.……..…………… CHƯƠNG I CƠ HỌCTUẦN 1Tiết 1 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCI. MỤC TIÊU 1 Kiến thức: HS biết và nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. HS hiểu và nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên: đặc biệt biết xác định trạng thái của các vật (chuyển động hay đứng yên) so với vật mốc. HS vận dụng nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp (thẳng, cong, tròn) 2 Kĩ năng: Củng cố kĩ năng hoạt động nhóm 3 Tình cảm thái độ: Hăng hái xây dựng bài
Trang 1- HS biết và nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- HS hiểu và nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên: đặc biệt biết xác định trạngthái của các vật (chuyển động hay đứng yên) so với vật mốc
- HS vận dụng nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp (thẳng, cong, tròn)
2/ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng hoạt động nhóm
3/ Tình cảm thái độ: Hăng hái xây dựng bài
II CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên : Tranh vẽ hình 11,12,13 SGK
2/ Học sinh : Chuẩn bị SGK , SBT , vở ghi.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức : VS - TT - SS (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (2 phút)
GV nhắc nhở yêu cầu đối với môn vật lý 8
+ Đủ SGK, vở ghi, vở bài tập
+ Tích cực tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm
+ GV phân chia mỗi lớp thành 4 nhóm, chỉ định nhóm trưởng giao nhiệm vụ Nhóm trưởng phân công thư
ký theo từng tiết học
Tổ chức tình huống học tập
HS đọc phần thông tin SGK/3 để tìm các nội dung chính trong chương I
Đặt vấn đề: Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây (Hình 1.1) Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển
động còn Trái Đất đứng yên không ? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên
3/ Bài mới (30 phút)
HĐ 1 (10 phút)
Làm thế nào để biết một vật
chuyển động hay đứng yên ?
GV: Y/c cả lớp thảo luận theo
Trang 2GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để
C3: Người ngồi trên thuyềnđang trôi theo dòng nước, vì vịtrí của người trên thuyền khôngđổi nên so với thuyền thì người
ở trạng thái đứng yên
C4: So với nhà ga thì hànhkhách đang chuyển độngvì vị tríngười này thay đổi so với nhàga
C5: So với toa tàu thì hànhkhách đứng yên vì vị trí củahành khách đối với toa tàukhông đổi
C6: (1) đối với vật nay (2) đứng yên
HS trả lời
HS: Mặt trời thay đổi vị trí sovới một điểm mốc gắn với TráiĐất, vì vậy có thể coi Mặt Trờichuyển động khi lấy mốc là TráiĐất
- C9: Hs tự tìm chuyển độngcong, thẳng, tròn
C10: HS tự tìm ví dụC11: Ô tô đứng yên so vớingười lái xe, chuyển động so vớingười đứng bên đường và cộtđiện
động cơ học
II.Tínhtương đối của chuyển động và đứng yên:
Chuyển động hay đứng yên chỉ
có tính tương đối tùy thuộc vàovật được chọn làm mốc Người
ta thường chọn những vật gắnvới mặt đất làm vật mốc
II Tìm hiểu một số chuyển động thường gặp:
Các dạng chuyển động thườnggặp là chuyển động thẳng,chuyển động cong
III Vận dụng:
Trang 3vì sao như vậy?
Câu 1 Chuyển động cơ học là :
A sự thay đổi khoảng cách của một vật so với một vật khác được chọn làm vật mốc
B sự thay đổi vận tốc của vật
C sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc
D sự thay đổi phương và chiều chuyển động của một vật
Câu 2 Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc?
A Khi vật đó không thay đổi vị trí so với vật làm mốc theo thời gian
B Khi vật đó không thay đổi khoảng cách so với vật làm mốc theo thời gian
C Khi vật đó không thay đổi kích thước so với vật làm mốc theo thời gian
D Khi vật đó không thay đổi độ dài so với vật làm mốc theo thời gian
Câu 3 Chuyển động và đứng yên có tính tương đối là do:
A quãng đường mà vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau
B vật có thể là đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác
C vận tốc của vật luôn không thay đổi so với các vật khác nhau
D dạng quĩ đạo chuyển động của vật không phụ thuộc vào vật mốc
Câu 4 Một cây cờ gắn trên một chiếc bè gỗ thả trôi theo dòng nước, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Cây cờ đứng yên so với chiếc bè
B Cây cờ đứng yên so với dòng nước
C Cây cờ chuyển động so với dòng nước
D Cây cờ chuyển động so với hàng cây bên bờ sông
Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Chỉ những vật gắn liền với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
B Chỉ những vật chuyển động so với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
C Chỉ những vật bên ngoài Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
BGH Ký duyệt tuần:………
Trang 4
- HS vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động
2/ Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng công thức, tính toán.
3/ Tình cảm thái độ Hăng hái xây dựng bài
II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Tranh vẽ tốc kế của xe máy
2/ Học sinh : Chuẩn bị SGK , SBT , vở ghi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức : TT - VS - SS (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (5 phút)
CH1: chuyển động cơ học là gì ? lấy VD minh họa ? Làm bài 1.1 và 1.2 sbt
CH2: Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ? hãy kể tên các loại chuyển động thườnggặp mỗi loại cho 1VD minh họa, làm bài tập 1.4 sbt
2HS: Trả lời , GV nhận xét cho điểm
đáp án bài tập 1.1 C, 1.2 A
bài tập 1.4 : mặt trời , Trái đất
Đặt vấn đề: Làm thế nào để biết sự nhanh hay chậm của chuyển động ?
- Thông báo các giá trị đó là vận tốc
- HS phát biểu khái niệm vận tốc
- Dùng khái niệm vận tốc để đối chiếu
với cột xếp hạng có sự quan hệ gì?
- Thông báo thêm một số đơn vị thời
- Thảo luận nhóm và ghi kết quả
Cùng quãng đường, thời gian càng ít càng chạy nhanh
- Tính toán và ghi kết quả vào bảng
- Cá nhân làm việc và so sánh kết quả
- Quãng đường đi được trong một giây
- Vận tốc càng lớn chuyển động càng nhanh
chuyển động / nhanh hay
I Vận tốc là gì ?
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác
Trang 5gian: giờ, phút, giây.
- HS làm C3
HĐ2:(8 phút) Lập công thức tính vận tốc
- Giới thiệu s, t, v và dựa vào bảng 2.1
để lập công thức
- Suy ra công thức tính s, t
HĐ3:(5 phút) Tìm hiểu đơn vị vận tốc
- Gợi ý: muốn biết chuyển động nào
nhanh hay chậm hơn ta làm thế nào ?
- Gọi HS lên bảng làm câu b
- Gọi hs đại diện hai dãy lên làm
- Cho hs đọc phần có thể em chưa biết
(nếu còn thời gian)
-Cá nhân làm và lên bảng điền
- Thấy trên xe gắn máy, ô tô, máy bay
Muốn biết chuyển động nhanh nhất, chậm nhất cần so sánh 3 vận tốc cùng một đơn vị
định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn
v: vận tốc
III Đơn vị vận tốc - -
- Đơn vị hợp pháp là km/h và m/s
- Dùng tốc kế để đo vận tốc
IV.Vận dụng:
C5:
a Mỗi giờ ô tô đi được 36km.
Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km
Mỗi giây tàu hỏa đi được 10m
C6:
Vận tốc của đoàn tàu:
v = s / t = 81 / 1,5 = 54(km/h)54km/h = 15m/s
C7:
Quãng đường đi được:
s = v.t = 12 2/3 = 8 (km)
C8:
Trang 6Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc;
s = v.t = 4 ½ = 2 (km)
4/ Củng cố (7 phút)
HS: giơ bảng con trả lời các bài tập sau:
Bài 2.1 SBT Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của vận tốc?
