Giáo án Vật lí 7 tuần 14: Môi trường truyền âm

2 12 0
Giáo án Vật lí 7 tuần 14: Môi trường truyền âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Chân không là môi trường không có không khí C5: Âm không truyền qua được chân không * Kết luận : - Âm có thể truyền qua những môi trường như : Rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua ch[r]

(1)Nguyễn Thành Đạt - Trường THCS Thụy An - VẬT LÝ - Soạn ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tiết 14 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức  HS biết âm truyền môi trường nào và không truyền môi trường nào ?  HS so sánh vận tốc truyền âm các môI trường rắn, lỏng, khí 2- Kỹ  Làm TN suy truyền âm các môi trường : Rắn, lỏng, khí 3- Thái độ  Nghiêm túc hoạt động nhóm, học tập II CHUẨN BỊ  trồng, dùi  cầu bấc  Bình nước,đồng hồ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra -Tổ chức tình học tập(10’) HS1 : Nêu mối quan hệ độ to âm và biên độ dao động âm ? Khi gảy Học sinh lên bảng trả lời mạnh dây đàn tiếng đàn ta hay nhỏ ? vì ? HS2 : Nêu ngưỡng đau tai ? BT 12.3 Học sinh làm bài tập -Dưới lớp lắng nghe và nêu nhận xét SBT ? ĐVĐ: Tai ta nghe âm từ các nguồn âm phát Vậy âm đã truyền đến tai ta qua môi trường nào ? Những môi trường - Nghe GV nêu vấn đề nào truyền âm ? Môi trường nào không truyền âm ? Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền âm các môi trường (20ph) I-Môi trường truyền âm - Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ, cách làm Sự truyền âm chất khí - HD : Đặt cho cầu bấc sát vào C 1: Quả cầu bấc treo gần treo gần trống mặt trống trùng tâm trống nảy chứng tỏ âm truyền qua môi trường không khí C2: Biên độ dao động cầu bấc thứ - Vậy chất khí âm có truyền lớn biên độ dao động cầu bấc thứ chứng tỏ càng gần nguồn âm thì âm không ? Còn môi trường rắn thì ? càng to, càng xa nguồn âm thì âm càng 35 Lop7.net (2) Nguyễn Thành Đạt - Trường THCS Thụy An - VẬT LÝ - Soạn ngày 10 tháng 11 năm 2009 -Yêu cầu HS đọc TN và làm TN H 13.2 SGK - Vậy âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào ? - Trong chất lỏng âm có truyền qua không ? -Yêu cầu quan sát TN GV - Có nghe âm từ đồng hồ phát không ? Vậy chất lỏng âm có truyền qua không ? - Yêu cầu HS trả lời C4 - Âm có truyền chân không không ? - GV thông báo môi trườg chân không là môI trường không có không khí - Yêu cầu đọc SGK - Trả lời C5 - Hãy điền vào Kết luận nhỏ Sự truyền âm chất rắn C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môI trường chất rắn Sự truyền âm chất lỏng C4: Âm truyền đến tai qua các môI trường : Rắn, lỏng, khí Âm có thể truyền chân không hay không ? - Chân không là môi trường không có không khí C5: Âm không truyền qua chân không * Kết luận : - Âm có thể truyền qua môi trường : Rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không - các vị trí càng gần (xa) nguồn âm thì âm nghe càng to (nhỏ) Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc truyền âm các môi trường(5ph) - Yêu cầu đọc SGK và trả lời C6 Vận tốc truyền âm C6: Vận tốc truyền âm thép lớn vận tốc truyền âm nước, vận tốc truyền âm nước lớn vận tốc truyền âm không khí Hoạt động 4:Vận dụng, củng cố, hướng dẫn nhà (10ph) - Cho trả lời C7 II/ Vận dụng - Lấy ví dụ chứng tỏ âm truyền qua C7: Âm xung quanh truyền đến tai ta môi trường chất lỏng nhờ môI trường không khí - C9 ? C8: Hai người có thể nói chuyện với - Cho trả lời C10 C9: Vì đất là môi trường chất rắn nên 5- Hướng dẫn học tập truyền âm nhanh môi trường không khí - Học bài, làm bài tập SBT - Đọc có thể em chưa biết và đọc trước bài C10: Không, vì chân không không truyền âm sau 36 Lop7.net (3)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan