1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

139 Tìm hiểu giai đoạn kết thúc Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học AISC thực hiện (95tr)

94 591 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 484 KB

Nội dung

139 Tìm hiểu giai đoạn kết thúc Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học AISC thực hiện (95tr)

Trang 1

Lời mở đầu

Song song với sự phát triển của nền khoa học công nghệ hiện đại, nềnkinh tế thế giới cũng không ngừng phát triển, bộ mặt kinh tế thế giới nóichung cũng nh từng quốc gia nói riêng đang từng ngày thay da đổi thịt Và tấtnhiên trong số các quốc gia đó cũng phải kể đến Việt Nam, sự hội nhập kinh

tế mạnh mẽ vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đã giúp nền kinh tế Việt Nam

có sự biến chuyển rõ rệt, nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sangnền kinh tế thị trờng, nền kinh tế mở, nền kinh tế đa thành phần đã đặt ranhiều thách thức mới Trớc yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế 1991 hoạt động

KT đã ra đời ở Việt Nam KT đã ngày càng khẳng định đợc vị thế của mình và

đã nhanh chóng trở thành một nhu cầu không thể thiếu của nền kinh tế Chotới ngày nay đã có rất nhiều CT KT đã ra đời ở Việt Nam: các CT KT nội địa,các CT KT liên doanh với nớc ngoài Hoạt động KT đợc mở rộng từ KT độclập đến hoạt động KT nhà nớc và KT nội bộ

Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học (AISC) cũng là một trong

số các CT KT độc lập ra đời sớm nhất ở Việt Nam, với bề dày lịch sử cùng với

đội ngũ cán bộ công nhân viên có sự am hiểu và trình độ cao trên các lĩnh vực:

Kế toán, Kiểm toán, Quản lý tài chính, tin học nên AISC có một tiếng nóirất lớn trên thị trờng dịch vụ Kiểm toán ở Việt Nam AISC đã đem lại lòng tincho những khách hàng của mình, chính vì vậy uy tín của AISC ngày càng đợcnâng cao và thu hút đợc một lợng khách hàng rất lớn

Chúng ta đều biết rằng BCKT về BCTC là kết quả cuối cùng của thểhiện ý kiến nhận xét của KTV về toàn bộ các thông tin tài chính Kế toán của

DN đợc Kiểm toán Đây là văn bản đợc trình bày một cách rõ ràng, mạch lạcnhất về toàn bộ kết quả, chất lợng và toàn bộ công việc đã thực hiện trongcuộc KT, nói cách khác đây là sản phẩm cuối cùng của một cuộc KT, nó có ýnghĩa quyết định trong suốt cả một quá trình Kiểm toán Nhận thấy đợc tầmquan trọng của BCKT về BCTC, đợc sự hớng dẫn tận tình của TS Chu Thành

và các cán bộ của CT nên trong quá trình thực tập tại Công ty kiểm toán

và dịch vụ tin học - AISC em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp

với đề tài đề tài: “Tìm hiểu giai đoạn kết thúc Kiểm toán BCTC do Công

ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC thực hiện”.

Nội dung của chuyên đề bao gồm ba chơng:

Chơng I Những vấn đề lý luận cơ bản về giai đoạn kết thúc Kiểm toán Kiểm toán BCTC.

Trang 2

Chơng II Thực tế của giai đoạn kết thúc Kiểm toán BCTC do AISC thực hiện.

Chơng III Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác tổ chức giai đoạn kết thúc Kiểm toán BCTC do AISC thực hiện.

Trang 3

Chơng I Những vấn đề lý luận cơ bản về giai đoạn kết thúc

Kiểm toán Báo cáo tài chính

1 Khái quát sơ bộ về Kiểm toán BCTC

1.1 Kiểm toán BCTC trong hệ thống Kiểm toán.

Giữa KTBCTC với toàn bộ hệ thống KT có mối quan hệ rất mật thiết

đó là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, cái riêng nằm trong cái chung,song cái chung không bao trùm toàn bộ cái riêng Cụ thể đó là: KTBCTCcùng với các loại hình KT khác có chức năng chung là xác minh và bày tỏ ýkiến, có đối tợng chung là hoạt động cần đợc KT và có phơng pháp chung là

KT chứng từ và KT ngoài chứng từ Công tác KT đều đợc tổ chức khoa họctheo trình tự xác định và đợc thực hiện bởi đội ngũ những nhà chuyên môn amhiểu và vận dụng có kinh nghiệm các phơng pháp KT vào từng đối tợng cụ thểtrên cơ sở pháp lý xác định Chính quan hệ này đòi hỏi hình thành KT liên kết

Tuy nhiên, KTBCTC là một loại hình có đặc trng tiêu biểu Chính vìvậy KTBCTC có những đặc điểm riêng ngay trong cái chung và từ cái chung

về chức năng, đối tợng, phơng pháp đến tổ chức KT

1.2 Khái niệm Kiểm toán BCTC.

Kiểm toán có gốc từ Latinh là: AUDIT nghĩa là NGHE

Theo định nghĩa của liên đoàn Kế toán quốc tế (InternationalFederation of Accountants - IFAC) thì: “Kiểm toán là việc các KTV độc lậpkiểm tra và trình bày ý kiến của mình về bản BCTC”

Trong lời mở đầu khi giải thích về các CMKT của Vơng Quốc Anh đã

đa ra khái niệm: “KT là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về nhữngbản khai tài chính của một DN do KTV đợc bổ nhiệm để thực hiện công việc

đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp lý có liên quan”

Theo tiến sĩ Rober N Anthony, giáo s trờng Đại học Harvard (Mỹ):

“Kiểm toán là việc xem xét, kiểm tra các công việc ghi chép Kế toán bởi các

Kế toán viên công cộng (đợc thừa nhận độc lập và ở bên ngoài tổ chức đợckiểm tra)”

Còn Alvin Aren, giáo s KT trờng Đại học Missigan thì định nghĩa: “KT

là quá trình các chuyên gia độc lập, có kỹ năng nghiệp vụ, thu thập, đánh giácác bằng chứng về các thông tin có thể định lợng đợc của một DN, với mục

đích xác định và Báo cáo về tơng quan giữa các thông tin này với các chuẩnmực đợc thiết lập”

Trang 4

Kiểm toán mới thực sự xuất hiện và đợc công nhận ở Việt Nam từnăm 1991 Trong qúa trình sử dụng vẫn cha thống nhất đợc khái niệm Kiểmtoán, nhng nhìn chung “Kiểm toán” đợc phản ánh trên ba quan điểm:

Quan điểm hiện đại về KT: trong quá trình phát triển, KT không chỉ

giới hạn ở Kiểm toán BCTC mà còn thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau,vì vậy theo quan điểm này, phạm vi Kiểm toán bao gồm các lĩnh vực chủ yếusau: Kiểm toán qui tắc, Kiểm toán hiệu quả, Kiểm toán thông tin, Kiểm toánhiệu năng

Quan điểm KT truyền thống: KT là sự kiểm tra độc lập và là sự bày

tỏ ý kiến về những bản khai tài chính do KTV độc lập thực hiện theo đúng vớibất cứ nghĩa vụ pháp định nào có liên quan

Quan điểm cũ về KT trong thời kỳ bao cấp: KT đồng nghĩa với kiểm

tra Kế toán, là một chức năng của Kế toán; nghĩa là rà soát thông tin từ chứng

từ Kế toán đến tổng hợp cân đối Kế toán

Nh vậy, ta có thể thấy rằng tuy có nhiều khái niệm nhiều quan điểmkhác nhau về KT nhng bản chất của KT không hề thay đổi, nội dung của cácquan niệm không hoàn toàn đối lập nhau mà phản ánh quá trình phát triển củathực tiễn và lí luận của KT Và KTBCTC mang những nét chung nhất, đặc thùnhất của Kiểm toán Những khái niệm nêu trên cũng chính là những địnhnghĩa về KTBCTC

Tóm lại có thể định nghĩa khái quát về KTBCTC nh sau:

“Kiểm toán BCTC là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về tính trung thực

hợp lý của bản khai tài chính cũng nh việc các bản khai tài chính này có đợclập phù hợp với các nguyên tắc, các CMKT đợc chấp nhận rộng rãi haykhông”

1.3 Đối tợng Kiểm toán BCTC.

Đối tợng KT tài chính là hệ thống các bảng khai tài chính: BCTC, Báocáo quyết toán ngân sách, Công trình xây dựng cơ bản, bảng kê khai v trongà trong

số n y quan trà trong ọng nhất là BCTC Trong hệ thống CMKT Việt Nam Chuẩnmực số 200 đã định nghĩa: “BCTC là hệ thống Báo cáo đợc lập theo Chuẩnmực và chế độ Kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận) phản ánh các thôngtin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị” Còn, Bảng khai tài chính bao gồmnhững bản kê khai có tính chất pháp lý khác nhau nh Bảng kê khai tài sản cánhân, bảng kê khai tài sản đặc biệt, các bảng khai theo yêu cầu riêng của chủ

đầu t Các bảng kê khai này đều chứa đựng những thông tin lập ra tại mộtthời điểm cụ thể trên cơ sở những tài liệu Kế toán tổng hợp và chi tiết dựa theo

Trang 5

những quy tắc cụ thể xác định Do vậy một thông tin chứa đựng trong mỗibảng khai tài chính trên một khoản mục cụ thể đều mang trong mình nó nhiềumối quan hệ theo những hớng khác nhau: giữa khoản mục này với khoản mục

có liên quan khác, giữa số tiền ghi trên khoản mục với số d hoặc số phát sinhcủa các tài khoản tơng ứng, giữa thông tin trên từng loại khoản mục với cácquy tắc xác lập chúng Nh vậy khi nói đối tợng Kiểm toán Tài chính là cácBảng khai tài chính là nói đến quan hệ trực tiếp Trên cả lý luận cũng nh thực

tế, để xác minh và bày tỏ ý kiến về Bản khai tài chính, KTBCTC không thểtách rời các tài liệu Kế toán, các hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của

đơn vị nhằm xác minh cụ thể độ tin cậy từng khoản mục cũng nh mối quan hệkinh tế chứa đựng trong các số d, trong các chỉ tiêu phản ánh các mối quan hệbên trong hoạt động tài chính Trong KT tài chính, cần khái quát đợc các loạiquan hệ trên Bảng khai tài chính để xem xét tính “hợp lý chung” và các hớngtổng quát trong việc xác minh các Bảng khai tài chính đồng thời phải đi sâuvào từng loại quan hệ cụ thể để nghiên cứu những “nét đặc thù” trong việc xácminh và bày tỏ ý kiến của các quan hệ trong KT tài chính liên kết với KTnghiệp vụ và KT tuân thủ Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trong trong việcthực hiện chức năng chung của KT đồng thời có tác dụng thiết thực trong phânchia công việc KT thành các phần hợp thành để KT (phần hành KT)

1.4 Mục tiêu của Kiểm toán BCTC.

Theo hệ thống CMKT Việt Nam, Chuẩn mực số 200: “Mục tiêu củaKTBCTC là giúp cho KTV và CT KT đa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có đ-

ợc lập trên cơ sở Chuẩn mực và chế độ Kế toán hiện hành (hoặc đợc chấpnhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trêncác khía cạnh trọng yếu hay không, mục tiêu KTBCTC còn giúp cho đơn vị đ-

ợc KT thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lợngthông tin tài chính của đơn vị”

Theo thông lệ quốc tế thì chức năng xác minh của KT đợc cụ thể hoáthành các mục tiêu, trong quá trình KTBCTC các mục tiêu này phụ thuộc vàotừng loại hình Kiểm toán cụ thể Gắn liền với hai chức năng của KT Tài chính

đó là: Xác minh và bày tỏ ý kiến về các Bản khai tài chính thì mục tiêu của

KT Tài chính bao gồm Mục tiêu KT chung (mục tiêu KT tổng quát) và mụctiêu KT đặc thù