A km.h B m.s C km/h D s/m
Bài tập 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A Cùng một quãng đường, vật nào đi với thời gian nhiều hơn thì có vận tốc lớn hơn B Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường ngắn hơn thì có vận tốc lớn hơn C Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường dài hơn thì có vận tốc lớn hơn D Vật nào chuyển động được lâu hơn thì có vận tốc lớn hơn Bài tập 2 Phát biểu nào sau đây là sai ? A Tốc độ cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động B Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong thời gian vật chuyển động C Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h D Tốc kế là dụng cụ đo độ lớn vận tốc ngay thời điểm khảo sát chuyển động Bài tập 3: Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 15m/s trong thời gian 2 giờ Quãng đường đi được của ô tô đó là: A 30m B 108m C 30km D 108km Bài tập 4: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150.000.000 km, vận tốc của ánh sáng là 300.000 km/s Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất ? A 8 phút B 8 phút 20 giây
C 9 phút D 9 phút 10 giây
GV nêu thêm câu đố để gây hứng thú học tập 1 Loài thú nào chạy nhanh nhất ? Trả lời loài Báo khi săn đuổi con mồi có thể phóng nhanh tới 100km/h 2 Loài chim nào chạy nhanh nhất ? Trả lời Đà Điểu có thể chạy với vận tốc 90 km/h 3 Loài chim nào bay nhanh nhất ? trả lời Đại Bàng có thể bay với vận tốc 210 km/h 5/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút ) - học bài theo sgk và vở ghi, đọc phần có thể em chưa biết - làm bài 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SBT - đọc trước bài chuyển động đều – chuyển động không đều RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:… /…./………
BGH Ký duyệt tuần:………
Trang 7
HS vận dụng công thức để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường
2/ Kĩ năng: HS có kĩ năng mô tả thí nghiệm hình 3.1, dựa vào các dữ liệu đã ghi ở bảng 3.1
3/ Tình cảm thái độ: Hăng hái xây dựng bài
II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên : Máng nghiêng, con quay, máy bấm thời gian tự động, bút dạ.
2/ Học sinh : Chuẩn bị sgk , Sbt , vở ghi bút dạ để đánh dấu trên máng nghiêng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức : TT - VS - SS (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (4 phút)
Hỏi : Viết công thức tính vận tốc ? đơn vị đo ?
Bài tập trắc nghiệm Một người đi bộ trên đoạn đường 3,6 km, trong thời gian 40 phút, vận tốc của người
đó là: A 19,44 m/s B 15 m/s
C 1,5 m/s D 14,4 m/s.
Đặt vấn đề: Các em đã biết độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động, nhưng
ta cũng thấy có chuyển động vận tốc (v) không thay đổi theo t, nhưng có chuyển động v thay đổi theo t đểtìm hiểu rõ hơn vấn đề này ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay
3/ Bài mới (30 phút)
HĐ 1 (5phút) Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển
động không đều.
GV yêu cầu HS đọc tài liệu (2phút) Trả
lời các câu hỏi:
? Chuyển động đều là gì ? Lấy 1 ví dụ
chuyển động đều trong thực tế
? Chuyển động không đều là gì ? Lấy 1 ví
dụ chuyển động không đều trong thực tế
- Mỗi trường hợp, GV gọi 2 HS nêu câu
trả lời của mình HS nhận xét
GV : Tìm ví dụ thực tế về chuyển động
đều và chuyển động không đều, chuyển
động nào dễ tìm hơn ? Vì sao ?
Từng cá nhân HS trả lời và lấy vídụ
HS: Chuyển động không đều thìgặp rất nhiều như chuyển độngcủa ôtô, xe đạp, máy bay
I Định nghĩa:
- Chuyển động đều làchuyển động mà vận tốc
có độ lớn không thay đổitheo thời gian
- Chuyểnđộngkhông đều
là chuyển động mà vận tốc
có độ lớn thay đổi theothời gian
Trang 8GV: Cho học sinh đọc C1
? Từ bảng 3.1 : Trên quãng đường nào
chuyển động của trục bánh xe là chuyển
động đều, chuyển động không đều ?
GV: Cho học sinh nghiên cứu C2 và thảo
luận trả lời
HĐ2: (15 phút) Tìm hiểu về vận tốc trung bình của
chuyển động không đều.
GV: yêu cầu HS đọc thông tin mục II
GV: Yêu cầu HS tính trung bình mỗi giây
trục bánh xe lăn đựơc bao nhiêu mét trên
các đoạn đường AB, BC, CD GV yêu cầu
HS đọc phần thu thập thông tin mục II
HĐ4:(10 phút) Vận dụn g GV: Yêu cầu từng cá nhân làm C4; C5;
C4: Chuyển động của ô tô từ Hà
Nội đến Hải Phòng là chuyểnđộng không đều 50km/h là vậntốc trung bình của xe
C5: Vận tốc của xe trên đoạnđường dốc là:
v1 = s1 / t1 = 120m / 30s = 4 (m/s)
Vận tốc của xe trên đoạn đườngngang:
v2 = s2 / t2 = 60m / 24s = 2,5(m/s)
Vận tốc trung bình trên cả haiđoạn đường:
= 3,3 (m/s)C6: Quãng đường tàu đi được:
(km)C7: hs tự đo thời gian chạy cự li
II Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
t
s
v tb =
s là quãng đường đi được
t là thời gian để đi hếtquãng đường
4/ Củng cố ( 8 phút)
HS: giơ bảng con trả lời bài tập sau:
Bài tập 1 Chọn câu mô tả đúng tính chất của các chuyển động sau?
A Hòn bi lăn xuống máng nghiêng là chuyển động đều
B Đầu kim phút của đồng hồ là chuyển động không đều
Trang 9C Xe đạp xuống dốc là chuyển động không đều
D Ôtô chạy từ Hà Nội đến TP HCM là chuyển động đều
Bài tập 2 Chuyển động không đều là:
A chuyển động với vận tốc không đổi
B chuyển động với độ lớn vận tốc không đổi
C chuyển động với vận tốc thay đổi
D chuyển động với độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian
Bài tập 3 Một người đi đều với vận tốc 1,2 m/s sẽ đi quãng đường dài 0,36 km trong thời gian là :
A 500s B 400s
C 300s D 200s
5/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút )
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Học phần ghi nhớ Lấy ví dụ
- Làm bài tập từ 31 đến 3.7 SBT; C7 SGK
- Nghiên cứu lại bài học và xem lại các tác dụng của lực trong chương trình lớp 6
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:… /…./………
Ngày dạy: …/… /………
Tuần 4-Tiết 4
Bài 4 :BIỂU DIỄN LỰC ***
-I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: - Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - Nhận biết được lực là đại lượng vectơ Biểu diễn được véc tơ lực 2 / Kĩ năng: HS có kĩ năng biểu diễn được vectơ lực, xác định chính xác tỷ lệ xích của một véc tơ lực cho trước 3 / Tình cảm thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả năng diễn đạt bằng lời Trọng tâm: Lực là một đại lượng vectơ cách biểu diễn lực II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Bộ thí nghiệm: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt 2/ Học sinh: Chuẩn bị SGK , vở ghi kiến thức về lực Tác dụng của lực ( lớp 6 ) Thước kẻ, bút chì để biểu diễn lực III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút) 1/ Ổn định tổ chức: TT - VS - SS (1 phút) BGH Ký duyệt tuần:………
Trang 10
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (7 phút)
- HS 1: chuyển động đều là gì ? hãy nêu ví dụ về chuyển động đều trong thực tế Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều Chữa bài tập 3.1 SBT (Bài 3.1 Phần 1: C Phần 2: A)
- HS 2: chuyển động không đều là gì ? hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động không đều Biểu thức tính vận tốc của chuyển động không đều Chữa bài tập 3.4 SBT
9,86
tb
Đặt vấn đề: Một đầu tàu kéo các toa với một lực có cường độ là 106N chạy theo hướng
Bắc – Nam Làm thế nào để biểu diễn được lực kéo trên ?
GV: Cho HS đọc thông tin SGK
- HS nghiên cứu các đặc điểm của mũi
tên biểu diễn yếu tố nào của lực
GV thông báo:
Véc tơ lực kí hiệu : urF
GV có thể mô tả lại cho HS lực được
biểu diễn trong hình 4.3 hoặc HS nghiên
cứu tài liệu và tự mô tả lại
HS: làm bt củng cố theo nhóm, nhận xét
Bài tập : Điền từ thích hợp vào chỗ trống
- Gốc mũi tên biểu diễn lực
- Phương chiều mũi tên biểu diễn lực
- Độ dài mũi tên biểu diễn lực theo
một tỉ lệ xích cho trước
- Kí hiệu vectơ lực:
Nhóm thực hiện TNNam châm hút tiếng thép làmtăng vận tốc của xe lăn, nên xelăn chuyển động nhanh lênHS: Lực tác dụng của vợt lênquả bóng làm quả bóng biếndạng và ngược lại, lực của quảbóng đập vào vợt làm vợt bịbiến dạng
HS: Vật sẽ bị biến dạng hoặc bịbiến đổi chuyển động
HS đọc
- phương, chiều, độ lớn
- phương thẳng đứng; chiềuhướng về phía trái đất
- Tỉ xích càng lớn thì mũi têncàng ngắn
- phương thẳng đứng, chiều từtrên xuống dưới
- Vẽ 2,5cm
- Vẽ 3cm
a Điểm đặt tại A
Phương thẳng đứng, chiều từdưới lên trên
I Ôn lại khái niệm lực
Lực tác dụng lên vật có thểlàm biến đổi chuyển động củavật đó hoặc làm nó biến dạng
Lực tác dụng lên vật có thểlàm biến đổi chuyển động củavật đó hoặc làm nó biến dạng
II Biểu diễn lực
1 Lực là một đại lượng vectơ:
Lực là một đại lượng vừa có
độ lớn, vừa có phương và chiều, lực là một đại lượng vectơ
2 Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực:
a Ta biểu diễn vectơ lực bằngmột mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.-Phươngvà chiều là phươngchiều của lực
- Độ dài biểu thị cường độ củalực theo tỉ xích cho trước
b
- Cường độ của lực kí hiệu làF
Trang 11HĐ 3 (10 phút)
Vận dụng
GV hướng dẫn HS trao đổi cách lấy tỉ lệ
xích sao cho thích hợp
GV chấm nhanh 3 bài của HS
Lớp trao đổi kq của HS trên bảng
Yêu cầu tất cả HS làm mô tả C3 vào vở
III Vận dụng
C2: VD1: m = 5kg => P =50N
Chọn tỉ lệ xích 0,5 cm ứng với10N
VD2: HS đưa ra tỉ lệ xích 1cmứng với 5000N
HS: giơ bảng con trả lời bài tập sau:
Câu 1 ( Bài 4.1) Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Hãy chọn câu
A phương ngang, chiều chuyển động của vật
B phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
C phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
D phương xiên, chiều chuyển động của vật
Câu 3 Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào sai ?
A Lực có thể làm cho vật thay đổi vận tốc và bị biến dạng
B Lực là nguyên nhân làm cho các vật chuyển động
C Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động
D Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng
Trang 12
Ngày soạn:… /…./………
Ngày dạy: …/… /………
Tuần 6-Tiết 6
Bài 5:SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH ***
-I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - HS biết: một số ví dụ về hai lực cân bằng, biết đặc điểm của hai lực cần bằng và biểu thị bằng véctơ lực - HS hiểu: “Vật được tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi” - HS vận dụng: Nêu được một số ví dụ về quán tính Giải thích được hiện tượng quán tính trong thực tế 2/ Kĩ năng: Biết suy đoán và làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định được “Vật được tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi” Kĩ năng tiến hành TN : HS hợp tác nhóm, có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác 3/ Tình cảm thái độ: Tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm Trọng tâm: Nắm được thế nào là hai lực cân bằng, giải thích các hiện tượng quán tính trong thực tế. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : 2/ Học sinh : Chuẩn bị SGK, vở ghi kiến thức về lực III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút) 1/ Ổn định tổ chức (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (Kiểm tra 15 phút) Đặt vấn đề: Cho HS quan sát hình 5.1 SGK 3/ Bài mới (27 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bài HĐ 1 (15 phút) Tìm hiểu về lực cân bằng - Yêu cầu HS quan sát H.5.2 - HS đọc bài C1, dùng bút chì biểu diễn các lực trong SGK Nhận xét từng hình - Hai lực tác dụng lên một vật mà vật đó đứng yên thì hai lực này gọi - Có hai lực tác dụng lên dây: lực đội A và lực đội B I Lực cân bằng 1 Hai lực cân bằng là gì ? Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau BGH Ký duyệt tuần:………
Trang 13
lên vật đứng yên làm vật tiếp tục
đứng yên Nghĩa là không thay đổi
vận tốc
Khi vật đang chuyển động mà chỉ
chịu tác dụng của hai lực cân bằng
thì hai lực này cũng không làm thay
đổi vận tốc của vật, nó tiếp tục
chuyển động thẳng đều mãi
HĐ3: (6 phút)
Tìm hiểu về quán tính
(- Đưa VD thực tế: Ô tô, tàu hỏa
đang chuyển động không thể dừng
quán tính
- HS nêu thêm VD
- Khi có lực tác dụng, mọi vật
không thể thay đổi vận tốc đột ngột
vì mọi vật đều có quán tính
HĐ4: (6 phút) Vận dụng
nhau, có cường độ như nhau
C5: Ghi giá trị vào bảng
5.1
- Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ tiếp tục chuyển
2 Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động:
Vật đang chuyển động chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
II Quán tính:
1 Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính
C7:
Búp bê ngã về phía trước Khi dừng xe đột ngột, mặc dù chân búp bê dừng lại cùng với xe, nhưng do quán tính nên thân búp bê vẫn chuyển động và nó nhào về phía trước
Trang 14động thẳng đều.
- Nghe GV thông bào
- Tìm VD
- Thảo luận nhóm và cùng làm TN kiểm tra
Câu 1 Chuyển động cơ học là :
A sự thay đổi khoảng cách của một vật so với một vật khác được chọn làm vật mốc
B sự thay đổi vận tốc của vật
C sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc
D sự thay đổi phương và chiều chuyển động của một vật
Câu 2 Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc?
A Khi vật đó không thay đổi vị trí so với vật làm mốc theo thời gian
B Khi vật đó không thay đổi khoảng cách so với vật làm mốc theo thời gian
C Khi vật đó không thay đổi kích thước so với vật làm mốc theo thời gian
D Khi vật đó không thay đổi độ dài so với vật làm mốc theo thời gian
Câu 3 Chuyển động và đứng yên có tính tương đối là do:
A quãng đường mà vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau
B vật có thể là đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác
C vận tốc của vật luôn không thay đổi so với các vật khác nhau
D dạng quĩ đạo chuyển động của vật không phụ thuộc vào vật mốc
Câu 4 Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Chỉ những vật gắn liền với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
B Chỉ những vật chuyển động so với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
C Chỉ những vật bên ngoài Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
A phương ngang, chiều chuyển động của vật
B phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
Trang 15C phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
D phương xiên, chiều chuyển động của vật
II Tự luận ( 4đ )
Em hãy biểu diễn lực kéo F = 1500N, tác dụng lên một vật (như hình vẽ) có phương nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, tỷ xích: 1 cm = 500 N ( biểu diễn ngay trên hình vẽ )
5/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút )
- Học phần ghi nhớ
- Làm tiếp câu C8;
làm bài tập từ:5.1=>5.8 SBT
Đọc trước bài 6: LỰC MA SÁT
=> tìm hiểu các tác dụng và tác hại của ma sát trong đời sống
=> tìm hiểu cách làm tăng hoặc giảm lực ma sát
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:… /…./………
Ngày dạy: …/… /………
Tuần 7-Tiết 7 BÀI TẬP (Thay cho tiết kiểm tra tập trung) ***
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức về chuyển động cơ học và công thức tính vận tốc 2 / Kĩ năng: Vận dụng công thức vận tốc để giải một số bài tập 3 / Tình cảm thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Bảng phụ cho HS 2/ Học sinh: Bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút) 1/ Ổn định tổ chức: TT - VS - SS (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (5phút) Viết công thức tính vận tốc Ghi chú tên gọi và đơn vị đo của từng đại lượng trong công thức Đặt vấn đề: Hôm nay vận dụng công thức vận tốc để giải bài tập ? 3/ Bài mới (35 phút) BGH Ký duyệt tuần:………
Trang 16
Hoạt động của GV và HS Nội dung
=
=
Bài 2.4/5Cho biết
s t t
t2 = 0,5ha/ Người nào đi nhanh hơn ?b/Sau 20 phút,hai người cách nhau bao nhiêu km?
1
Trang 17Hoạt động của GV và HS Nội dung
HS3: Lên bảng giải câu b
1000.5,72
5,72
2
v1 > v2 Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn
3
160
v v
3
1.1518()
=
Bài 3.3/6Cho biết
1
Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường:
s m t
t
s s
18001500
19503000
2 1
Trang 18HS biết - Nhận biết lực ma sát là một lực cơ học Phân biệt được ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn,
HS hiểu - đặc điểm của mỗi loại lực ma sát này
- Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ
- Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kĩ thuật
2 Kĩ năng - củng cố kĩ năng đo lực, đặc biệt là đo Fms để rút ra nhận xét về đặc điểm Fms
3 Thái độ Hăng hái tham gia xây dựng bài, Yêu thích môn học.
Trọng tâm : khái niệm lực ma sát trượt, ma sát lăn, các cách làm tăng hoặc giảm lực ma sát.
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (4 phút)
HS1: Hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng Chữa bài 5.1; 5.2 ?
HS2: Quán tính là gì ? Chữa bài 5.3; 5.4 ?
2HS : Lên bảng trình bày Gv: Nhận xét và cho điểm
Đặt vấn đề: Nêu tình huống học tập “Tại sao khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã”, Có cách nào
để không bị ngã Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
- Cá nhân nghiên cứu phát hiện ra chuyển
động trượt
- Một vật chuyển động trượt trên mặt một
vật khác sẽ xuất hiện lực ma sát trượt
- Đọc thông tin SGK
+ Vành bánh xe trượt qua
má phanh
+ Bánh xe chuyển độngtrượt trên mặt đường
I Khi nào có lực ma sát ?
1 Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt sinh ra khimột vật trượt trên lề mặt mộtvật khác
VD: Khi kéo lê thùng hàngtrên sàn nhà
BGH Ký duyệt tuần:………
Trang 19
phải ma sát trượt không?
- Chuyển động trên là chuyển động gì?
Một vật chuyển động lăn trên mặt một vật
khác sẽ xuất hiện lực ma sát lăn
Lực cản này như thế nào so với lực kéo?
- Lực cân bằng với lực kéo ở thí nghiệm
và kĩ thuật
Theo hình 6.3, 6.4, kẻ bảng
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm
Gọi đại diện nhóm điền vào bảng
Hướng dẫn HS sửa sai (nếu có)
Cho HS xem 1 số ổ bi và yêu cầu HS
nêu tác dụng và ý nghĩa
HĐ 3 (5 phút) Vận dụng
? HS nghiên cứu C8: Trả lời vào phiếu học
tập Sau đó kiểm tra một số Hs và chữa
Thí dụ:
C3: a Ma sát trượt,
chuyển động lớn hơn, có 3người đẩy
b Ma sát lăn, chuyển độngnhỏ hơn, có 1 người đẩy
- Đọc thông tin và quan sáthình 6.2
- Nhận dụng cụ, làm thínghiệm theo nhóm
- Thảo lụân nhóm:
Giữa mặt bàn với vật cólực cản
Lực cản cân bằng với lựckéo
Lực ma sát nghỉ giữ chovật không trượt khi vật bịtác dụng của lực khác
Thí dụ:
2 Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khimột vật lăn trên bề mặt củavật khác
VD: Đá quả bóng lăn trênsân
3.Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vậtkhông trượt khi vật bị tácdụng của lực khác
2 Lực ma sát có thể có lợi
như giúp các vật có thể dínhkết vào nhau
VD: Bánh xe phải tạo rãnh
Trang 20chung cho cả lớp.
? Yờu cầu Hs trả lời cõu C9 ?
Gv: Cỏc em cho biết cú mấy loại ma sỏt,
GV Chốt nội dung bài học cần ghi nhớ cho học sinh
Hs: giơ bảng con trả lời bài tập sau: dưới dạng trũ chơi rồng vàng ( nếu cũn thời gian )
Bài tập 1 Ma sỏt nghỉ khụng xuất hiện trong trường hợp sau đõy :
A kộo vật nhưng vật khụng di chuyển
B vật nằm yờn trờn mặt vỏn nghiờng
C vật nằm yờn trờn mặt sàn ngang
D Nhổ đinh nhưng đinh khụng dịch chuyển
Bài tập 2 Ma sỏt cú hại trong trường hợp nào sau đõy ?
A Đi trờn sàn đỏ hoa mới lau dễ bị ngó
B Mài nhẵn cỏc bề mặt kim loại
C Diờm quẹt chỏy khi được quẹt vào vỏ hộp diờm
D Cỏc chi tiết mỏy mũn đi khi vận hành
Bài tập 3 Trong cỏc cỏch làm sau đõy, cỏch nào giảm được lực ma sỏt?
A Tăng độ nhỏm của mặt tiếp xỳc B Tăng lực ộp lờn mặt tiếp xỳc
C Tăng độ nhẵn giữa cỏc mặt tiếp xỳc D Tăng diện tớch bề mặt tiếp xỳc.
Bài tập 4 Cỏch nào sau đõy cú thể làm tăng ma sỏt ?
A Giảm độ nhẵn bề mặt tiếp xỳc B Tăng độ nhẵn bề mặt tiếp xỳc
C Giảm độ nhỏm bề mặt tiếp xỳc D Giảm ỏp lực lờn bề mặt tiếp xỳc
Bài tập 5 Cõu nào sau đõy cú liờn quan đến ma sỏt ?
A “nước chảy chỗ trũng”
B “trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lỳa”
C “nước chảy đỏ mũn”
D “khoai đất lạ, mạ đất quen”
5/ Tớch hợp giỏo dục mụi trường:
+ Trong quá trình lu thông ma sát giữa các vật lu thông với mặt đờng sinh ra các bụi khí độc hại
+Nếu đờng nhiều bùn đất trơn trợt dễ gây ra tai nạn
Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng: Phơng tiện giao thông phải bảo đảm chất lợng
6/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phỳt )
GV: Cỏc em học theo phần ghi nhớ, làm lại C8, C9 SGK
BTVN Làm bài tập từ 6.1- 6.4 SBT
Đọc thờm mục cú thể em chưa biết SGK
Đọc trước bài 7 ÁP SUẤT SGK : Tỡm hiểu trước ỏp lực là gỡ ?
