Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
680,5 KB
Nội dung
BÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM TaiLieu.VN Kiểm tra cũ Nêu mối liên hệ biên độ dao động nguồn âm độ to âm phát ra? Biên độ dao động nguồn âm lớn, âm to ngược lại TaiLieu.VN Tiết 14 Bài 13 I MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Mơi trường truyền âm: Thí nghiệm Sự truyền âm chất khí: Đặt hai trống có mặt da cách khoảng 15cm Treo hai cầu bấc (có dây treo nhau) vừa chạm sát vào mặt trống Gõ mạnh vào trống (hình 13.1) C1: Có tượng xảy với cầu bấc treo gần trống ? Hiện tượng chứng tỏ điều gì? -Quả cầu bấc gần trống rung động , lệch khỏi vị trí ban đầu -Hiện tượng chứng tỏ âm khơng khí truyền từ mặt trống sang mặt trống TaiLieu.VN Tiết 14 Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM C2: So sánh biên độ dao động hai cầu bấc.Từ rút kết luận độ to âm lan truyền Quả cầu bấc thứ hai có biên độ dao động nhỏ so với cầu bấc thứ Kết luận: Độ to âm giảm (lớn) xa (gần) nguồn âm TaiLieu.VN Tiết 14 Bài 13 MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I Mơi trường truyền âm: Thí nghiệm Sự truyền âm chất khí: Sự truyền âm chất rắn: Ba học sinh làm thí nghiệm sau: Bạn A gõ nhẹ đầu bút chì xuống mặt đầu bàn, cho bạn B đứng cuối bàn không nghe thấy tiếng gõ, bạn C áp tai xuống mặt bàn nghe tiếng gõ (hình 13.2) C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nghe thấy tiếng gõ? Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn TaiLieu.VN Tiết 14 Bài 13 I Môi MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM trường truyền âm: Thí nghiệm Sự truyền âm chất khí: Sự truyền âm chất rắn: Sự truyền âm chất lỏng: hình 13.3 C4: Âm truyền đến tai ta qua môi trường nào? Âm truyền đến tai ta qua mơi trường chất lỏng bình nước ,chất rắn thành bình mơi trường khơng khí TaiLieu.VN Tiết 14 Bài 13 MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I Mơi trường truyền âm: Thí nghiệm Sự truyền âm chất khí: Sự truyền âm chất rắn: Sự truyền âm chất lỏng: Âm truyền chân khơng hay khơng? TaiLieu.VN hình 13.4 Tiết 14 Bài 13 MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I Mơi trường truyền âm: Thí nghiệm Sự truyền âm chất khí: Sự truyền âm chất rắn: Sự truyền âm chất lỏng: Âm truyền chân khơng hay khơng? C5: Kết thí nghiệm chứng tỏ điều gì? Âm khơng truyền qua chân khơng TaiLieu.VN Tiết 14 Bài 13 MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I Môi trường truyền âm: Kết luận Âm truyền qua mơi trường ………………… rắn, lỏng khíthể truyền qua …………… chân khơng khơng xa nhỏ Ở vị trí ….……nguồn âm âm nghe …………… gần to Ở vị trí ….……nguồn âm âm nghe …………… TaiLieu.VN Tiết 14 Bài 13 I Môi MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM trường truyền âm: Thí nghiệm Sự truyền âm chất khí: Sự truyền âm chất rắn: Sự truyền âm chất lỏng: Âm truyền chân khơng hay không? Vận tốc truyền âm Trong môi trường khác nhau, âm truyền với vận tốc khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố Bảng cho biết vận tốc truyền âm số chất 20 oC: TaiLieu.VN Khơng khí 340m/s Nước 1500m/s Thép 6100m/s Tiết 14 Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Sự truyền âm chất khí: Sự truyền âm chất rắn: Sự truyền âm chất lỏng: Âm truyền chân khơng hay khơng? Vận tốc truyền âm C6: Hãy so sánh vận tốc truyền âm khơng khí, nước thép Vận tốc truyền âm khơng khí nhỏ nước, vận tốc truyền âm nước nhỏ thép TaiLieu.VN Tiết 14 Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I Mơi trường truyền âm: Chất rắn, lỏng, khí mơi trường truyền âm Chân khơng khơng thể truyền âm Nói chung vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí II Vận dụng: C7: Âm xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào? Âm xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường khơng khí C8: Hãy nêu thí dụ chứng tỏ âm truyền qua môi trường chất lỏng C9: Hãy trả lời câu hỏi phần mở bài(Ngày xưa để phát tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe Tại sao?) Vì âm truyền chất rắn với vận tốc lớn hơn, nên áp tai xuống đất ta nghe phát có tiếng vó ngựa d ễ dàng TaiLieu.VN khơng khí Tiết 14 Bài 13 MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I Mơi trường truyền âm: Chất rắn, lỏng, khí mơi trường truyền âm Chân khơng khơng thể truyền âm Nói chung vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí II Vận dụng: C10: Khi ngồi khoảng khơng (chân khơng), nhà du hành vũ trụ nói chuyện với cách bình thường họ mặt đất hay khơng? Tại sao? Khi ngồi khoảng khơng (chân khơng), nhà du hành vũ trụ khơng thể nói chuyện với cách bình thường họ mặt đất Vì họ ngăn cách chân khơng bên ngồi mũ - áo giáp bảo vệ TaiLieu.VN Vậy nhà du hành vũ trụ nói chuyện với cách nào? Họ áp sát hai mũ vào để nói chuyện.Khi âm truyền từ miệng người nói lan truyền khơng khí khoang mũ người nói, truyền từ mũ người nói sang mũ người nghe,sang khơng khí khoang mũ người nghe đến tai người nghe TaiLieu.VN Tiết 14 Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Chất rắn, lỏng, khí mơi trường truyền âm Chân không truyền âm Nói chung vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí TaiLieu.VN BÀI HƠM NAY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC TRÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THÀY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH BÀI HÔM NAY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC TaiLieu.VN ... Tiết 14 Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Sự truyền âm chất khí: Sự truyền âm chất rắn: Sự truyền âm chất lỏng: Âm truyền chân không hay không? Vận tốc truyền âm C6: Hãy so sánh vận tốc truyền âm khơng... bình mơi trường khơng khí TaiLieu.VN Tiết 14 Bài 13 MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I Mơi trường truyền âm: Thí nghiệm Sự truyền âm chất khí: Sự truyền âm chất rắn: Sự truyền âm chất lỏng: Âm truyền chân... TaiLieu.VN hình 13.4 Tiết 14 Bài 13 MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I Mơi trường truyền âm: Thí nghiệm Sự truyền âm chất khí: Sự truyền âm chất rắn: Sự truyền âm chất lỏng: Âm truyền chân khơng hay khơng?