Mục tiêu KT chung đó là: Tìm kiếm bằng chứng KT để đa ra ý kiến vềtính trung thực hợp lý của thông tin đợc trình bày trên bảng khai tài chính

Trang 6

Giữa cam kết hay các giải trình của nhà quản lý và mục tiêu KT chung

có quan hệ chặt chẽ với nhau

Mục tiêu KT chung đợc chia thành hai loại: Loại một Mục tiêu hợp lýchung và Mục tiêu chung khác (Mục tiêu có thực, mục tiêu trọn vẹn, mục tiêu

về tính chính xác cơ học, mục tiêu về định giá, mục tiêu phân loại và trìnhbày, mục tiêu về quyền và nghĩa vụ) Loại hai mục tiêu KT đặc thù (Xác địnhdựa trên những cơ sở chủ yếu sau: Dựa vào mục tiêu KT chung, dựa vào đặc

điểm của đối tợng KT cụ thể, dựa vào đặc điểm của hệ thống kiểm soát nội

bộ và Kế toán, dựa vào kinh nghiệm, trình độ, khả năng phán đoán của KTV)

Mục tiêu KT chung

Đặc điểm của bộ phậncấu thành đối tợngKiểm toán

Mục tiêu của Kiểm toán

đặc thù

Đặc điểm của kiểm soátnội bộ của hệ thốngkiêm toán

Chúng ta đều biết rằng: các BCTC hàng năm (Bảng tổng kết tài sản,Báo cáo lãi lỗ…) do các DN lập ra là đối t) do các DN lập ra là đối tợng quan tâm của rất nhiều ngời:Các chủ DN, các cổ đông, các thành viên HĐQT, các DN bạn, Ngân hàng vàchủ đầu t…) do các DN lập ra là đối t Luật thuế, luật lao động, luật bảo vệ môi trờng cũng cho thấy sựquan tâm của sở thuế, ngời tiêu dùng, công nhân, cũng nh của xã hội nóichung đối với các BCTC của DN Tuy mỗi đối tợng quan tâm đến BCTC ởmỗi góc độ khác nhau, nhng tất cả đều cần một BCTC có độ tin cậy cao,chính xác và trung thực Do vậy cần phải có một bên thứ ba, độc lập và kháchquan có kiến thức nghề nghiệp, uy tín và độ trách nhiệm pháp lý kiểm tra xemxét và đa ra lời kết luận là các BCTC của DN có đợc lập phù hợp với cácnguyên tắc và Chuẩn mực kế toán (quốc gia hay quốc tế) hay không, có phản

ánh trung thực hợp lý tình hình tài chính của DN hay không Đó chính là côngviệc của các KTV độc lập thuộc các CT KT chuyên nghiệp Luật pháp ở nhiềunớc đã qui định rằng, chỉ những BCTC đã đợc xem xét và có chữ ký xác nhậncủa KTV mới đợc coi là hợp pháp để làm cơ sở cho Nhà nớc tính thuế cũng

nh để giải quyết các mối quan hệ kinh tế khác đối với DN

1.5 Phơng pháp KT BCTC.

1.5.1 Đặc trng của Kiểm toán BCTC.

Trang 7

Để thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến thì Kiểm toán BCTCcũng sử dụng các phơng pháp KT chứng từ (KT các quan hệ cân đối, đốichiếu) và KT ngoài chứng từ (kiểm kê, thực nghiệm, điều tra), theo cách thức

và trình tự kết hợp khác nhau Hình thành các trắc nghiệm để đa ra ý kiến vềcác thông tin trình bày trên bảng khai

Trình tự chung thì KTBCTC thực hiện ngợc vời trình tự của Kế toán

Trong quá trình thực hiện KTBCTC thì ngời ta chia phơng pháp KTthành hai loại:

Loại một: KT cơ bản còn gọi là các thử nghiệm cơ bản, đây là việc

thẩm tra lại các thông tin biểu hiện bằng tiền phản ánh trên các bảng khai tổnghợp, thông qua kết hợp các phơng pháp KT chứng từ và KT ngoài chứng từtheo trình tự xác định

Loại hai: Phơng pháp KT tuân thủ, đây là các phơng pháp dựa vào kết

quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, khi hệ thống này tồn tại và có hiệu lực(Để biết đợc hệ thống kiểm soát nội bộ tồn tại có hiệu lực thì phải: khảo sát,

đánh giá hệ thống này)

Trong quá trình thực hiện KT thì các phơng pháp KT cơ bản và phơngpháp KT tuân thủ (thực chất chính là các trắc nghiệm) đợc sử dụng kết hợp vớinhau để đạt đợc hiệu quả của cuộc KT

1.5.2 Các loại trắc nghiệm trong KTBCTC

Loại 1: Trắc nghiệm công việc.

Khái niệm: là cách thức và trình tự rà soát các nghiệm vụ của các hoạt

động cụ thể trong quan hệ với sự tồn tại và có hiệu lực của hệ thống kiểm soátnội bộ, trớc hết đó là hệ thống Kế toán

Bao gồm hai loại:

- Trắc nghiệm độ vững chãi: Đây là cách thức, là trình tự rà soát nhữngthông tin về giá trị trong hệ thống Kế toán …) do các DN lập ra là đối t ớng tới “độ tin cậy của thông htin” của hệ thống kiểm soát nội bộ

- Trắc nghiệm đạt yêu cầu: Đây là cách thức, trình tự rà soát các thủ Kếtoán hay thủ tục quản lý có liên quan tới đối tợng KT, trắc nghiệm đạt yêu cầu

đợc sử dụng tơng đối đa dạng nhng nó tập trung chủ yếu vào việc đánh giá sựhiện diện của hệ thống kiểm soát nội bộ và hớng tới mục tiêu “đảm bảo sựtuân thủ” của hệ thống kiểm soát nội bộ

Loại hai: Trắc nghiệm trực tiếp số d.

Khái niệm: Trắc nghiệm trực tiếp số d là cách thức kết hợp các phơng

pháp cân đối, phân tích, đối chiếu trực tiếp với kiểm kê, điều tra thực tế, để

Trang 8

xác định độ tin cậy của các số d, cuối kỳ ở sổ cái ghi vào bảng cân đối Kếtoán hoặc là Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Loại trắc nghiệm này là cách thức chủ yếu mà KTV thu thập bằngchứng KT trong KTBCTC từ nguồn độc lập, những bằng chứng KT thu thậpbằng cách này có độ tin cậy cao

Loại ba: Trắc nghiệm phân tích (thủ tục phân tích).

Khái niệm: Trắc nghiệm phân tích là cách thức xem xét các mối quan

hệ kinh tế thông qua việc kết hợp các phơng pháp đối chiếu trực tiếp, đốichiếu logic, cân đối giữa trị số bằng tiền của chỉ tiêu trong điều kiện khácnhau hoặc giữa chỉ tiêu tổng hợp với bộ phận cấu thành Trắc nghiệm phântích sử dụng ở nhiều giai đoạn trong quá trình KT:

Giai đoạn lập kế hoạch thì trắc nghiệm phân tích giúp KTV xác địnhkhoản mục, nghiệp vụ chủ yếu cần KT tơng ứng với rủi ro KT dự kiến, trongviệc thực hiện KT và kết thúc KT thì: trắc nghiệm phân tích kết hợp trực tiếpvới trắc nghiệm trực tiếp số d để đa ra ý kiến, để đánh giá về tính hợp lýchung của các bảng khai tài chính

2 Quy trình chung thực hiện một cuộc KTBCTC.

Để đảm bảo hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc KTcũng nh thu thập bằng chứng KT đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho kết luậncủa KTV về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên BCTC, một cuộc KT th-ờng đợc tiến hành theo quy trình gồm ba giai đoạn: Lập kế hoạch và thiết kếcác phơng pháp KT, thực hiện Kế hoạch KT, hoàn thành cuộc KT và công bốBCKT

2.1 Lập KHKT.

CMKT Việt Nam số 300 đã viết:

KHKT phải đợc lập cho mọi cuộc KT KHKT phải đợc lập một cáchthích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc KT,phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn, và đảm bảo cuộc KT đợchoàn thành đúng thời hạn Kế hoạch kiểm soát trợ giúp KTV phân công côngviệc cho trợ lý KT và phối hợp với KTV và chuyên gia khác về công việc KT

Khi lập KHKT, KTV phải hiểu biết về hoạt động của đơn vị đợc KT đểnhận biết đợc các sự kiện, nghiệp vụ có thể ảnh hởng trọng yếu BCTC

KTV và CT KT có trách nhiệm lập KHKT Để lập KHKT, KTV cóquyền thảo luận với KTV nội bộ, GĐ và các nhân viên của đơn vị đợc KT về

Trang 9

những vấn đề liên quan đến KHKT và thủ tục KT nhằm nâng cao hiệu quảcông việc KT và phối hợp công việc với các nhân viên của đơn vị đợc KT.

KHKT bao gồm ba bộ phận:

Kế hoạch chiến lợc: Đợc lập cho các cuộc KT lớn về qui mô, tính chất

phức tạp, địa bàn rộng hoặc Kiểm toán BCTC của nhiều năm

KHKT tổng thể: Đợc lập cho mọi cuộc KT, trong đó mô tả phạm vi dự

kiến và cách thức tiến hành công việc KT KHKT tổng thể phải đầy đủ, chitiết làm cơ sở để lập chơng trình KT Hình thức và nội dung của KHKT tổngthể thay đổi tuỳ theo qui mô của khách hàng, , phơng pháp và kỹ thuật KT

đặc thù do KTV sử dụng

Chơng trình Kiểm toán: Đợc lập và thực hiện cho mọi cuộc KT, trong

đó xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục KT cần thiết đểthực hiện KHKT tổng thể

2.2 Thực hiện KT.

Thực hiện KHKT là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹ thuật KTthích hợp với từng đối tợng KT cụ thể để thu thập bằng chứng KT Đó là quátrình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chơng trình KTnhằm đa ra những ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của BCTCtrên cơ sở những bằng chứng KT đầy đủ và tin cậy

Thông qua việc thực hiện các thủ tục KT, KTV tiến hành thu thập, tíchluỹ bằng chứng KT đối với từng loại nghiệp vụ, từng loại thông tin hình thànhBCTC

Các thủ tục KT đợc thực hiện rất đa dạng dựa trên cơ sở các loại trắcnghiệm Việc thực hiện các loại trắc nghiệm này phụ thuộc vào kết quả đánhgiá về hệ thống kiểm soát nội bộ

Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ đợc đánh giá là không hiệu quả KTVphải thực hiện các trắc nghiệm độ vững chãi với số lợng lớn, trắc nghiêm độtin cậy (công việc, trắc nghiệm số d, phân tích)

Nếu Trong hệ thống kiểm soát nội bộ đợc đánh giá là có hiệu quả, cóhiệu lực thì bằng chứng KT có đợc chủ yếu thông qua trắc nghiệm đạt yêucầu và thực hiện một số lợng ít các trắc nghiệm về độ vững chãi

Trong quá trình thực hiện KT, KTV phải biết sử dụng kết hợp một cáchtốt nhất các loại trắc nghiệm: Trắc nghiệm độ tin cậy (độ vững chãi), trắcnghiệm phân tích, trắc nghiệm trực tiếp số d, trắc nghiệm độ tin cậy của côngviệc

Trang 10

2.3 Kết thúc KTBCTC.

Trong giai đoạn này, KTV xem xét kết quả các trắc nghiệm trong quan

hệ hợp lý chung và kiểm nghiệm trong quan hệ với giả thuyết về tính liên tụchoạt động của DN, các khoản nợ ngoài ý muốn và những sự kiện phát sinh saungày lập Bảng khai tài chính Chỉ trên cơ sở đó mới đa ra đợc kết luận cuốicùng và lập BCKT Khi đã hoàn thành tất cả công việc trong giai đoạn thựchiện KT, KTV tổng hợp thông tin và sẽ đa ra kết luận chung về BCTC và công

bố BCKT Trong giai đoạn này có các công việc cần làm:

Một: Xem xét tính hoạt động liên tục của DN

Hai: Xem xét các khoản nợ ngoài dự kiến

Ba: Xem xét lại các sự kiện tiếp sau

Bốn: Đánh giá các kết quả KT

Năm: Lập và công bố BCKT - Biên bản kiểm toán

Nh vậy: Qui trình chung của một cuộc KTBCTC là một mối liên hệ chặt chẽgiữa các giai đoạn Từ giai đoạn bắt đầu đến khi thực hiện và kết thúc KT

3 Những công việc cần làm trong giai đoạn chuẩn bị kết thúc Kiểm toán 3.1 Xem xét tính hoạt động liên tục của DN.

3.1.1 Khái niệm tính hoạt động liên tục.

Chuẩn mực kế toán quốc tế số 1 (IAS) “Thể hiện chế độ Kế toán” do uỷban Chuẩn mực kế toán Quốc tế phát hành đã thừa nhận khái niệm “DN đanghoạt động” hay tính liên tục hoạt động của DN là một trong những khái niệmcơ bản trong việc lập BCTC

Chuẩn mực kế toán quốc tế số 07 định nghĩa về DN hoạt động liên tục:

“Một DN đợc coi là đang hoạt động liên tục khi nó tiếp tục hoạt động cho mộttơng lai định trớc Ngời ta quan niệm rằng DN không có ý định và cũng khôngcần phải giải tán hoặc quá thu hẹp qui mô hoạt động của mình”

Theo CMKT Việt Nam số 570 thì: “Một đơn vị đợc coi là hoạt độngliên tục trong một tơng lai gần có thể dự đoán đợc (ít nhất là một năm kể từngày kết thúc niên độ Kế toán) khi không có ý định hoặc yêu cầu phải giảithể, ngừng hoạt động hoặc thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động, tìm kiếm sự bảo

hộ từ các chủ nợ theo pháp luật và các qui định pháp lí hiện hành”

Giả định hoạt động liên tục là một nguyên tắc cơ bản khi lập và trìnhbày BCTC Theo giả định này, tài sản và nợ phải trả đợc ghi nhận dựa trên cơ

sở là đơn vị có khả năng thực hiện giá trị các tài sản và thanh toán các khoản

nợ phải trả trong điều kiện kinh doanh bình thờng, ban GĐ của đơn vị đợckiểm toán phải xem xét, đánh giá cụ thể khả năng hoạt động liên tục của đơn

Trang 11

vị Chuẩn mực kế toán “Trình bày BCTC” có qui định khi lập và trình bàyBCTC, GĐ (hoặc ngời đứng đầu) đơn vị đợc kiểm toán cần phải đánh giá vềkhả năng hoạt động liên tục của đơn vị BCTC phải đợc lập trên cơ sở giả định

là DN đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục kinh doanh bình thờng trong tơnglai gần trừ khi DN có ý định giải thể hoặc bị buộc phải ngừng hoạt động, hoặcphải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình Quá trình đánh giá khảnăng hoạt động liên tục GĐ nhận biết đợc là không có sai phạm trọng yếu nàoliên quan đến các sự kiện hoặc điều kiện có thể gây ra nghi ngờ đáng kể vềkhả năng tiếp tục hoạt động của đơn vị, thì các vấn đề không chắc này phải đ-

ợc trình bày trên BCTC Khi BCTC không đợc lập dựa trên cơ sở hoạt độngliên tục, thì đơn vị phải trình bày điều này là cơ sở áp dụng trong việc lậpBCTC cùng các lý do đơn vị không đợc đánh giá là có khả năng hoạt độngliên tục

GĐ đơn vị đợc cần Kiểm toán phải xem xét tất cả những thông tin sẵn

có trong một tơng lai gần có thể dự đoán đợc, ít nhất là 12 tháng kể từ ngàykết thúc niên độ Kế toán Mức độ xem xét phụ thuộc vào các sự kiện thực tếtrong từng trờng hợp cụ thể Khi một đơn vị liên tục hoạt động có lãi và có khảnăng tiếp cận dễ dàng đến các nguồn lực tài chính thì đơn vị có thể đa ra kếtluận là giả định hoạt động là phù hợp mà không cần phải thực hiện các thủ tụcphân tích chi tiết Trong các trờng hợp khác, ban GĐ cần phải xem xét mộtloạt các yếu tố xung quanh khả năng sinh lời hiện tại và dự tính, lịch thanhtoán nợ phải trả cũng nh các nguồn tài trợ tiềm năng khác trớc khi có thể đa rakết luận hoạt động liên tục là phù hợp

Việc đánh giá của ban GĐ đơn vị đợc KT về giả định hoạt động liên tục

có liên quan đến xét đoán chủ quan tại một thời điểm nhất định về kết quả

t-ơng lai của các sự kiện hoặc điều kiện không chắc chắn Các vấn đề cần xemxét bao gồm:

- Mức độ không chắc chắn liên quan tới kết quả của một sự kiện hay

điều kiện thờng đợc tăng lên đáng kể theo mức độ càng xa trong tơng lai màban GĐ xem xét Vì lý do đó Chuẩn mực kế toán chung quy định cụ thể việc

đánh giá của ban GĐ cần xem xét tất cả các thông tin sẵn có

- Mọi đánh giá về tơng lai đều dựa trên các thông tin sẵn có tại thời

điểm xét đoán Các sự kiện phát sinh sau có thể mâu thuẫn với các đánh giá

đ-ợc coi là hợp lý tại thời điểm xét đoán

- Quy mô và tính chất phức tạp của đơn vị, bản chất và điều kiện kinhdoanh của đơn vị cũng nh mức độ đơn vị bị ảnh hởng bởi các nhân tố bên

Trang 12

ngoài đều có thể ảnh hởng tới xét đoán liên quan tới kết quả của các sự kiệnhoặc điều kiện.

KTV và CT KT có trách nhiệm xem xét tính hợp lý của giả định hoạt

động liên tục mà Ban GĐ đơn vị đợc KT đã sử dụng khi lập và trình bàyBCTC và xem xét có yếu tố không chắc chắn trọng yếu nào liên quan tới khảnăng hoạt động liên tục của đơn vị đợc Kiểm toán cần phải đợc trình bày đầy

3.1.2 Dấu hiệu biểu hiện tính hoạt động liên tục của DN bị vi phạm

Khi KTV nghi ngờ tính “liên tục hoạt động kinh doanh” bị vi phạm,KTV phải thu thập các đầy đủ các bằng chứng thực, các biểu hiện tính liên tụchoạt động của DN bị vị phạm có thể xuất phát từ BCTC hoặc các nguồn khác

CMKT số 570 đã liệt kê các dấu hiệu biểu hiện tính hoạt động liên tụccủa DN bị vi phạm nh sau:

- Dấu hiệu về tài chính:

+ Đơn vị lâm vào tình trạng nợ phải trả lớn hơn tài sản hoặc nợ phải trảngắn hạn lớn hơn tài sản lu động

+ Đơn vị có các khoản nợ dài hạn sắp đến hạn trả mà không có khảnăng đợc giãn nợ hoặc không có khả năng thanh toán, hoặc đơn vị phụ thuộcquá nhiều vào các khoản vay ngắn hạn để tài trợ các tài sản dài hạn

+ Dấu hiệu về việc cắt bỏ các hỗ trợ tài chính của khách hàng và chủnợ

+ Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm thể hiện trên BCTC hay dựbáo trong tơng lai

+ Đơn vị có các chỉ số tài chính xấu dới mức bình thờng

+ Lỗ hoạt động kinh doanh lớn hoặc có sự suy giảm lớn về giá trị củacác tài sản đợc dùng để tạo ra các luồng tiền

+ Nợ tồn đọng hoặc ngừng thanh toán nợ khi đến hạn

+ Không có khả năng tuân thủ các điều khoản của hợp đồng tín dụng.+ Chuyển đổi từ các giao dịch mua chịu sang mua thanh toán ngay vớicác nhà cung cấp

Trang 13

+ Không có khả năng tìm kiếm các nguồn tài trợ cho việc phát triển cácsản phẩm mới thiết yếu hoặc các dự án đầu t thiết yếu.

- Dấu hiệu về mặt hoạt động:

+ Đơn vị bị thiếu thành phần lãnh đạo chủ chốt mà không đợc thay thế.+ Đơn vị bị mất thị trờng lớn, mất giấy phép bản quyền hoặc mất mộtnhà cung cấp quan trọng

+ Đơn vị gặp khó khăn về tuyển dụng lao động hoặc thiếu hụt cácnguồn cung cấp quan trọng

3.1.3 Thủ tục KT xác định sự kiện ảnh hởng tới khả năng hoạt động liên tục.

Trong quá trình đánh giá kết quả công việc, KTV nghi ngờ về tính liên tục hoạt động của DN không đợc thực hiện, khi đó KTV tiến hành sẽ tiến hành các Thủ tục KT nhằm thu thập những bằng chứng xác thực về vấn đề này

Các Thủ tục KT có thể áp dụng:

- Phân tích và thảo luận với ban GĐ đơn vị đợc Kiểm toán về nhu cầungân quỹ của đơn vị, dự báo luồng tiền, lợi nhuận và một số dự báo liên quankhác vào một ngày có hiệu lực gần sát ngày ký BCKT

- Soát xét lại các sự kiện phát sinh sau ngày lập bảng tổng kết tài sản đểxác định những yếu tố có thể tác động tới tính liên tục của hoạt động kinhdoanh

Trang 14

- Phân tích và thảo luận về Báo cáo kỳ gần nhất của DN.

- Xem xét các điều khoản, điều kiện và nghĩa vụ của các hợp đồng vay,các giấy nợ, khế ớc vay vốn và xác định xem có điều khoản nào bị vi phạm

- Xác minh tính hiện hữu, tính hợp pháp, tính hiệu lực và việc áp dụngnhững thoả thuận ký với một bên liên quan hay một bên thứ ba về việc đảmbảo hỗ trợ tài chính, đánh giá tiềm lực tài chính của bên này để có thể cungcấp các nguồn vốn bổ xung

- Xem xét tình hình thiếu hụt đơn đặt hàng của DN

- Thu thập th giải trình của ban lãnh đạo DN về kế hoạch cho các hoạt

động sắp tới, rút ra các kết luận hợp lý để cải thiện tình hình

Ngoài ra, để đánh giá tính liên tục hoạt động của đơn vị khách hàng,KTV có thể sử dụng phơng pháp phân tích nhằm điều tra, phát hiện ra cácbiến động bất thờng có thể ảnh hởng đến khả năng hoạt động liên tục của đơn

vị Việc điều tra thờng bắt đầu từ việc thẩm vấn các nhà quản lý DN và KTVphải: Xác minh ý kiến trả lời của các nhà quản lý DN và căn cứ vào kết quảcủa việc thẩm vấn các nhà quản lý DN để cân nhắc sự cần thiết áp dụng cácphơng pháp KT khác

3.1.4 Kết luận của KTV về tính hoạt động liên tục của DN trên BCKT.

Sau cùng khi kiểm tra xem xét lại các tất cả những dấu hiệu có liênquan tới “tính hoạt động liên tục của DN” bị vi phạm, nếu nh KTV còn nghingờ về một vấn đề nào đó thì KTV sẽ thực hiện các Thủ tục KT bổ sung màKTV cho là cần thiết chẳng hạn nh: thu thập thông tin cần có, xem xét tínhthích hợp của mọi kế hoạch của các nhà quản lý cũng nh các yếu tố làm giảmnhẹ dấu hiệu vi phạm tính liên tục hoạt động của DN Nếu KTV có đủ cơ sở

để kết luận rằng khái niệm “DN hoạt động” đợc sử dụng trong khi lập BCTC

là thích hợp thì KTV sẽ đa ra ý kiến chấp nhận toàn phần trong BCKT Ngợclại, nếu KTV xác định rằng vấn đề “DN đang hoạt động” không đợc thực hiệnkhi đó KTV có cần phải có cách thể hiện thích hợp trong BCTC về những yếu

Trang 15

tố gây nên sự nghi ngờ về khả năng tiếp tục hoạt động của DN KTV sẽ đ a ra

ý kiến chấp nhận từng phần hoặc bác bỏ

Việc thể hiện trong BCTC cần đảm bảo các yêu cầu:

Mô tả các tình tiết chủ yếu đã gây nên nghi ngờ về khả năng tiếptục tồn tại trong tơng lai của DN

Xác định những nghi vấn về khả năng tiếp tục hoạt động của DN.Xác định rằng BCTC không có những điều chỉnh liên quan tớithu hồi và phân loại giá trị các tài sản đã đợc ghi chép hoặc liên quan tới tổng

số nợ và việc phân loại công nợ

3.2 Xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến.

3.2.1 Khái niệm các khoản công nợ ngoài dự kiến.

Nợ ngoài dự kiến là những khoản nợ tiềm ẩn trong tơng lai về một số

tiền cha xác định cụ thể là bao nhiêu phát sinh từ hoạt động đã xảy ra

Để một khoản nợ ngoài dự kiến tồn tại phải bao gồm cả ba yếu tố sau:

Một là: Phải có một khoản thanh toán tiềm ẩn trong tơng lai mà là kết

quả của một điều kiện hiện có

Hai là: Số tiền của khoản thanh toán trong tơng lai này có sự không

chắc chắn

Ba là: Khoản nợ ngoài ý muốn này sẽ đợc giải quyết bằng những sự

kiện trong tơng lai

Khi đã chắc chắn có một khoản nợ tiềm ẩn trong tơng lai và số tiền cóthể ớc tính đợc thì đó là khoản nợ tính dồn, đợc chỉ rõ trong nội dung của cácBCTC Khi số tiền của khoản lỗ tiềm ẩn không đợc ớc tính hợp lý, hoặc nếukhoản lỗ chỉ có thể xảy ra thì sẽ không phải tính dồn nhng vẫn đợc công khaitrong phần ghi chú Khi mà khả năng xảy ra các sự kiện giải quyết khoản lỗtrong tơng lai là rất ít thì các khoản này không cần tính dồn cũng không cầncông khai trên BCTC Chính vì vậy để có một cách xử lý thích hợp đối vớicác khoản nợ ngoài ý muốn đòi hỏi KTV phải có trình độ chuyên môn cao, cókhả năng phán xét tốt

Trong trờng hợp công khai khoản nợ ngoài ý muốn trên BCTC quaphần ghi chú thì phần ghi chú phải mô tả bản chất của nhà cố vấn pháp luậthoặc ban quản trị về kết quả ớc tính

Có một số khoản nợ ngoài ý muốn mà KTV cần phải quan tâm đến đó là:

Vụ kiện, hay những tranh chấp do vi phạm đặc quyền, trách nhiệm sảnphẩm hoặc các hành vi khác đang chờ đợi xét xử

Bảo hành sản phẩm

Trang 16

Phiếu nợ phải thu chiết khấu.

Bảo đảm nợ của ngời khác

Số d cha sử dụng trong các th tín dụng còn hiệu lực

Các khoản nợ tiềm ẩn này đợc kiểm tra nh một phần nội dung của các

bộ phận khác nhau trong giai đoạn thực hiện KHKT hơn là một hoạt độngriêng rẽ gần cuối cuộc KT Ví dụ nh các số d cha sử dụng trong các th tíndụng còn hiệu lực có thể đợc khảo sát nh một phần của quá trình xác nhận số

d tài khoản tiền gửi Ngân hàng và các khoản nợ Ngân hàng Tơng tự, tranh cãi

về thuế lợi tức có thể đợc kiểm tra tách biệt thì các khảo sát cũng thờng đợcthực hiện trớc ngày cuối cùng của giai đoạn hoàn thành hợp đồng để đảm bảoviệc kiểm tra đúng đắn của chúng Khảo sát các khoản nợ ngoài ý muốn gầnngày cuối của giai đoạn kết thúc Kiểm toán mang tính chất xem xét lại nhiềuhơn là một cuộc nghiên cứu ban đầu

3.2.2 Các Thủ tục KT các khoản công nợ ngoài dự kiến.

Vì mục tiêu chủ yếu ở giai đoạn đầu của khảo sát các khoản công nợngoài dự kiến là: xác định sự hiện diện của các khoản nợ ngoài ý muốn từ đó

đánh giá tính trọng yếu của chúng và sự công khai một cách thoả đáng Dovậy các thủ tục KT thích hợp để khảo sát các khoản nợ ngoài dự kiến thờngkhông đợc xác định rõ ràng nh các thủ tục đã đợc đề cập đến trong các lĩnhvực khác cũng nh trong giai đoạn thực hiện KT

Các thủ tục KT thờng đợc áp dụng để tìm các khoản nợ ngoài ý muốnbao gồm:

Thẩm vấn Ban quản trị DN về khả năng tồn tại các khoản ngoài ýmuốn cha ghi sổ, trong quá trình thẩm vấn KTV cần phải mô tả các loại khoản

nợ ngoài ý muốn cần công khai

Xem xét lại Báo cáo năm hiện hành, Báo cáo năm trớc của cơ quanthuế, xem xét Biên bản họp HĐQT, ĐHCĐ để tìm dấu hiệu của các vụ kiệnhoặc các khoản nợ ngoài ý muốn khác

Phân tích chi phí của kỳ KT, xem các hoá đơn và các bảng kê để tìmcác dấu hiệu của các khoản nợ ngoài ý muốn, đặc biệt là các vụ kiện và mứcthuế đang chờ giải quyết

Thu thập xác nhận từ phía đại diện pháp lý của đơn vị khách hàng vềcác vụ tranh chấp, các vụ kiện đang chờ xét xử hoặc các khoản nợ tiềm ẩnkhác

Việc xác nhận từ bên cố vấn pháp luật của khách hàng sẽ cung cấp choKTV các thông tin về vụ kiện đang chờ xét xử hoặc bất kỳ một thông tin nào

Trang 17

khác có liên quan Nếu đã xác định đợc có tồn tại khoản nợ ngoài ý muốn,KTV còn phải thu thập quan điểm nghề nghiệp của luật s về kết quả dự kiếncủa vụ kiện và số tiền khả dĩ của khoản nợ, kể cả chi phí toà án.

Hiện nay, các luật s thờng miễn cỡng phải cung cấp một số thông tinnhất định cho KTV vì sự cung cấp thông tin này gắn họ với trách nhiệm pháp

lý khi thông tin cung cấp là không chính xác hoặc thông tin bảo mật Tuynhiên khi mà bản chất của công việc không liên quan tới các khoản nợ ngoài ýmuốn thì sự từ chối này cũng không ảnh hởng đến cuộc kiểm toán

Khi luật s của khách hàng từ chối cung cấp thông tin đầy đủ cho KTV

về các khoản nợ ngoài ý muốn có thể là do họ thiếu hiểu biết về các vấn đềliên quan với các khoản nợ ngoài ý muốn hoặc do họ cho rằng những thông tin

Văn bản số 12 về CMKT (SAS 12) quy định ban quản trị cho phép cácluật s cung cấp thông tin về khoản nợ ngoài ý muốn cho các KTV, yêu cầu cácluật s hỗ trợ KTV trong việc thu thập thông tin về các khoản nợ ngoài ý muốn

Để có đợc sự xác nhận từ luật s của khách hàng, ban quản trị đơn vị kháchhàng sẽ thảo ra th thẩm vấn và gửi cho luật s trong đó thờng gồm các phầnsau:

Mô tả nội dung các vụ kiện đang chờ xét xử hoặc bất đồng về thuế

Đánh giá hậu quả và khả năng thiệt hại

Yêu cầu luật s nhận dạng các vụ kiện đang chờ xét xử cha đợc liệt kêthoặc xác nhận danh sách kê khai các vụ kiện quan trọng là đầy đủ

Yêu cầu luật s đa ra lý do giải thích cho việc từ chối cung cấp thôngtin

Sau cùng, KTV cần đánh giá tầm quan trọng của các khoản công nợngoài dự kiến và nội dung cần thiết khai báo trên BCTC Nếu khả năng xảy racủa các khoản công nợ này đã rõ, và số tiền thiệt hại có thể ớc tính đợc, nó cần

đợc ghi nhận vào sổ Kế toán nh một khoản công nợ thực sự Nếu khả năngxảy ra của các khoản công nợ này là hiếm, hoặc khoản công nợ không trọngyếu, lúc đó việc khai báo trên BCTC sẽ là không cần thiết Việc đánh giá của

Trang 18

KTV phải đợc tiến hành một cách độc lập chứ không phải dựa vào ý kiến của

đơn vị

3.3 Xem xét các sự kiện tiếp sau ngày khoá sổ lập BCTC.

3.3.1 Các loại sự kiện tiếp sau ngày khoá sổ lập BCTC.

Theo CMKT Việt Nam số 560 thì “Các sự kiện phát sinh tiếp sau ngàykhoá sổ Kế toán lập BCTC: Là những sự kiện ảnh hởng đến BCTC đã phátsinh trong khoảng thời gian từ sau ngày khoá sổ Kế toán lập BCTC để KT đếnngày ký BCKT, và những sự kiện đợc phát hiện sau ngày ký BCKT”

Có hai loại sự kiện sau ngày khoá sổ Kế toán lập BCTC:

Một là: Những sự kiện cung cấp thêm bằng chứng về các sự việc đã tồn

tại vào ngày khoá sổ Kế toán lập BCTC (Ngày khoá sổ Kế toán lập BCTC: làngày tính đến hết ngày cuối cùng của kỳ Kế toán năm Ví dụ: Kỳ Kế toán năm

từ 01/01 đến 31/12 năm dơng lịch thì ngày khoá sổ Kế toán lập BCTC là đến

24 giờ ngày 31/12 năm đó)

Hai là: Những sự kiện cung cấp dấu hiệu về các sự việc đã phát sinh

tiếp sau ngày khoá sổ Kế toán lập BCTC KTV có trách nhiệm đối với việcxem xét lại các sự kiện tiếp sau, trách nhiệm đó giới hạn bắt đầu là ngày lậpBảng cân đối tài sản và kết thúc vào ngày viết Báo cáo của KTV, KTV sửdụng các thủ tục KT tại đơn vị khách hàng xem xét lại các sự kiện tiếp sauphải đợc hoàn thành gần ngày cuối của hợp đồng KT

3.3.2 Các thủ tục KT áp dụng đối với các sự kiện.

KTV cần thực hiện các thủ tục KT nhằm thu thập các bằng chứng KT

đầy đủ và thích hợp để chứng minh rằng mọi sự kiện tính đến ngày lập BCKT

mà có thể dẫn đến điều chỉnh hoặc cần thuyết minh đã đợc xác đinh TrongCMKT Việt Nam số 560 “Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ Kế toán lậpBCTC” cũng quy định: KTV phải xây dựng và thực hiện các thủ tục KT nhằmthu thập bằng chứng KT thích hợp để xác định tất cả các sự kiện phát sinh đếnngày ký BCKT xét thấy có thể ảnh hởng đến báo cáo tài chính, và phải yêucầu đơn vị điều chỉnh hoặc thuyết minh trong BCTC KTV không bắt buộcphải xem xét các vấn đề mà các thủ tục trớc đây đã đa ra đợc những kết luậnthoả đáng

Thủ tục KT để xem xét lại các sự kiện tiếp sau có thể dẫn đến nhữngyêu cầu đối với đơn vị đợc Kiểm toán phải điều chỉnh hoặc thuyết minh trongBCTC cần đợc thực hiện vào thời điểm gần ngày lập BCKT nhất Những Thủtục KT bao gồm:

Trang 19

- Xem lại những thủ tục đơn vị quy định áp dụng.

- Xem xét các biên bản của các cuộc họp: ĐHĐCĐ, HĐQT, ban kiểmsoát, ban GĐ sau ngày khoá sổ Kế toán lập BCTC Kể cả những vấn đề đã đợcthảo luận trong các cuộc họp này nhng cha đợc ghi trong biên bản Qúa trìnhnày tập trung xem xét vào các biến động trong kinh doanh liên quan với cáckết quả của cùng kỳ trong năm đợc KT, đặc biệt là môi trờng hoạt động, hoặcmôi trờng mà DN hoạt động Các Báo cáo nội bộ đó phải đợc đa ra tranh luậnvới ban lãnh đạo khách hàng để xem xét chúng có đợc lập trên cùng một cơ sở

nh các Báo cáo của kỳ hiện hành hay không, đồng thời KTV phải thực hiệncác cuộc phỏng vấn về những thay đổi lớn của kết quả quá trình hoạt động

- Xem xét BCTC kỳ gần nhất của đơn vị và kế hoạch tài chính cũng nhcác Báo cáo quản lý khác của GĐ

- Thẩm vấn ban GĐ các khách hàng Kiểm toán khác nhau nội dungcuộc thẩm vấn có thể đợc thay đổi theo quy định của CMKT Việt Nam vàQuốc Tế, nội dung thẩm vấn về các vấn đề sau:

+ Những số liệu tạm tính hoặc cha xác nhận

+ Những cam kết, khoản vay hay bảo lãnh ký kết

+ Bán hay dự kiến bán tài sản hoặc một bộ phận DN

+ Cổ phiếu hoặc trái phiếu mới phát hành, thoả thuận sát nhập hoặcthanh lý đã ký hay dự kiến

+ Các tài sản bị chính phủ lấy hay bị phá huỷ, ví dụ nh do cháy hay dolụt lội

+ Tiến triển của các rủi ro hay các sự kiện có thể xảy ra

+ Những điều chỉnh Kế toán bất thờng đã ghi hay dự kiến

+ Về những sự kiện đã xảy ra hoặc có khả năng xảy ra có thể đảo ngợctính hợp lý của các chính sách Kế toán đã đợc sử dụng trong BCTC

- Yêu cầu đại diện pháp lý của đơn vị cung cấp thông tin về những vụtranh chấp, kiện tụng trớc đó Công việc này nhằm tìm kiếm các khoản nợngoài ý muốn Trong phần này khi thu thập th xác nhận từ phía luật s, KTVphải ghi nhớ mục địch là khảo sát các sự kiện tiếp sau cho đến ngày viếtBCKT, do đó KTV thờng yêu cầu các luật s ghi ngày và gửi th xác nhận vàongày dự kiến hoàn thành công việc nghiệp vụ

Việc thẩm vấn ban quản trị về các sự kiện tiếp sau phải đợc tiến hành

đúng đối tợng để thu thập đợc những thông tin trả lời có ý nghĩa Phần lớn cáccuộc phỏng vấn phải đợc thực hiện với Kế toán trởng, GĐ, phó GĐ tuỳ theothông tin mong muốn

Trang 20

Ngoài ra, nguyên tắc chỉ đạo KT quốc tế (IAG) số 21 - “Ngày ghi trên BCKT,các sự kiện sau ngày lập bảng tổng kết tài sản, các sự kiện phát hiện sau ngàyphát hành BCTC” còn đa ra một số biện pháp khảo sát nhằm phát hiện các sựkiện sau ngày kết thúc nh: Soát lại các biện pháp mà lãnh đạo DN đã áp dụng

để khẳng định lại rằng các sự kiện tiếp sau quan trọng đều đợc xác định, xemxét các báo tài chính sơ bộ gần nhất của đơn vị cũng nh các văn bản khác

3.4 Đánh giá kết quả KT.

Vào giai đoạn cuối của cuộc KT, KTV phải tổng hợp các kết quả KTvào một kết luận chung Và trong quá trình này KTV phải xem xét các bằngchứng KT đa ra đã đúng hay cha đã tập hợp đầy đủ cha bằng việc: Xem lạinhững nội dung công khai trên BCTC, thu thập th kiến nghị của khách hàng,

đọc các Báo cáo thông tin khác trên Báo cáo hàng năm, xem xét lại các t liệuKT

3.4.1 Xem xét và đánh giá tính đầy đủ, thích hợp của bằng chứng KT.

Việc xem xét lại tính đầy đủ của bằng chứng KT trong giai đoạn cuốicủa KTBCTC là hết sức cần thiết

Trong CMKT Việt Nam số 500 “Bằng chứng Kiểm toán” đã ghi “KTV và CT

KT phải thu thập đầy đủ các bằng chứng KT thích hợp để làm cơ sở đa ra ýkiến của mình về BCTC của đơn vị đợc KT” Sự “đầy đủ” và “thích hợp” luângắn liền với nhau, “đầy đủ” là đủ tiêu chuẩn thể hiện về số lợng bằng chứngKiểm toán, “thích hợp” tiêu chuẩn thể hiện chất lợng, độ tin cậy của bằngchứng KT Thông thờng KTV thờng sử dụng những bằng chứng mang tínhthuyết phục nhiều hơn là mang tính khẳng định chắc chắn, việc đa ra ý kiếncủa mình, KTV không nhất thiết phải kiểm tra toàn bộ các thông tin có sẵnbởi vì KTV có thể kết luận trên số d của một tài khoản hay trên một thủ tụckiểm soát bằng cách áp dụng kiểm tra trên một tập mẫu chọn ra theo xét đoáncá nhân hay theo thống kê, có nghĩa là khi đánh giá về tính đầy đủ của bằngchứng KT phải xem xét trong mối quan hệ với tính thích hợp của các bằngchứng đó Việc đánh gía về sự đầy đủ và tính thích hợp của bằng chứng KTdựa trên: (CMKT số 500)

Tính chất, nội dung và mức độ rủi ro tiềm tàng của toàn bộ BCTC,từng số d tài khoản hoặc từng loại nghiệp vụ

Hệ thống Kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ và sự đánh giá về rủi rokiểm soát

Tính trọng yếu của khoản mục đợc kiểm tra

Trang 21

Kinh nghiệm từ các lần Kiểm toán trớc.

Kết quả các Thủ tục KT, kể cả các sai sót hoặc gian lận đã đợc pháthiện

Nguồn gốc, độ tin cậy của các tài liệu, thông tin

* Khi thu thập bằng chứng Kiểm toán từ các thử nghiệm kiểm soát, KTV phảixem xét sự đầy đủ và tính thích hợp của các bằng chứng làm cơ sở cho việc

đánh giá của mình về rủi ro kiểm soát

* Khi thu thập bằng chứng Kiểm toán từ các thử nghiệm cơ bản, KTV phảixem xét sự đầy đủ và tính thích hợp của các bằng chứng từ các thử nghiệm cơbản kết hợp với các bằng chứng thu đợc từ thử nghiệm kiểm soát nhằm khẳng

định cơ sở dẫn liệu của BCTC

* Nếu không thể thu thập đầy đủ bằng chứng Kiểm toán thích hợp, KTV sẽphải đa ra ý kiến chấp nhận từng phần, hoặc ý kiến không thể đa ra ý kiến

3.4.2 Kiểm tra khoản mục trên BCTC.

Trong giai đoạn hoàn thành cuộc KT thì KTV cần phải xem xét lại mộtlần nữa tất cả những vấn đề đã trình bày công khai trên BCTC Bên cạnh việc

đánh giá về bằng chứng Kiểm toán đối với những mục tiêu Kiểm toán, cầnphải kiểm tra lại BCTC sau khi đã thực hiện những điều chỉnh và cân nhắc đểxem liệu BCTC đợc lập có phù hợp với các chế độ Kế toán thích hợp đợc ápdụng nhất quán hoặc nếu có thay đổi thì về những chế độ Kế toán này có đợctrình bày thích hợp hay không, các nguyên tắc Kế toán đã đợc thừa nhận có đ-

ợc vận dụng đúng đắn, nhất quán với năm trớc hay không

Và hỗ trợ cho việc kiểm tra này KTV cần thực hiện những thủ tục phântích nh: so sánh tỷ suất và xu hớng trong BCTC với những tỷ suất và xu hớngtheo ớc tính của mình, Từ đó KTV cần cân nhắc xem liệu dựa vào bằng chứngKiểm toán thu nhận đợc về khách hàng, có đủ minh chứng và giải thích đợc vềnhững vấn đề bất thờng hoặc nằm ngoài ớc tính hoặc về mối quan hệ trong cácBCTC hay không

3.4.3 Thu thập kiến nghị của khách hàng.

Văn bản số 19 về Chuẩn mực của Kiểm toán (SAS) ban hành năm 1972quy định KTV nên phải có một lá th kiến nghị của Ban GĐ Quản trị đơn vịkhách hàng “KTV có thể thu thập đợc bằng chứng Kiểm toán rằng các nhàquản lý DN đã thừa nhận những trách nhiệm này và phê chuẩn các biên bảnhọp ban GĐ hoặc các tổ chức tơng tự hoặc các bản sao BCTC đã đợc ký”.Trong quá trình kiểm tra, các nhà quản lý có nhiều bản giải trình gửi cho KTV

Trang 22

trong đó có th kiến nghị Th kiến nghị này đợc lập dới tên của khách hàng, gửicho CT KT, và đợc ký bởi các thành viên trong ban lãnh đạo của đơn vị kháchhàng, thờng là GĐ hoặc trởng phòng tài chính Th ngụ ý là nó khởi đầu từkhách hàng, nhng trên thực tế KTV thờng soạn thảo th này và yêu cầu kháchhàng ký tên Nếu khách hàng từ chối xác nhận KTV sẽ đa và Báo cáo chấpnhận có loại trừ hoặc Báo cáo từ chối.

Việc thu thập th kiến nghị của khách hàng nhằm mục đích giúp Ban GĐnhận thức rõ về trách nhiệm của họ đối với những điều kiến nghị trên BCTC

và cũng là một minh chứng bằng văn bản cho các câu trả lời đối với bảng câuhỏi mà KTV đa ra đồng thời cũng chứng minh cho các điều kiến nghị củakhách hàng trong trờng hợp có bất động hoặc kiện cáo giữa các KTV và kháchhàng

Trong th kiến nghị gửi cho KTV chứa đựng rất nhiều thông tin tuỳ theoyêu cầu của mỗi cuộc KT, trong số đó có một số vấn đề đặc thù nh sau:

- Nhận thức của Ban quản trị về trách nhiệm của họ đối với sự trình bàytrung thực trên các BCTC, các kết quả hoạt động, và những thay đổi về tìnhhình tài chính phù hợp với các nguyên tắc Kế toán đã đợc thừa nhận

- Tính sẵn có của tất cả các sổ sách tài chính và các số liệu liên quan

- Tính đầy đủ và sẵn có của tất cả các biên bản các cuộc họp của cổ

đề, nhng mục đích của th có tính tâm lý và để bảo đảm KTV không bị banquản trị từ chối hợp tác vì họ không nhận thức đợc trách nhiệm của mình

3.4.4 Xem xét lại tài liệu của KTV

CMKT quốc tế 230 (ISA) - “T liệu Kiểm toán (tài liệu làm việc của KTV)”ghi rõ: “Thuật ngữ t liệu Kiểm toán dùng để chỉ các tài liệu (hồ sơ làm

Trang 23

việc) do chuyên gia Kiểm toán lập, hay thu thập và lu giữ trong quá trình thựchiện công tác Kiểm toán Các hồ sơ làm việc này có chức năng trợ giúp choKTV trong việc lập kế hoạch và thực hiện công tác Kiểm toán, cho phépchứng minh ý kiến của các KTV trong BCKT Do đó, việc xem xét lại các tliệu Kiểm toán là công việc không thể thiếu của KTV trong quá trình hoàn tấtcuộc KT”.

Các t liệu Kiểm toán cần phải đợc xem xét lại bởi một KTV cấp cao kháctrong CT KT bởi vì:

Thứ nhất: do trong quá trình Kiểm toán có thể xảy ra những tình huống phứctạp nằm ngoài khả năng của KTV hoặc do KTV thiếu kinh nghiệm Điều này

có thể ảnh hởng đếnkhả năng đa ra những đánh giá nghề nghiệp đúng đắn củaKTV

Thứ hai: để đảm bảo là cuộc KT đã đợc thực hiện đúng với chơng trình Kiểmtoán chung của CT, tuân thủ đúng các CMKT

Thứ ba: do phát sinh nhiều vấn đề phức tạp trong quá trình Kiểm toán dẫn đếnKTV có thể không giữ đợc phơng hớng đúng đắn phù hợp với mục tiêu ban

đầu

Qúa trình xem xét lại t liệu Kiểm toán phải đợc tiến hành bởi KTV có đủ kiếnthức về CT khách hàng và những tình huống bất ngờ phát sinh trong cuộc KTthờng đó là ngời giám sát trực tiếp của KTV đã thực hiện KT Thí dụ nh côngviệc của KTV ít kinh nghiệm nhất thờng đợc xem xét lại bởi tổ trởng tổ Kiểmtoán, cấp trên trực tiếp của tổ trởng sẽ xem xét lại công việc của tổ trởng vàcũng qua các t liệu của KTV thiếu kinh nghiệm Việc xem xét lại t liệu Kiểmtoán thờng có tính hiệu quả hơn và hỗ trợ cho quá trình giao tiếp với kháchhàng nếu đợc thực hiện ở ngay tại cơ sở của khách hàng và liên tục trong suốtqúa trình Kiểm toán

Kết thúc cuộc KT cần có quá trình Báo cáo những phát hiện của KTV chokhách hàng cũng nh cho ngời sử dụng BCTC trong một BCKT đa ra ý kiến rõràng về BCTC và các thông tin tài chính khác mà khách hàng có liên quan.Quá trình Báo cáo là cần thiết đối với một cuộc KT vì “nó giải thích những gìKTV đã làm và các kết luận đã đạt đợc”

3.4.5 Tổng hợp đánh giá sai sót phát hiện đợc

Việc tổng hợp đánh giá các sai sót phát hiện đợc là một khâu vô cùngquan trọng trong quá trình đánh giá BCTC có đợc lập hợp lý và trung thực haykhông Công việc này KTV không chỉ thực hiện trong giai đoạn kết thúc quá

Trang 24

trình Kiểm toán mà trong suốt cả quá trình Kiểm toán: Từ lập kế hoạch đếnthực hiện và kết thúc

- Trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV đánh giá mức độ trọng yếu để ớctính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận đợc, xác định phạm vi củacuộc KT và đánh giá ảnh hởng của các sai sót lên BCTC để từ đó xác định bảnchất, thời gian và phạm vi thực hiện các khảo sát Kiểm toán Trong giai đoạnnày KTV sẽ phải đánh giá mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC sau đó phân bổmức trọng yếu cho từng khoản mục trên BCTC

- Trong giai đoạn thực hiện KT, KTV áp dụng kỹ thuật lấy mẫu, kiểmtra, ớc tính mức sai sót của từng khoản mục, và đa ra quyết định là có chấpnhận hay không chấp nhận số liệu trên sổ sách đó hoặc tiếp tục thu thập thêmbằng chứng Kiểm toán

- Trong giai đoạn kết thúc Kiểm toán, KTV đánh giá tổng hợp các saisót trọng yếu hay không trọng yếu đã phát hiện đợc trong quá trình Kiểmtoán Từ đó KTV sẽ lập bút toán điều chỉnh ngay trong qúa trình Kiểm toán

đối với những sai sót trọng yếu để sửa sai các Báo cáo Còn đối với những saisót không trọng yếu KTV không nhất thiết phải lập các bút toán điều chỉnhkhi phát hiện ra chúng Mặc dù vậy các sai sót này sẽ không trọng yếu nếu xétriêng lẻ nhng có thể sẽ trở nên trọng yếu khi kết hợp chúng lại với nhau Vìvậy KTV cần theo giõi các sót cha đợc điều chỉnh này và kết hợp chúng theomột số cách khác nhau để xem khi tích luỹ lại thì chúng có trở nên trọng yếuhay không Để làm đợc điều này, KTV cần ghi lại các sai sót cha đợc điềuchỉnh này trong lúc kiểm tra các khoản mục Đến khi chuẩn bị hoàn thànhKiểm toán, KTV sẽ tiến hành đánh giá tổng hợp ảnh hởng của chúng đếnBCTC Một công cụ thờng đợc dùng trong trờng hợp này là Bảng các sai sótcha đợc điều chỉnh Tiếp đó, KTV cần đánh gía tổng hợp các sai sót dự kiếncủaBCTC, vì khi áp dụng kỹ thuật lấy mẫu Kiểm toán, KTV không xác đinh

đợc sai sót thực sự của khoản mục mà chỉ dựa vào kết quả mẫu để ớc tính saisót của khoản mục, gọi là sai sót dự kiến

Sai sót dự kiến đợc so sánh với mức sai sót có thể bỏ qua để quyết địnhxem có thể chấp nhận khoản mục đó hay không? Cuối cùng, KTV cần tổnghợp toàn bộ sai sót dự kiến của các khoản mục để xem xét chúng có vợt mứctrọng yếu của BCTC hay không, và kết hợp với ảnh hởng của các sai sót cha đ-

ợc điều chỉnh Nếu sai sót tổng hợp này vợt mức trọng yếu hoặc xấp xỉ mứctrọng yếu, KTV không đa ra BCKT chấp nhận toàn bộ mà yêu cầu đơn vị điều

Trang 25

chỉnh lại các sai sót cha đợc điều chỉnh, hoặc tiến hành thêm các Thủ tục KT

bổ sung, hoặc đa ra Báo cáo không chấp nhận, hoặc chấp nhận có ngoại trừ

3.5 Lập và công bố BCKT Biên bản Kiểm toán.

3.5.1 BCKT.

3.5.1.1 Khái niệm BCKT.

CMKT Việt Nam số 700 định nghĩa về: “BCKT là loại Báo cáo bằngvăn bản do KTV và CT KT lập và công bố để nêu rõ ý kiến chính thức củamình về BCTC của một đơn vị đã đợc Kiểm toán” Nh vậy:

BCKT về BCTC thực chất là một bản thông tin về kết quả KT về BCTCcho ngời sử dụng BCTC Nội dung trình bày của BCKT về BCTC có thể khácnhau nhng phải chuyển đến cho ngời đọc bản BCKT về BCTC những đánh giácủa KTV về sự phù hợp của những thông tin định lợng của BCTC cũng nh sựtuân thủ các Chuẩn mực, hoặc chế độ Kế toán hiện hành khi lập BCTC này,BCKT cũng có nhiều hình thức thể hiện thể hiện khác nhau có thể bằng vănbản hoặc bằng miệng (bằng miệng trong những trờng hợp đơn giản, khi Kiểmtoán BCTC cho một cá nhân nào đó và họ không cần có kết quả KT trình bàydới dạng văn bản)

KTV và CT KT phải soát xét và đánh giá những kết luận rút ra từ cácbằng chứng thu thập đợc và sử dụng những kết luận này để làm cơ sở cho ýkiến của mình về BCTC của đơn vị đợc Kiểm toán

3.5.1.2 Nội dung của BCKT.

Theo CMKT Việt Nam số 700 - “BCKT về BCTC” thì:

- Các yếu tố cơ bản của một BCKT bao gồm các yếu tố cơ bản và đợc trìnhbày theo thứ tự nh sau:

+ ý kiến của KTV và CT KT về BCTC đã đợc Kiểm toán

+ Địa điểm và thời gian lập BCKT

+ Chữ ký và đóng dấu

- Nội dung cụ thể của từng yếu tố nh sau:

a Tên và địa chỉ CT KT

Trang 26

Trong BCKT phải nêu rõ tên, biểu tợng, địa chỉ giao dịch, số điện thoại,

số fax và số hiệu liên lạc khác của CT hoặc chi nhánh CT KT phát hànhBCKT

b Số hiệu BCKT

Số hiệu phát hành BCKT của CT hoặc chi nhánh CT KT của CT hoặcchi nhánh CT KT theo từng năm (số đăng ký chính thức trong hệ thống vănbản của CT hoặc chi nhánh CT KT) phải đợc ghi rõ

c Tiêu đề BCKT

BCKT phải có tiêu đề rõ ràng và thích hợp để phân biệt với Báo cáo dongời khác lập BCKT đợc phép sử dụng tiêu đề “BCKT”, hoặc “BCKT vềBCTC” hoặc “BCKT về BCTC năm của CT ”

d Ng ời nhận báo Kiểm toán

BCKT phải ghi rõ ngời đợc nhận BCKT phù hợp với hợp đồng Kiểmtoán Ngời nhận có thể là HĐQT, GĐ, hoặc các cổ đông đơn vị đợc Kiểmtoán Ví dụ: “Kính gửi: HĐQT và Tổng GĐ tổng CT ” BCKT phải đợc đínhkèm với báo tài chính đợc Kiểm toán

e Mở đầu của BCKT

Trong phần này phải ghi rõ:

BCTC là đối tợng của cuộc KT cũng nh ghi rõ ngày lập và phạm vi niên độ tàichính mà BCTC đó phản ánh

Khẳng định việc lập BCTC là trách nhiệm của GĐ (hoặc ngời đứng đầu) đơn

vị đợc Kiểm toán Trách nhiệm của KTV và CT KT là đa ra ý kiến về BCTCdựa trên kết quả KT của mình

Việc lập BCTC phải thể hiện rõ sự tuân thủ theo Chuẩn mực và chế độ

Kế toán hiện hành hoặc đợc chấp nhận, phải lựa chọn phơng pháp và cácnguyên tắc Kế toán cũng nh đa ra các ớc tính Kế toán và các xét đoán thíchhợp Trách nhiệm của KTV và CT KT là kiểm tra các thông tin trên BCTC và

đa ra ý kiến về Báo cáo này

Ví dụ đoạn mở đầu nh sau:

“Chúng tôi (*) đã Kiểm toán BCTC gồm: Bảng cân đối Kế toán tại ngày31/12/X Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lu chuyển tiền tệ và Thuyếtminh BCTC năm tài chính kết thúc ngày 31/12/X đợc lập ngày của CT ABC

từ trang đến trang kèm theo

Việc lập và trình bày BCTC này thuộc trách nhiệm của GĐ (hoặc ngời

đứng đầu) CT Trách nhiệm của chúng tôi là đa ra ý kiến về các Báo cáo nàycăn cứ trên kết quả KT của chúng tôi”

Trang 27

f Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc KT.