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 21+ Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức
+ Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố S và áp lực F
+ Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật dùng nó để giải thích một số hiệntượng đơn giản thường gặp
- HS vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất
2 Kĩ năng: Củng cố kĩ năng tiến hành TN theo nhóm.
3 Thái độ: Giáo dục ý thức hợp tác làm việc theo nhóm
Trọng tâm: biết áp lực là gì, công thức tính áp suất, vận dụng làm được bài tập thực tế có liên quan
II/ CHUẨN BỊ
- Gv: Chuẩn bị cho Hs mỗi nhóm 1 khay đựng cát và ba miếng kim loại hình chữ nhật
- Tranh vẽ Hình 7.1; 7.3, Bảng phụ kẻ sẵn bảng 7.1
đề kiểm tra 15’ phô tô ( kiểm tra vào cuối giờ )
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (1 phút)
Đặt vấn đề: GV Nêu tình huống học tập như SGK bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi
này
3/ Bài mới (30 phút)
HĐ 1 (5 phút) Nghiên cứu áp lực là gì ?
GV yêu cầu HS đọc mục I – SGK
GV thông báo khái nịêm áp lực
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 7.3 làm
C1
GV: Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về áp lực
trong đời sống (mỗi ví dụ chỉ rõ áp lực
vào mặt bị ép)
HS: ghi khái niệm vàoHS: (hoạt động cá nhân)HS: thảo luận lớp
I.Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phươngvuông góc với mặt bị ép
BGH Ký duyệt tuần:………
Trang 22
HĐ 2 (20 phút) Nghiên cứu áp suất
Quan sát và dự đoán:
GV hướng dẫn HS thảo luận, dựa trên các
ví dụ đã nêu để dự đoán tác dụng của áp
GV: yêu cầu HS phân tích kết quả thí
nghiệm và nêu kết luận (câu 3)
GV thông báo tác dụng của áp lực tỉ lệ
thuận với F, tỉ lệ nghịch với S
GV giới thiệu khái niệm áp suất, kí hiệu
GV: Hướng dẫn HS xây dựng công thức
p.SF
GV giới thiệu đơn vị như SGK
GV cho HS làm bài tập áp dụng với
HS: làm thí nghiệm hình 7.4, ghi kết quả theo nhómlên bảng 7.1 (đã kẻ sẵn)
HS: tự ghi kết luận vào vở
HS: Ghi khái niệm vàovở
HS: Ghi vở
HS: làm việc cá nhân
HS: Làm việc cá nhân,thảo luận nhóm, lớp
HS: làm việc cá nhân vàtrả lời câu hỏi đã đặt ra ởphần mở bài
340000
226666,61,5
F Px S
Câu 1 Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất:
A Người đứng cả hai chân
B Người đứng co một chân
C Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống
D Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ
Trang 23Cõu 2 Muốn tăng, giảm ỏp suất thỡ phải làm thế nào ? Trong cỏc cỏch sau đõy, cỏch nào là khụng đỳng ?
A Muốn tăng ỏp suất thỡ tăng ỏp lực, giảm diện tớch bị ộp
B Muốn tăng ỏp suất thỡ giảm ỏp lực, tăng diện tớch bị ộp.
C Muốn giảm ỏp suất thỡ phải giảm ỏp lực, giữ nguyờn diện tớch bị ộp
D Muốn giảm ỏp suất thỡ phải giữ nguyờn ỏp lực, tăng diện tớch bị ộp
Cõu 3 Múng nhà phải xõy rộng hơn tường nhà vỡ:
A Để giảm trọng lượng của nền nhà xuống mặt đất B Giảm ỏp suất lờn mặt đất
C Để tăng trọng lượng của nền nhà xuống mặt đất D Tăng ỏp suất lờn mặt đất
Cõu 4 Lực nào đúng vai trũ ỏp lực trong hỡnh vẽ sau ?
A Lực F4 B Lực F3
C Lực F2 D Lực F1
GV tổng kết bài
5/ Tớch hợp giỏo dục mụi trường:
áp suất các vụ nổ có thể làm nứt đổ vỡ các công trình xây dựng, ảnh hởng đến môi trờng sinh thái Việc sử dụng các chất nổ khai lthác đá tạo ra các chất độc hại, ảnh hởng đến môi trờng, gây ra các vụ sạt lở
+ Biện pháp an toàn: Những ngời khai thác đácần đảm bảo những điều kiện an toàn về lao động
6/ hướng dẫn học ở nhà: (2 phỳt)
Học phần ghi nhớ
GV hướng dẫn bài 7.5 trọng lượng người P = p.S = = 51 kg
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
1 Kiến thức
- Mụ tả được thớ nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của ỏp suất trong lũng chất lỏng
- Viết được cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng, nờu được tờn và đơn vị cỏc đại lượng trong cụng thức
- Vận dụng cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng để giải cỏc bài toỏn đơn giản
- Nắm được nguyờn tắc bỡnh thụng nhau và vận dụng để giải thớch một số hiện tượng thường gặp,
2 Kĩ năng: rốn kĩ năng quan sỏt thớ nghiệm rỳt ra nhận xột.
3 Thỏi độ: tăng cường khả năng hoạt động nhúm
Trọng tõm: biết được sự tồn tại của ỏp suất chất lỏng trong thực tế, vận dụng được cụng thức tớnh ỏp suất
chất lỏng
F1
F1
F1
F1
BGH Ký duyệt tuần:………
Trang 24
II/ CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn cho mỗi nhóm: Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở trên thành bình, bịt bằng màng cao
su mỏng
Một bình hình trụ bằng thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy
Một bình thông nhau ( có thể thay bằng ống nhựa )
Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ( 45 phút)
con số đó như thế nào ?
Bài tập trắc nghiệm Nếu giảm diện tích bị ép đi hai lần, đồng thời giảm áp lực đi hai lần thì áp suất sẽ:
Đặt vấn đề: Tạo tình huống học tập : như SGK
- Nhắc lại về áp suất của vật rắn tác dụng lên
mặt bàn nằm ngang (hình 8.2) theo phương
của trọng lực
- Với chất lỏng thì sao? Khi đổ chất lỏng vào
bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình
không? Và lên phần nào của bình?
- Các em làm thí nghiệm (hình 8.3) để kiểm
tra dự đoán và trả lời C1, C2
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
- Mục đích thí nghiệm: Kiểm tra xem chất
lỏng có gây ra áp suất như chất rắn không?
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm (hình 8.4)
- Mục đích: Kiểm tra sự gây ra áp suất trong
lòng chất lỏng
- Đĩa D được lực kéo tay ta giữ lại, khi
nhúng sâu ống có đĩa D vào chất lỏng, nếu
buông tay ra thì điều gì xảy ra với đĩa D?
- Các em hãy làm thí nghiệm và đại diện
nhóm cho biết kết quả thí nghiệm
- Thảo luận nhóm đưa ra
dự đoán (Màng cao su ởđáy biến dạng, phồng lên)
- Các nhóm làm thí nghiệmthảo luận
- Dự đoán:
+ Có, theo phương thẳngđứng và phương ngang
Trang 25- Trả lời C3.
- Dựa vào kết quả thí nghiệm 1 và thí
nghiệm 2, các em hãy điền vào chỗ trống ở
C4
HĐ 2 (15 phút)
Xây dựng công thức tính áp suất
chất lỏng
- Yêu cầu: 1 HS nhắc lại công thức tính áp
suất (tên gọi của các đại lượng có mặt trong
công thức)
- Thông báo khối chất lỏng hình trụ (hình
8.5), có diện tích đáy S, chiều cao h
- Hãy tính trọng lượng của khối chất lỏng?
- Dựa vào kết quả tìm được của p hãy tính áp
suất của khối chất lỏng lên đáy bình?
- Công thức mà các em vừa tìm được chính
là công thức tính áp suất trong chất lỏng
- Hãy cho biết tên và đơn vị của các đại
lượng có mặt trong công thức
hãy tính áp suất tại A
- Nếu 2 điểm trong chất lỏng có cùng độ sâu
(nằm trên một mặt phẳng ngang) thì áp suất
tại 2 điểm đó thế nào?
