1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng sinh học 9 bài 63 ôn tập phần sinh vật và môi trường

28 13,6K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 844,5 KB

Nội dung

Là những yếu tố của môi trường có quan hệ mật thiết với sinh vật... Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể s

Trang 2

Chọn phương án trả lời đúng nhất:

Câu 1 Ô nhiễm môi trường là hiện tượng:

A Môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại đến đời sống của con người

D Tất cả các ý trên đều đúng.

KIỂM TRA BÀI CŨ

A

Trang 3

Câu 2 Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là:

A Do các hoạt động của tự nhiên như: núi lửa, bão lụt, cháy rừng

B Do một số sinh vật gây ra như các loài tiết chất độc bảo vệ khi bị

kẻ thù tấn công.

C Do hoạt động của con người trong sản xuất và sinh hoạt.

D Cả A và C đúng.

Câu 3 Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ?

A Là sử dụng TNTN đảm bảo nhu cầu của xã hội hiện tại nhằm

phát triển nhanh kinh tế.

B Là sử dụng TNTN tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu của

XH hiện tại vừa duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau.

C Là sử dụng TNTN có tính toán đến hiệu quả của lợi ích phát triển

KT và cân bằng sinh thái

D Là hình thức sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

C

B

Trang 4

CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.

1 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.

C NƠI SINH SỐNG CỦA SINH VẬT, BAO GỒM TẤT CẢ

NHỮNG GÌ BAO QUANH SINH VẬT.

D NƠI SINH VẬT TÌM KIẾM THỨC ĂN, GỒM NHỮNG KHU VỰC MÀ CHÚNG DI CƯ ĐẾN.

BÀI 63 ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI

TRƯỜNG.

C

Trang 5

Câu 2 Các loại môi trường sống phổ biến là:

A Môi trường trong đất và trên mặt đất

B Môi trường nước

C Môi trường sinh vật

D Cả A, B và C

Câu 3 Nhân tố sinh thái là:

A Tất cả những gì bao quanh sinh vật.

B Là những yếu tố của môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật

C Là những yếu tố của môi trường tác động trực tiếp tới đời sống của sinh vật

D Là những yếu tố của môi trường có quan hệ mật thiết với sinh vật

D

B

Trang 6

Môi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ minh hoạ

Trang 7

Môi trường Nhân tố sinh

thái Ví dụ minh hoạ

sinh vật - NT vô sinh. - NT hữu sinh. - Nhiệt độ, d/dưỡng, độ ẩm - Thực vật, đ/vật, con người

B.63.1 Môi trường và các nhân tố sinh thái.

Trang 8

? Thế nào là giới hạn sinh thái ?

A Là giới hạn quy định phạm vi sinh sống của sinh vật.

B Là giới hạn quy định vùng phân bố của

sinh vật trong một điều kiện cụ thể.

C Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

D Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với môi trường sinh thái nhất định

HĐN: Trao đổi nhóm hoàn thành B.63.2/SGK.

2 Giới hạn sinh thái.

C

Trang 9

B.63.2 Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào

giới hạn sinh thái

Trang 10

- Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt

tác động của các NTST đối với sự thích nghi của sinh vật vì các NTST luôn tác động và ảnh hưởng đến hình thái của sinh vật, kết quả là hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.

- VD: Cây sống ở vùng nhiệt đới , có vỏ dày, tầng

bần phát triển, lá có tầng cutin dày để hạn chế sự thoát hơi nước Cây sống ở vùng ôn đới , thân và

rễ có lớp bần dày, chồi cây có vảy mỏng bao bọc

để cách nhiệt, bảo vệ cây.

? Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân

biệt được tác động của NTST với sự thích nghi

của SV không ? Cho ví dụ minh hoạ.

Trang 11

3 ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.

HĐN: Thảo luận nhóm hoàn thành B 63.3/SGK

Hỗ trợ

Đối địch

? Các sinh vật sống trong cùng một môi trường

có quan hệ với nhau như thế nào ?

Trang 12

B 63.3 Quan hệ cùng loài và khác loài.

- Cạnh tranh

- Kí sinh - nửa

kí sinh

- Vật chủ - con mồi

Trang 13

- QH cùng loài : Các SV cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong nhóm cá thể, có quan hệ về sinh sản đảm bảo sự tồn tại của loài Khi gặp ĐK bất lợi, các

cá thể cạnh tranh nhau dẫn tới một số cá thể

phải tách ra khỏi nhóm ( cách li )

- QH khác loài : Giữa các SV khác loài chủ yếu là quan hệ về dinh dưỡng và nơi ở, thể hiện ở các mối quan hệ: cộng sinh, hội sinh, cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh, SV ăn SV khác Tính chất của các mối quan hệ này là hỗ trợ hoặc đối địch

? Nêu điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng

loài và quan hệ khác loài ?

Trang 14

CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI

ăn

Trang 15

*Quần thể : Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống

trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định

và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

* Quần xã: Là tập hợp nhiều quần thể SV thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

* Hệ sinh thái: Là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối

ổn định, bao gồm quần xã SV và môi trường sống của

QX (sinh cảnh).