BCKT phải nêu rõ phạm vi căn cứ thực hiện cuộc KT bằng cách khẳng

định rằng công việc Kiểm toán đã đợc thực hiện theo CMKT Việt Nam, hoặcCMKT quốc tế đợc chấp nhận

Điều đó chỉ khả năng của KTV thực hiện các Thủ tục KT xét thấy cầnthiết tuỳ theo từng tình huống cụ thể Thủ tục này là cần thiết để đảm bảo chongời đọc BCKT hiểu rằng cuộc KT đã đợc thực hiện theo các Chuẩn mực vàthông lệ đợc thừa nhận Trong trờng hợp riêng biệt, KTV đã thực hiện các Thủtục KT khác thì cần phải ghi rõ trong BCKT

BCKT phải ghi rõ là công việc KTV đã đợc lập kế hoạch và thực hiện để có

đ-ợc sự đảm bảo hợp lý là các BCTC không còn chứa đựng những sai sót trọngyếu

BCKT phải nêu rõ các công việc đã thực hiện, gồm:

Các phơng pháp KT (chọn mẫu, thử nghiệm cơ bản ) những bằngchứng Kiểm toán đủ để xác minh thông tin trong BCTC

Đánh giá việc tuân thủ Chuẩn mực và chế độ Kế toán hiện hành (hoặc

đợc chấp nhận), các nguyên tắc và phơng pháp Kế toán đợc áp dụng để lậpBCTC

Đánh giá các ớc tính Kế toán và xét đoán quan trọng đã đợc GĐ (hoặcngời đứng đầu) đơn vị KT thực hiện khi lập BCTC

Đánh giá việc trình bày toàn bộ tình hình tài chính trên các BCTC

- BCKT phải nêu rõ là cuộc KT đã cung cấp những cơ sở hợp lý để làm căncho ý kiển của Kiểm toán viên

g

ý kiến của KTV và CT KT

BCKT phải nêu rõ ý kiến của KTV và CT KT về các BCTC trên phơngdiện phản ánh (hoặc trình bày) trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọngyếu, trên phơng diện tuân thủ các Chuẩn mực và chế độ Kế toán hiện hành(hoặc đợc chấp nhận), và việc tuân thủ các quy định pháp lý có liên quan.Khi đánh giá sự tuân thủ Chuẩn mực và chế độ Kế toán hiện hành để lậpBCTC, cần đánh giá trên phơng diện tuân thủ Chuẩn mực và chế độ Kế toánViệt Nam hiện hành (hoặc Chuẩn mực kế toán quốc tế, hoặc Chuẩn mực vàchế độ Kế toán thông dụng khác đợc cơ quan có thẩm quyền chấp nhận)

Trờng hợp không xác định đợc Chuẩn mực kế toán đợc sử dụng để lậpBCTC là của quốc gia nào thì tên của nớc - nơi DN khách hàng hoạt động phải

đợc nêu ra trong BCKT

Trang 28

Khi BCTC đợc gửi ra ngoài Việt Nam thì trong BCKT của mình, KTVphải nhắc đến các nguyên tắc và Chuẩn mực kế toán Việt Nam đã áp dụng Ví

dụ bằng một đoạn nh:

“Phù hợp với Chuẩn mực và chế độ Kế toán Việt Nam hiện hành”

Thông tin cụ thể này cho phép ngời sử dụng BCTC biết chính xác các nguyêntắc và Chuẩn mực kế toán đã đợc áp dụng để lập BCTC Trong trờng hợpBCTC đợc lập ra để sử dụng ở ngoài Việt Nam KTV cần xác định xem có cầnghi rõ Chuẩn mực kế toán quốc tế hoặc Chuẩn mực và chế độ Kế toán khác đ-

ợc chấp nhận đã sử dụng để lập BCTC trong phần Thuyết minh BCTC haykhông

Địa điểm và thời gian lập BCKT, BCKT phải ghi rõ ngày, tháng, nămkết thúc toàn bộ công việc KT Điều này cho phép ngời sử dụng BCTC biếtrằng KTV đã xem xét đến các sự kiện (nếu có) ảnh hởng đến BCTC hoặcBCKT cho đến tận ngày ký BCKT

BCKT phải ghi rõ địa điểm (tỉnh, thành phố) của CT hoặc chi nhánh CT KTchịu trách nhiệm phát hành BCKT

Ngày ký BCKT không đợc ghi trớc ngày GĐ (hoặc ngời đứng đầu) đơn vị kýBCTC Trờng hợp BCTC đợc điều chỉnh và lập lại trong quá trình KT thì ngày

ký BCKT đợc phép ghi cùng ngày với ngày ký BCTC

Chữ ký và đóng dấu

BCTC phải ký rõ tên của KTV đã đăng ký hành nghề Kiểm toán ở Việt Nam Ngời chịu trách nhiệm KT, và ký rõ tên của GĐ (hoặc ngời đợc uỷ quyền của

-CT (hoặc chi nhánh -CT) KT chịu trách nhiệm phát hành BCKT

Dới mỗi chữ ký nói trên phải ghi rõ họ và tên, số hiệu giấy đăng ký hành nghềKiểm toán ở Việt Nam Trên chữ ký của GĐ (hoặc ngời đợc uỷ quyền) phải

đóng dấu của CT (hoặc chi nhánh) chịu trách nhiệm phát hành BCKT Giữacác trang của BCKT và BCTC đã đợc KT phải đóng dấu giáp lai

Phù hợp với thông lệ chung của quốc tế GĐ (hoặc ngời đợc uỷ quyền) đợcphép ký bằng tên của CT KT thay cho chữ ký tên của mình, nhng vẫn phải ghi

rõ họ và tên, số hiệu giấy phép hành nghề Kiểm toán ở Việt Nam của chínhmình, và đóng dấu CT KT

Ngời đợc uỷ quyền ký BCKT có thể là Phó GĐ CT, GĐ hoặc phó GĐ chinhánh và phải là ngời có giấy phép hành nghề Kiểm toán ở Việt Nam và phải

đợc GĐ CT uỷ quyền bằng văn bản

Ngôn ngữ trình bày trên BCKT là tiếng Việt Nam hoặc tiếng Việt Nam và mộtthứ tiếng nớc ngoài khác đã thoả thuận trên hợp đồng Kiểm toán

Trang 29

BCKT về BCTC hợp nhất.

BCKT phải lập riêng cho từng cuộc KT BCTC của từng đơn vị khách hàng(CT, đơn vị có t cách pháp nhân độc lập) theo thoả thuận ghi trên hợp đồngKiểm toán

Trờng hợp KTBCTC hợp nhất của Tổng CT, theo thoả thuận trên hợp đồngKiểm toán, nếu KTBCTC cho từng CT độc lập của Tổng CT thì phải lậpBCKT cho từng CT độc lập Nếu KTBCTC cho từng đơn vị phụ thuộc trongtổng CT, thì đợc phép lập BCKT hoặc “Biên bản Kiểm toán” BBKT này phảibao gồm các nội dung cơ bản của BCKT

BCKT về BCTC hợp nhất của Tổng CT phải đợc lập dựa trên kết quả KT đợcthực hiện đối với các đơn vị thành viên, và kết quả kiểm tra BCTC hợp nhất

CT độc lập Nếu Kiểm toán BCTC cho từng đơn vị phụ thuộc trong tổng CT,thì đợc phép lập BCKT hoặc “Biên bản Kiểm toán” Biên bản Kiểm toán nàyphải bao gồm các nội dung cơ bản của BCKT

BCKT về BCTC hợp nhất của Tổng CT phải đợc lập dựa trên kết quả KT đợcthực hiện đối với các đơn vị thành viên, và kết quả kiểm tra BCTC hợp nhất

3.5.1.3 Các loại BCKT và ý kiến của KTV về các loại BCKT.

ý kiến của KTV trình bày trên BCKT về BCTC là một trong những nộidung quan trọng của BCKT về BCTC, ý kiến này đa ra đánh giá của KTV trêncác phơng diện phản ánh (hoặc trình bày) trung thực và hợp lý trên các khíacạnh trọng yếu các thông tin định lợng của BCTC và sự tuân thủ các Chuẩnmực và chế độ Kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận), và việc tuân thủ cácquy định pháp lý có liên quan

ý kiến đánh giá về BCTC đợc KT phản ánh trung thực và hợp lý trêncác khía cạnh trọng yếu, nghĩa là ý kiến của KTV đa ra trong BCKT về BCTCmột sự đảm bảo chắc chắn rằng BCTC đã phản ánh trung thực và hợp lý trêncác khía cạnh trọng yếu: Nhng không đảm bảo tuyệt đối rằng không có bất kỳmột sai sót nào trên BCTC đợc Kiểm toán KTV chỉ quan tâm đến các yếu tốtrọng yếu của các BCTC

Có bốn loại ý kiến mà KTV có thể trình bày trên BCKT về BCTC đó là:

- ý kiến nhận xét hoàn hảo (Báo cáo chấp nhận toàn phần)

- ý kiến chấp nhận từng phần (BCKT chấp nhận từng phần)

- ý kiến nhận xét “từ chối cho ý kiến” (BCKT – ý kiến từ chối cho ý kiến)

- ý kiến “trái ngợc” (BCKT – ý kiến trái ngợc)

Nội dung các ý kiến nh sau:

-

ý kiến nhận xét hoàn hảo (Báo cáo chấp nhận toàn phần)

Trang 30

ý kiến nhận xét hoàn hảo (ý kiến chấp nhận toàn phần) là loại ý kiếnKTV đa ra khi chấp nhận toàn bộ số liệu của DN là trung thực và hợp lý Một

ý kiến nhận xét hoàn hảo sẽ chỉ rõ sự hài lòng của KTV về mọi khía cạnh tàiliệu của DN với đầy đủ những điều kiện đã nêu trên Báo cáo chấp nhận toàn

bộ còn đợc lập trong trờng hợp số liệu ban đầu của DN đa ra không thích hợpnhng sau đó đã chấp nhận sửa chữa theo ý kiến của Kiểm toán BCKT chấpnhận toàn bộ là loại BCKT tốt nhất đối với DN đợc Kiểm toán Tuy nhiên ýkiến chấp nhận toàn phần không có nghĩa là BCTC đợc Kiểm toán là hoàntoàn đúng mà BCTC không còn những sai sót trọng yếu

Ví dụ về ý kiến chấp nhận toàn phần (CMKT 700)

“Theo ý kiến của chúng tôi, BCTC đã phản ánh trung thực và hợp lí trêncác khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của CT X tại ngày 31/12/N, cũng

nh kết quả kinh doanh và các luồng lu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kếtthúc tại ngày 31/12/N, phù hợp với Chuẩn mực và chế độ Kế toán Việt Namhiện hành và các qui định pháp lí có liên quan”

-

ý kiến chấp nhận từng phần (BCKT chấp nhận từng phần)

Là loại ý kiến nhận xét khi KTV nhận thấy không chấp nhận toàn bộ

đ-ợc, vì còn nhiều điểm cha xác nhận đđ-ợc, hoặc không đồng ý với DN ý kiếnchấp nhận từng phần có hai dạng là: ý kiến tuỳ thuộc vào các nguyên nhândẫn đến nhận xét không hoàn hảo, hoặc ý kiến ngoại trừ những trờng hợp cóbất đồng với quản lý DN về từng bộ phận của BCTC

a Trờng hợp nhận xét ngoại trừ “ ”

Khi KTV nhận thấy không thể ghi ý kiến chấp nhận toàn bộ BCTC của

DN, vì còn có bất đồng với các nhà quản lý DN về từng bộ phận của BCTC,thì KTV ghi ý kiến dới dạng “ngoại trừ” Trong BCKT, KTV phải giải thích rõnhững điểm KTV cha đồng tình Giá trị củaBCKT trong trờng hợp này không

hề bị hạn chế, vì ngời đọc sẽ tự đánh giá những bất đồng ảnh hởng nh thế nào

đến BCTC của DN

Cần lu ý là, khi phạm vi Kiểm toán bị hạn chế, hoặc các số liệu không chắcchắn thì không sử dụng ý kiến nhận xét “ ngoại trừ”

Ví dụ về BCKT thuộc loại ý kiến nhận xét “ngoại trừ”

BCKT gửi đến các thành viên của CT ABC

Chúng tôi đã Kiểm toán các BCTC từ trang đến trang theo đúng vớicác CMKT

Không có khoản dự phòng nào đợc lập ra cho số tiền 2 triệu USD cònthiếu bởi một CT đã bị thanh lý cuối năm Nhân viên chuyên trách thanh lý đã