- Đặc điểm được ứng dụng trong khoa học
và đời sống hàng ngày Một trong những ứng
dụng đó là bình thông nhau
nghiệm, thảo luận
- Trong mọi trường hợp đĩa
D không rời khỏi đáy
C3: Chất lỏng tác dụng áp
suất lên các vật đặt trong
nó và theo nhiều hướng
C4
(1): Đáy bình; (2): thànhbình; (3) ở trong lòng chấtlỏng
- 1 ý kiến: P = d.V = d.s.h
h d S
P
p= =
d: Trọng lượng riêng của
h: độ sâu tính từ mặtthoáng (m)
pA = d.hA
Bằng nhau
3) Kết luận: Chất lỏng
không chỉ gây ra áp suất
lên đáy bình, mà lên cả
thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
II Công thức tính áp suất chất lỏng.
P = dhP: áp suất ở đáy cột chất
d: trọng lượng riêng của
h: chiều cao cột chất lỏng (m)
* Chú ý: Công thức này
cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chấtlỏng, chiều cao của cột
Trang 26A 10000N/m2 B 5000N/m2 C 15000N/m2 D 20000N/m2
5/Giỏo dục tớch hợp mụi trường:
+ Sử dụng chất nổ đánh cá gây ra một áp suất lớn,tác đọng lên các sinh vật sống trong đó Việc sử dụng chất nổ đánh cá gây ra tác hại huỷ diệt môi trờng sinh thái
+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng:
- Tuyên truyền để ng dân không sử dụng chất nổ đánh cá
Hướng dẫn HS đọc phần “Cú thể em chưa biết”
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
1 Kiến thức
- Nắm được nguyờn tắc bỡnh thụng nhau và vận dụng để giải thớch một số hiện tượng thường gặp
- Nắm được nguyờn lớ mỏy dựng chất lỏng
2 Kĩ năng: rốn kĩ năng quan sỏt thớ nghiệm rỳt ra nhận xột.
3 Thỏi độ: tăng cường khả năng hoạt động nhúm
Trọng tõm: biết được sự tồn tại của ỏp suất chất lỏng trong thực tế, vận dụng được cụng thức tớnh ỏp suất
chất lỏng
II/ CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn cho mỗi nhúm: Một bỡnh hỡnh trụ cú đỏy C và cỏc lỗ A,B ở trờn thành bỡnh, bịt bằng màng cao
su mỏng
Một bỡnh hỡnh trụ bằng thuỷ tinh cú đĩa D tỏch rời làm đỏy
Một bỡnh thụng nhau ( cú thể thay bằng ống nhựa )
Một bỡnh chứa nước, cốc mỳc, giẻ khụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phỳt)
1/ Ổn định tổ chức ( 1 phỳt)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tỡnh huống học tập ( 4 phỳt
- HS 1: Viết cụng thức tớnh ỏp suất của chất lỏng (tờn gọi và đơn vị đo của cỏc đại lượng cú mặt trongcụng thức)
BGH Ký duyệt tuần:………
Trang 27
3/ Bài mới: (35 phút)
HĐ 1 (15 phút)
Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau
- Giới thiệu bình thông nhau
- Khi đổ nước vào nhóm A của bình thông
nhau thì sau khi nước đã ổn định, mực nước
GV: Theo nguyên lí Pa-xcan: chất lỏng
chưa đầy một bình kín có khả năng truyền
nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên
nó Đặc điểm này được sử dụng trong các
máy dùng chất lỏng
Tác dụng lực f lên pit-tông nhỏ có diện tích
s, lực này gây áp suất tác dụng lên chất
lỏng là gì?
Áp suất này truyền nguyên vẹn tới pit-tông
lớn có diện tích S và gây lực nâng F lên
pit-tông là ?
HĐ 3 (10 phút) Vận dụng
- Yêu cầu HS đọc lần lượt các câu C6, C7,
C8 và trả lời
- Giao C9 về nhà
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS làm bài tập 8.1
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ và làm các bài tập còn lại trong sách
bài tập
- Nhận xét tiết học
Yêu cầu HS đọc C5, nêu dự đoán của mình
GV gợi ý: lớp nước ở đáy bình D sẽ chuyển
- Các nhóm thảo luận đưa
= pB
phía trên A và B bằngnhau
Các nhóm làm thí nghiệm,thảo luận và báo cáo kếtquả: hình 8.6.c
F = = .
Suy ra:
F f = S s
- Cá nhân đọc và lần lượttrả lời các C6, C7, C8
cùng một độ cao
IV Máy dùng chất lỏng
(Hình 8.9)
F f = S s
V Vận dụng
C6: Người lặn xuốngdưới nước biển chịu ápsuất chất lỏng làm tứcngực => áo lặn chịu ápsuất này
C8: ấm và vòi hoạt độngdựa trên nguyên tắc bìnhthông nhau => nước trong
ấm và vòi luôn luôn cómực nước ngang nhau
Trang 28động khi nước chuyển động
Vậy lớp nước D chịu ỏp suất nào?
Cú thể gợi ý HS so sỏnh pA, pB bằng
phương phỏp khỏc
vớ dụ? Hs nghiờn cứu trả lời
Tương tự yờu cầu HS trung bỡnh, yếu
nước chảy từ B sang A
Tương tự yờu cầu HS chứng minh trường
5/ Tớch hợp giỏo dục mụi trường:
+ Sử dụng chất nổ đánh cá gây ra một áp suất lớn,tác đọng lên các sinh vật sống trong đó Việc sử dụng chất nổ đánh cá gây ra tác hại huỷ diệt môi trờng sinh thái
+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng:
- Tuyên truyền để ng dân không sử dụng chất nổ đánh cá
Trang 29Bài 9 :ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
-***
1 Kiến thức: - HS biết mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí
quyển
- Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của
- HS vận dụng giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển
- Giải thích được Thí nghiệm Torixenli và một số hiện tượng đơn giản thường gặp
2 Kĩ năng: - quan sát, tiến hành thí nghiệm, giải thích hiện tượng vật lý.
3.Thái độ: - hợp tác
Trọng tâm: biết được sự tồn tại của áp suất khí quyển trong thực tế, biết cách tính áp suất khí quyển dựa
vào độ cao của cột thuỷ ngân, vận dụng giải thích được sự tồn tại của áp suất khí quyển
II/ CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm Hs: Hai bán cầu bằng cao su
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (4 phút)
Hỏi : Nêu nguyên tắc bình thông nhau ?
Đặt vấn đề: (1 phút)
Tạo tình huống học tập: như SGK
GV có thể thông báo cho HS một hiện tượng: Nước thường chảy từ trên cao xuống thấp Vậy tại sao quảdừa đục 1 lỗ, dốc ngược xuống nước dừa không chảy xuống ?
- Giới thiệu lớp khí quyển của
Trái đất: Trái đất chúng ta bao
bọc bởi một lớp không khí rất
quyển?
- Sự tồn tại của khí quyển được
giải thích như thê nào?