* Cân bằng SH: Là hiện tượng số lượng cá thể của mỗi QT trong QX luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

Trang 16

* Chuỗi thức ăn : Là 1 dãy nhiều loài SV có quan hệ dinh

dưỡng với nhau, mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là SV tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là SV bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

- Ví dụ: Cây cỏ  Sâu ăn lá  Chim ăn sâu.

Trang 17

2 Quần thể - Các đặc trưng của quần thể.

HĐN: Thảo luận nhóm hoàn thành B.63.5/SGK

Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh thái

Trang 18

B 63.5 Các đặc trưng của quần thể.

Mật độ

quần thể

- Số lượng hay khối lượng SV có trong một đơn vị diện tích hay thể tích

- Chỉ ra sự cân bằng giữa tiềm năng sinh sản của QT và sức chịu đựng của MT

Trang 19

3 Quần thể người.

? Quần thể người khác với quần thể SV khác ở

những đặc điểm nào ? ý nghĩa của tháp dân số ?

- Quần thể người có những đặc trưng về kinh tế –

xã hội như: pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn

hoá mà QT sinh vật khác không có.

- Tháp dân số thể hiện đặc trưng về dân số của

mỗi quốc gia, cho thấy được mức độ tăng trưởng dân số trong tương lai, từ đó ảnh hưởng tới các chính sách phát triển kinh tế - xã hội.

Trang 20

? Quần xã có những đặc điểm cơ bản nào ?

4 Quần xã sinh vật - Các dấu hiệu điển

hình của quần xã

HĐN: Thảo luận nhóm, hoàn thành B.63.6/SGK.

Trang 21

B.63.6 Các dấu hiệu điển hình của quần xã.

- Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.

- Độ nhiều - Mật độ cá thể của từng loài

trong quần xã.

- Độ thường gặp - Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm

- Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.

- Loài đặc trưng

- Loài chỉ có ở một QX hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.

Trang 22

? Quần xã và quần thể phân biệt nhau về những mối quan hệ cơ bản nào ?

- Quần thể : Quan hệ cùng loài gồm quan hệ hỗ trợ

hoặc cạnh tranh với nhau, và có quan hệ về sinh sản

nhằm đảm bảo sự tồn tại của QT.

- Quần xã: Quan hệ cùng loài giữa các SV trong QT và quan hệ khác loài giữa các QT trong QX, bao gồm quan

hệ hỗ trợ hoặc đối địch nhờ đó các SV trong QX gắn bó nhau như một thể thống nhất

Trang 23

? TRÌNH BÀY NHỮNG HOẠT ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ?

TRỒNG, VẬT NUÔI, CẢI TẠO ĐẤT, LÀM THUỶ LỢI

Trang 24

2 ô nhiễm môi trường

? Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ?

A Tăng cường tuyên truyền, giáo dục để nâng

cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng

D Tất cả các biện pháp trên.

D

Trang 25

CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

1 Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.

? Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ?

? Bằng cách nào con người có thẻ sử dụng TNTN một cách tiết kiệm và hợp lí ?

2 Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái.

? Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái ?

? Biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các HST ?

3 Luật Bảo vệ môi trường.

? Vì sao cần có Luật bảo vệ môi trường ?

? Một số nội dung cơ bản trong Luật BVMT của

V/Nam ?

Trang 26

1 2 3 4

1 : Sinh vật sản xuất.

2 : Sinh vật tiêu thụ bậc 1 (ĐV ăn thực vật).

3 : Sinh vật tiêu thụ bậc 2 (ĐV ăn thịt).

4 : Sinh vật phân giải (Nấm, vi khuẩn, giun đất ).

Bài tập vận dụng

Câu 1 Điền những cụm từ thích hợp vào các ô màu vàng ở sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây và giải thích.

Trang 27

Câu 2 Mỗi quốc gia chỉ có thể phát triển bền vững trong điều kiện nào sau đây ?

A Môi trường sống và thiên nhiên được bảo vệ tốt.

B Duy trì được cân bằng sinh thái.

C Khai thác, sử dụng và phục hồi hợp lí tài nguyên TN.

D Cả A, B và C.

Câu 3 Biện pháp phát triển dân số hợp lí có hiệu quả

như thế nào đối với việc bảo vệ tài nguyên TN ?

A Tăng nguồn nước

B Tăng diện tích trồng trọt

C Giảm áp lực sử dụng tài nguyên TN quá mức.

D Tăng nguồn tài nguyên khoáng sản

C

D

Trang 28

- HOÀN THÀNH PHẦN TRẢ

LỜI: CÂU HỎI ÔN TẬP/SGK.

- ÔN LẠI CHƯƠNG TRÌNH

SINH HỌC LỚP 6, 7, 8, CHUẨN BỊ NỘI DUNG Ở BẢNG 64.1  64

6/SGK.

Ngày đăng: 05/11/2014, 09:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình của quần xã. - bài giảng sinh học 9 bài 63 ôn tập phần sinh vật và môi trường
Hình c ủa quần xã (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w