+ Tài nguyên tái sinh: khi sử dụng hợp lí sẽ có khả năng phục hồi tài nguyên sinh vật, đất, nước…+ Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên qua 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt tha
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
- Phân biệt tài nguyên tái sinh và không tái sinh ? Cho VD
- Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?
Trang 3+ Tài nguyên tái sinh: khi sử dụng hợp lí sẽ có khả năng phục hồi (tài nguyên sinh vật, đất, nước…)
+ Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên qua 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt (than đá, dầu mỏ…)
- Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận chúng
ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau
Trang 4I Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
II.Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
III.Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên
hoang dã
Trang 5I Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
Trang 6Vì sao phải khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã ?
Môi trường đang bị suy thoái
Trang 7Môi trường bị suy thoái ảnh hưởng như thế nào đến hệ
sinh thái?
Trang 8Vì sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái?
Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng, tránh được nhiều thảm hoạ như lũ lụt, hạn hán và ô nhiễm môi trường
Trang 9I Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang
dã ?
các loài SV và MT sống của chúng, tránh được nhiều thảm hoạ như lũ lụt, hạn hán và
ô nhiễm môi trường góp phần giữ
cân bằng sinh thái.
Trang 10I Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
II.Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1 Bảo vệ tài nguyên sinh vật
Trang 11Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã
Kể các biện pháp chủ yếu bảo vệ tài nguyên sinh vật?
Bảo vệ các khu rừng già
Không săn bắn động vật
hoang dã Trồng cây, gây rừng
Xây dựng khu bảo tồn
Trang 12Em hãy lấy ví dụ minh họa các biện pháp trên?
Trang 13Bảo vệ và trồng rừng
Trang 14KBT Sơn Trà KBT sân chim Bạc Liêu
KBT Bà Nà
Trang 15VQG U Minh Hạ
VQG Tràm Chim VQG Cúc Phương
Trang 17Nuôi cấy mô Sâm Ngọc Linh Nhân giống vô tính phong lan
Thanh long ruột đỏ Dư hấu không hạt
Trang 18I Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên
hoang dã.
II.Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1 Bảo vệ tài nguyên sinh vật
Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia
Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi các loài sinh vật
Trồng cây, gây rừng
Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
Trang 20I Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
II.Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1 Bảo vệ tài nguyên sinh vật
2 Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá
Các biện pháp chủ yếu nhằm cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá được ghi trong cột bên trái ở bảng 59.
? Em hãy nêu hiệu quả của các biện pháp đó vào cột bên phải
Trang 21Các biện pháp Hiệu quả
Đối với những vùng đất trồng, đồi núi
trọc thì việc trồng cây gây rừng là biện
pháp chủ yếu và cần thiết nhất
Tăng cường công tác làm thủy lợi và tưới
tiêu hợp lí
Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh
Thay đổi các loại cây trồng hợp lí.
Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích
hợp có năng suất cao
Hạn chế xói mòn đất, hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật, cải tạo khí hậu
Góp phần điều hòa lượng nước, mở rộng diện tích trồng trọt
Tăng độ màu mỡ cho đất, không mang mầm bệnh
Làm cho đất không bị cạn kiệt dinh dưỡng
đem lại lợi ích kinh tế khi có đủ kinh phí sẽ có điều kiện đầu tư cải tạo cho đất.
Bảng 59 Các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá
Trang 22I Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
II.Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1 Bảo vệ tài nguyên sinh vật
2 Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá
Bảng 59 SGK/179
Trang 23I Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên
hoang dã.
II.Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1 Bảo vệ tài nguyên sinh vật
2 Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá
III.Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
+ Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên
+ Tuyên truyền như thế nào cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên?
Thảo luận nhóm:
Trang 25I Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
II.Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1 Bảo vệ tài nguyên sinh vật
2 Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá
III.Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
Nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên bằng nhiều hành động cụ thể
Tham gia tuyên truyền giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng.
Trang 26Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia
Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi các loài sinh vật
Trồng cây, gây rừng
Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
Nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên bằng nhiều hành động cụ thể
Tham gia tuyên truyền giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng.
Bảng 59 SGK/179
Trang 27Dặn dò -Học bài,trả lời câu hỏi
-Kẻ bảng 60.1,2,3,4 vào vở bài tập
-Sưu tầm tranh ảnh về các hệ sinh thái