C4: Áp suất trong quả cầu là 0
mà vỏ quả cầ chịu tác dụng của
áp suất khí quyển từ mọi phíalàm hai bán cầu ép chặt nhau
I Sự tồn tại của áp suất khí quyển
* Trái đất và mọi vật trên trái đấtđều chịu tác dụng của áp suất khíquyển theo mọi phương
1) TN1: (H.9.2)
2) TN2: (H.9.3)
3) TN3: (H.9.4)
Trang 30C9: bẻ 1 đầu ống thuốc tiờm →
thuốc khụng chảy ra; bẻ cả 2
II Độ lớn của ỏp suất khớ quyển (tham khảo)
5/ Giỏo dục tớch hợp mụi trường:
+ Khi lên cao áp suất khí quyển giảm ở áp suất thấp lợng ô xi trong máu giảm, ánh hởng đến sự sống con ngời và động vật Khi xuống thấp áp suất tăng gây ra áp lực chèn ép lên phế nang phổi ảnh hởng đến sức khoẻ
+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng:
_Cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất cao quá nên mang theo bình ôxi
6/ Hướng dẫn học ở nhà (1 phỳt )
Học phần ghi nhớ - Làm lại cỏc bài tập: 9.3->9.5 - Đọc“ Cú thể em chưa biết ”
RÚT KINH NGHIỆM
-1 Kiến thức:
- Mụ tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy Ác-si-met,
- Biết được rừ cỏc đặc điểm của lực này
để giải thớch cỏc hiện tượng đơn giản
2 Kỹ năng: - quan sỏt, tiến hành thớ nghiệm, giải thớch hiện tượng vật lý.
BGH Ký duyệt tuần:………
Trang 31
3 Thái độ: - hợp tác
II/ CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm Hs: Lực kế, giá đỡ, cốc nước, bình tràn, quả nặng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức: SS -TT -VS (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (1 phút)
- Gọi HS đọc phần vào bài (SGK)
- Có phải chất lỏng đã tác dụng một lực lên vật nhúng trong nó không?
- Để trả lời câu hỏi này, chúng ta tìm hiểu bài 10
1 TN (H- 10.2)
2 Kết luận:
- Một vật nhúng trong chất lỏng bịchất lỏng tác dụng một lực đẩyhướng từ dưới lên theo phươngthẳng đứng gọi là lực đẩy Acsimet
II Độ lớn của lực đẩy Acsimet
1 Dự đoán (SGK)
2 TN kiểm tra: (H.10.3)
a) Nhận xétb) Kết luận:
- Một vật nhúng vào chất lỏng bịchất lỏng đẩy thẳng đứng từ dướilên với lực có độ lớn bằng trọnglượng của phần chất lỏng mà vậtchiếm chỗ, lực này gọi là lực đẩyAcsimet
3 Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet
Trang 32hệ thế nào tới thể tớch của vật.
- So sỏnh trọng lượng của phần
- Thụng bỏo cho HS cụng thức
và ý nghĩa đối với cỏc đại
V: thể tớch của phần chất lỏng bị
F: độ lớn của lực đẩy Acsimet (N)
III Vận dụng:
C4: Khi gầu ở trong nước do cú
lực đẩy của nước -> cảm thấy nhẹhơn khi kộo lờn khỏi mặt nước
C5: Fnhụm = Fchỡ (do V.d bằng nhau)
* Củng cố: Phỏt biểu ghi nhớ của bài học Yờu cầu 2 HS phỏt biểu
5/Giỏo dục tớch hợp mụi trường:
+Các tàu biển là phơng tiện chủ yếu vận chuyển giữa các quốc gia Nhng động cơ của chúng thải ra rất nhiều chất độc hại
+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng:
Tại các khu du lịch nên sử dụng các tàu thuỷ sử dụng nguồn năng lợng sạch.6
5/ Hướng dẫn học ở nhà (2 phỳt )
Trả lời lại C1 đến cõu C6
Học thuộc phần ghi nhớ bài học Hướng dẫn HS đọc phần “Cú thể em chưa biết”
Làm bài tập 10.1->10.5 (SBT)
Chuẩn bị thực hành: GV dặn dũ
+ Trả lời cỏc cõu hỏi trong bài thực hành
+ Phụ tụ bỏo cỏo thớ nghiệm
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:… /…./…………
Ngày dạy: …/… /…………
Tuần 13-Tiết 13
Bài 10 :THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC- SI - MẫT
BGH Ký duyệt tuần:………
Trang 33
*** I.MỤC TIÊU
-1 Kiến thức :
- Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-met F = d.V
- Nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có
2 Kỹ năng - Kỹ năng sử dụng lực kế, bình chia độ để làm TN kiểm chứng độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét
3 Thái độ: - Hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học
II CHUẨN BỊ
Mỗi nhóm:
Lực kế, giá đỡ, cốc nước, vật nặng, khăn lau khô
Mỗi HS 1 mẫu báo cáo thí nghiệm đã phôtô
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (45 phút)
- C4: Viết công thức tính lực đẩy
Acsimet vào mẫu báo cáo
Chia dụng cụ thí nghiệm - Ghi rõ
dụng cụ của mỗi nhóm lên bảng
Đo đại lượng nào?
- Thảo luận thí nghiệm hình 11.2
Đại diện nhóm lên nhậndụng cụ Nhóm trưởng phâncông các thành viên Kiểmtra đủ dụng cụ
Cả lớp
HS tự đọc và quan sát hình11.1 và hình 11.2
Đại diện nhóm trả lời chung Đại diện nhóm trả lời
Hoạt động nhóm Các nhóm thảo luận
I Đo lực nay Acsimet:
1 Đo lực TLP (H11.1)
(cột 1)
2 Đo lực TLP1 (H11.2)Hợp lực F (cột 2)
C1: F4 = P - F
Trang 34TB: Mỗi thí nghiệm cần đo 3 lần,
xong thí nghiệm hình 11.1, mới
làm thí nghiệm hình 11.2
- Thảo luận thí nghiệm đo trọng
lượng nước (7 phút)
- Cho các nhóm thảo luận để biết
cần đo đại lượng nào và đo như thế
- Giáo viên thu báo cáo.
- Thảo luận kết quả đo được bằng
cách so sánh FA và P theo từng
nhóm
- Nhận xét:
Kết quả thí nghiệm của các nhóm
Sự phân công và hợp tác trong
nhóm
Thao tác thí nghiệm
Trả lời các câu hỏi
Cho điểm
- Thảo luận về phương án thí
nghiệm (nếu có), nếu không thì
hướng dẫn tìm phương án mới
Hoạt động nhóm Nhóm trưởng phân công Các nhóm lắp đặt dụng cụ
và thí nghiệm Nhóm trưởng báo cáo kếtquả thảo luận của nhóm khiđược hỏi
C2: V = V2 – V1
C3: PN = P2 – P1
C4: CT tính F4
FA = d.vd: TLR của CLV: TT của phần CL bị vậtchiếm chổ
RÚT KINH NGHIỆM
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn 34
-BGH Ký duyệt tuần:………
Trang 35
- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Nêu được điều kiện nổi của vật
- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống
2 Kỹ năng: - Làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng
3 Thái độ: - hợp tác, cẩn thận, yêu thích môn học
- Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- Nếu vật chịu tác dụng của các lực cân bằng thì có trạng thái chuyển động như thế nào ?
HS 2: Chữa Bài tập 10.2
D không đổi mà V2 > V3 > V1 => F2 > F3 > F1
Đặt vấn đề:
- Thí nghiệm cho HS quan sát vật nổi, chìm, lơ lửng trong nước
- Giải thích vì sao quả cân bằng sắt chìm, khúc gỗ nổi
- Cho biết tàu bằng sắt tuy nặng nhưng vẫn nổi
- Vậy để cho vật nổi ta cần điều kiện gì ?
Trang 36Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy
Acsimet khi vật nổi trên mặt
thoáng chất lỏng
- Tiến hành thí nghiệm: thả mẫu
gỗ vào nước, nhấn chìm rồi
buông tay, cho HS quan sát và
nhận xét
- Thông qua thí nghiệm trên HS
thảo luận và trả lời các câu hỏi
- Yêu cầu HS nêu lại kết luận
của bài Viết, hiểu công thức
tính độ lớn của lực đẩy Acsimet
- Lên bảng vẽ mũi tên vàohình Nhóm ghi vào bảng conhình 1
C3:
C4: Do trọng lượng riêng của
gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêngcủa nước
C5: B
- HS làm thí nghiệm kiểmchứng
- Thả trứng vào nước, quan sát
- Cho muối vào nước, khuấyđều, quan sát và giải thích hiệntượng
Trang 374/ Củng cố (8 phút)
* Củng cố: Nhúng vật trong nước thì có thể xảy ra những trường hợp nào với vật So sánh P và F? Vậtnổi lên mặt chất lỏng thì vật phải có điều kiện nào?
GV đưa ra tranh vẽ tàu ngầm có các khoang rỗng - Yêu cầu HS đọc mục “Có thể em chưa biết”
Yêu cầu HS dựa vào kiến thức thu được giải thích khi nào tàu nổi lên, chìm xuống V là thể tích của phần
Bài tập trắc nghiệm:
1 Khi một vật nổi trên chất kỏng thì lực đẩy Ác – si - mét được tính như thế nào?
A Bằng trọng lượng của vật
B Bằng trọng lượng của phần vật bị ngập trong chất lỏng
C Bằng trọng lượng của của phần vật không bị ngập trong chất lỏng
D Bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2 Một quả cầu kim loại rỗng bên trong sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi nào?
A dchất lỏng > d kim loại. B dchất lỏng < d kim loại. C dchất lỏng = d kim loại. D chưa có mối liên hệ giữa dchất lỏng và d kim loại.
* Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ bài học
Làm bài tập 12.1->12.7 (SBT)
Bài tập dành cho HS giỏi: Một vật có khối lượng riêng D = 400 kg/m3 thả trong một cốc nước đầy có
Hướng dẫn : Gọi V là thể tích của vật, V’ là thể tích phần chìm trong nước
Trọng lượng của vật được tính như thế nào? HS: P = d V = ( 10D) V
400
0, 41000
- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”
- Đọc trước bài “Công cơ học” và biết được khi nào có công cơ học
RÚT KINH NGHIỆM
-BGH Ký duyệt tuần:………
Trang 38
HS nắm được các chuẩn kiến thức:
1 Kiến thức
- Biết được dấu hiệu để có công cơ học
- Nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học
- Phát biểu và viết được công thức tính công cơ học Nêu được tên các đại lượng và đơn vị của các đạilượng trong công thức
- Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dờicủa vật
2 Kỹ năng - Phân tích lực thực hiện công Tính công cơ học
3 Thái độ - hợp tác, cẩn thận
II/ CHUẨN BỊ
Tranh vẽ: Con bò kéo xe
Vận động viên cử tạ
Máy xúc đất đang làm việc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức SS - TT - VS (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (1 phút)
Tổ chức tình huống học tập Như SGK, GV có thể thông báo thêm là trong thực tế, mọi công sức bỏ ra đểlàm một việc thì đều thực hiện công Trong công đó thì công nào là công cơ học ?
3/ Bài mới (33 phút)
HĐ 2 (5 phút) Hình thành khái niệm công cơ học
-GV: Treo tranh (hình 13.1, 13.2) Yêu
cầu HS quan sát và đọc nội dung nhận xét
trong SGK
- GV gợi ý: Con bò có dùng lực để kéo
xe? Xe có chuyển dời không ?
- Lực sĩ có dùng lực để ghì quả tạ ? Quả
tạ có di chuyển không ?
- GV thông báo: Hình 13.1, lực kéo của
con bò thực hiện công cơ học
- Hình 13.2, người lực sĩ không thực hiện
công
- GV: Yêu cầu các nhóm đọc, thảo luận
C1, C2 và cử đại diện trả lời trong 2 phút
HĐ 3 (8 phút) Củng cố kiến thức về công cơ học
- GV: Nêu lần lượt C3, C4 cho HS ở mỗi
nhóm thảo luận câu trả lời (Đúng hoặc
- HS thực hiện lệnh C1,C2, trả lời và ghi kết quả
HS ghi kết luận vào vở
C3: a,c,dC4: d) Trọng lực của qủabưởi
a) Lực kéo của đầu tàu hỏac) lực kéo của người
I Khi nào có công cơ học?
Trang 39Lực hút của trái đất
Lực kéo của người công nhân
GV chuyển ý: Công cơ học được tính như
thế nào?
HĐ 4 (10 phút)
GV thông báo kiến thức mới: Công
thức tính công
- GV thông báo công thức tính công A,
giải thích các đại lượng trong công thức
và đơn vị công Nhấn mạnh điều kiện để
có công cơ học
- GV chuyển ý và nhấn mạnh phần chú ý:
A = F.S được sử dụng khi vật chuyển dời
theo phương của lực tác dụng vào vật
+ Nếu vật chuyển dời không theo phương
của lực, công thức tính công sẽ học ở lớp
trên
+ Vật chuyển dời theo phương vuông góc
với phương của lực thì công của lực đó
bằng không
HĐ 5 (10 phút)
Vận dụng công thức tính công để giải
bài tập
- GV lần lượt nêu C5, C6, C7 và phân tích
nội dung để HS trả lời
- HS ghi: Khi có một lực Ftác dụng vào vật làm vậtchuyển dời một quãngđường s theo phương củalực thì công của lực F:
A = Fs = 20.6 = 120 (J)
C7: Trọng lực có phương
thẳng đứng vuông góc vớiphương CĐ của vật, nênkhông có công cơ học củatrọng lực
II Công thức tính công:
1 Công thức:
Trong đó:
A: Công lực FF: lực td vào vật (N)s:QĐ vật di chuyển (m)Đơn vị công:Jun (J)
- 1 KJ = 1000J 1J = 1N.1m
2 Vận dụng (SGK/P47)
4/ Củng cố ( 8 phút)
Củng cố: Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ điều gì?
Bài tập trắc nghiệm
Bài 1 Trường hợp nào sau đây ngọn gió không thực hiện công
A Gió thổi làm tốc mái nhà
B Gió thổi vào bức tường thành
A Gió thổi làm tàu bè giạt vào bờ
D Gió xoáy hút nước lên cao
Bài 2 HS trả lời bài 13.1 SBT đáp án B
Bài 3 Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển
B Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực
C phương chuyển động của vật
D tất cả các yếu tố trên đều đúng
A= F.s
Trang 40Bài 4 Một vật cú khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20 cm xuống đất khi đú trọng lực đó thực hiện mộtcụng là
A 10000 J B 1000 J C 1J D 10 J
GV hướng dẫn HS làm bài 4 : P = 10.m = 10 0,5 = 5 N ; h = 20 cm = 0,2m
Vận dụng cụng thức: A = F s = P.h
Yờu cầu HS đọc mục “Cú thể em chưa biết”
5/ Giỏo dục tớch hợp mụi trường:
+Khi có lực tác dụng vào vật nhng vật không di chuyển thì không có công cơ học Nhng con ngời vf máy móc vẫn tiêu tốn năng lợng Tại các đô thị lớn thờng xuyên xảy ra ách tắc giao thông, tiêu tố năng lợng vô ích và thải ra các chất độc hại
+ Giải Pháp: Cải thiện chất lợng đờng giao thông, giảm thiểu ách tắc giao thồng, tiết kiệm năng lợng
6/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phỳt )
- Học phần ghi nhớ - Làm bài tập 13.2 -> 13.4 SBT
RÚT KINH NGHIỆM
-1 Kiến thức
- HS hiểu được định luật về cụng dưới dạng: Lợi bao nhiờu lần về lực thỡ thiệt bấy nhiờu lần về đường đi
- Vận dụng định luật để giải cỏc bài tập về mặt phẳng nghiờng, rũng rọc động (nếu cú thể giải được bàitập về đũn bẩy)
Thước đo, giỏ đỡ, thanh nằm ngang, rũng rọc, quả nặng, lực kế, dõy kộo
GV: Đũn bẩy, thước thẳng, quả nặng