Trang 31

cho biết là các chủ nợ cho vay không có bảo hiểm, coi nh sẽ không nhận đợcbất cứ sự thanh toán nào theo ý kiến của chúng tôi, khoản dự phòng đầy đủphải đợc lập ra

Ngoại trừ khuyết điểm về việc không lập ra khoản dự phòng nói trên,theo ý kiến của chúng tôi thì các BCTC cho thấy sự trung thực về tình hìnhhoạt động kinh doanh của CT vào ngày 31/12 năm và về kết quả lợi nhuậncùng với các thay đổi của CT cho năm vừa quyết toán Các BCTC trên đã đ ợclập ra một cách đúng đắn theo các đòi hỏi pháp định có liên quan

Ngày:

Địa chỉ:

KTV:

Trang 32

b Trờng hợp nhận xét tuỳ thuộc vào“ ”

Khi KTV nhận thấy không thể chấp nhận toàn bộ đợc, vi phạm vì phạmvì phạm vi Kiểm toán bị hạn chế, hoặc số liệu mật mờ (không chắc chắn), nh-

ng cha đến mức độ ghi ý kiến “từ bỏ”, thì KTV diễn đạt ý kiến “tuỳ thuộcvào” Loại ý kiến này không sử dụng khi có bất đồng với các nhà quản lý DN

Ví dụ về một báo Kiểm toán với ý kiến nhận xét “tuỳ thuộc vào”

BCKT gửi đến các thành viên của CT ABC

Chúng tôi đã Kiểm toán các BCTC từ trang đến trang theo đúng cáctiêu chuẩn Kiểm toán, ngoại trừ phần việc Kiểm toán của chúng tôi bị giới hạnbởi các vấn đề dới đây:

Một chi nhánh của CT đã không thực hiện kiểmkê hàng tồnkho vàongày 31/12/ và không có các cơ sở Kiểm toán thiết thực nào khácđể chúngtôi áp dụng trong việc xác nhận các số lợng Bởi thế chính chúng tôi cũngkhông thể thảo mãn với số liệu hàng tồn kho đợc định giá vào ngày 31/12

Là 1 triệu USD số lợng này đợc xem nh là một phần của tổng số hàng tồn khotrị giá 4 triệu USD trong bảng tổng kết tài sản

Tuỳ thuộc vào điều chỉnh (nếu thực hiện việc kiểm kê hàng tồn kho), thìtheo ý kiến chúng tôi các BCTC cho thấy, sự trung thực về tình hình hoạt độngkinh doanh của CT vào ngày 31tháng 12 năm và về các kết quả (lợi nhuận)cùng với các thay đổi trong tình trạng tài chính của CT cho năm vừa quyếttoán Các BCTC trên đã đợc lập ra một cách đúng đắn theo các đòi hỏi pháp

ý kiến nhận xét “từ chối cho ý kiến” (BCKT – ý kiến từ chối cho ý kiến)

Khi phạm vi Kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng, hay số liệu của DNmập mờ (không chắc chắn) ở mức độ lớn, khiến cho KTV không thể ghi ýkiến nhận xét của mình về toàn bộ các BCTC, thì KTV ghi ý kiến “từ bỏ”.Các phạm vi KT bị giới hạn trong trờng hợp này là không thể vợt qua đợc,hoặc có thể giải quyết đợc nhng không đảm bảo vững chắc

Với BCKT loại ý kiến “từ bỏ”, thì doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăntrong các mối quan hệ

Cần chú ý là, ý kiến “từ bỏ” không đợc dùng để diễn đạt trong trờng hợp cóbất đồng với các nhà quản lý DN

Ví dụ về một BCKT thuộc ý kiến từ bỏ “ ”

Trang 33

Chúng tôi đã Kiểm toán BCTC của đánh số từ trang đến trang theo CMKT Australia, trừ những điểm đã đợc giải thích dới đây:

Giá trị hàng trong kho đợc ghi trong BCTC là USD, là số đợc dự toán theophơng pháp số d bình quân tính theo hoá đơn bán hàng trong kỳ Các biệnpháp kiểm tra của kiểm tra đáng lu ý trong việc tiếp nhận hàng mua về và bảoquản kho hàng trong kỳ Thực ra cuối năm tài chính trớc, DN không tổ chứckiểm kê kho hàng và vào ngày khoá sổ cuối kỳ này cũng vậy Các ghi chép kêtoán của DN không phù hợp với luật cho phép áp dụng và không phù hợp vớicác phơng thức Kiểm toán để xác định hàng tồn kho cuối năm cũng nh cáckhoản nợ ngời bán

Vì vi phạm Kiểm toán của chúng tôi bị hạn chế nh đã trình bày trên

đây Nếu không có sự hạn chế này thì các ảnh hởng trên đây có thể khắc phục

đợc Nhng vì chúng tôi không thực thi đợc công việc, nên không thể ghi ý kiếnnhận xét về BCTC của DN vào ngày khoá sổ, cũng nh kết quả sản xuất, kinhdoanh của DN trong kỳ

Ký tên:

Ngày:

-

ý kiến “trái ng ợc” (BCKT – ý kiến trái ng ợc)

Đây là loại ý kiến đợc đa ra khi có sự bất đồng với các nhà quản lý DN

ở mức độ lớn khiến KTV không thể ghi ý kiến dới dạng “ngoại trừ” KTV cóthể không đồng ý với các nhà quản lý DN về:

+ Sự thích hợp của chế độ Kế toán mà DN đã sử dụng

+ Phơng pháp áp dụng chế độ Kế toán

+ Sự thể hiện trung thực, hợp lý trong BCTC

+ Sự phù hợp của BCTC với các yêu cầu pháp luật tơng ứng

BCKT trong trờng hợp này cần ghi rõ thực chất của sự bất đồng và cố gắng tối

đa để xác định đợc ảnh hởng có thể xảy ra với BCTC về mặt định lợng ý kiếntrái ngợc không đợc dùng trong trờng hợp có sự giới hạn về phạm vi KT, hoặc

số liệu mập mờ

BCKT với ý kiến “bất đồng” là loại Báo cáo không DN nào muốn có, vì vớiBCKT loại này, DN khó có thể tồn tại và phát triển đợc

Ví dụ: BCKT dạng ý kiến bất đồng với DN về việc áp dụng chế độ Kế toán

Chúng tôi đã KTBCTC của đánh số từ trang đến trang theo CMKTAustralia

Kèm theo BCTC, DN còn có bản phụ lục X giải trình rằng, BCTC lập ra

có nhiều sửa đổi so với (điều nào đó của luật) Tuy nhiên, bản phụ lục đã

Trang 34

không kèm theo bản tóm tắt chế độ Kế toán nh luật định ở khoản 6, CMKTAustrialia, phần “chế độ Kế toán xác định áp dụng và thể hiện” DN đã thựchiện một chế độ Kế toán không bình thờng.

Theo ý kiến chúng tôi, việc trình bày đầy đủ ý nghĩa của chế độ Kế toán trongBCTC là rất cần thiết, vì nó đánh giá đúng đắn tình hình tài chính, cũng nh kếtquả hoạt động kinh doanh của DN

Theo ý kiến chúng tôi, BCTC của DN phù hợp với (dẫn ra 1 điều luật nào

đó) Tuy nhiên, vì chịu tác động của yếu tố đã đề cập trên đây, nên BCTC của

“hoàn hảo” Các thông tin này có thể đợcliệt kê trong một văn bản riên mộtcách thích hợp, nhất là khi KTV ghi ý kiến nhận xét loại “từ bỏ”

3.5.2 Biên bản Kiểm toán.

BBKT cũng là hình thức thể hiện các kết luận kiểm toán BBKT thờng

đợc sử dụng trong kiểm toán nội bộ hoặc trong từng phần kiểm toán BCTCnh: Biên bản kiểm tra tài sản, biên bản xác minh tài liệu hay sự việc

Nội dung của BBKT.

BBKT báo gồm những nội dung sau:

- Tên và địa chỉ CT KT

BBKT cũng có thể đợc ghi rõ họ tên, địa chỉ giao dịch, số điện thoại, sốfax của CT hay chi nhánh KT

- Tiêu đề

BBKT phải có tiêu đề rõ ràng thích hợp với từng hợp đồng KT Ví dụ:

“BBKT” hoặc “BBKT BCTC năm N của xí nghiệp A”

Trang 35

Thực hiện KHKT tại CT X, nhóm KT của CT A đã tiến hành KTBCTCnăm N gồm: Bảng cân đối Kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh và Thuyếtminh BCTC của CT X.”

- Chủ thể và khách thể KT

Trong BBKT sau đoạn mở đầu là giới thiệu về chủ thể và khách thể KT,

đây là đại diện giữa các bên tham gia kí kết hợp đồng KT

- Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc KT

BBKT phải chỉ rõ các thông lệ và CMKT đợc tuân theo khi thực hành

KT BBKT cũng phải ghi rõ các thông lệ, Chuẩn mực quốc tế hay quốc gia.BBKT cũng nêu rõ các thủ tục KT đã thực hiện để thu thập bằng chứng KT

- ý kiến của KTV về BCTC

BBKT phản ánh ý kiến của KTV đánh giá sự tuân thủ Chuẩn mực vàchế độ Kế toán hiện hành để lập BCTC ý kiến chi tiết đợc nêu rõ trong từngnội dung cụ thể, KTV đánh giá về tính trung thực, hợp lí và sự tuân thủ Chuẩnmực và chế độ Kế toán hiện hành của các khoản mục nghiệp vụ

4 Những sự kiện phát hiện sau ngày phát hành BCTC.

Sau ngày công bố BCTC và BCKT, KTV không bắt buộc phải xem xét,kiểm tra bất cứ số liệu hay sự kiện nào có liên quan đến BCTC đã đợc KT.Tuy nhiên nếu KTV nhận thấy vẫn còn sự kiện xẩy ra đến ngày ký BCKT cầnphải sửa đổi BCKT, thì KTV phải cân nhắc xem có nên sửa lại BCTC vàBCKT hay không, KTV phải thảo luận vấn đề này với GĐ đơn vị đợc Kiểmtoán và có những biện pháp thích hợp tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể

Trờng hợp GĐ đơn vị đợc KT chấp nhận sửa đổi BCTC thì KTV phải thựchiện những thủ tục cần thiết, phù hợp và phải kiểm tra các biện pháp mà đơn

vị đợc Kiểm toán áp dụng nhằm bảo đảm vấn đề này đã đợc thông báo đếncác bên nhận BCTC và BCKT đã công bố, đồng thời KTV và CT KT phảicông bố một BCKT mới căn cứ trên BCTC đã sửa đổi Trong BCKT mới phải

có đoạn giải thích nguyên nhân phải sửa đổi BCTC và BCKT đã đợc công bố.

BCKT mới này đợc ký cùng ngày, tháng hoặc ngay sau ngày, tháng ký BCTC

Trang 36

đã sửa đổi Trờng hợp GĐ đơn vị đợc Kiểm toán không thông báo vấn đề nêu

ở đoạn 21 đến các bên đã nhận đợc BCTC và BCKT đã công bố trớc đó vàcũng không sửa đổi BCTC theo yêu cầu của KTV thì KTV và CT KT phảithông báo cho GĐ đơn vị đợc Kiểm toán biết về những biện pháp mà KTV sẽ

áp dụng để ngăn chặn việc các bên thứ ba sử dụng BCKT Các biện pháp ngănchặn đợc thực hiện tùy thuộc vào quyền hạn và nghĩa vụ pháp lý của KTVcũng nh khuyến nghị của luật s của KTV Trờng hợp BCTC của năm tài chínhtiếp theo đang đợc CT KT tiếp tục KT và sắp đợc công bố thì có thể không cầnphải sửa đổi BCTC và BCKT cho năm tài chính trớc với điều kiện là phải trìnhbày rõ trong phần Thuyết minh BCTC của năm tài chính tiếp theo vấn đề nêu

ở đoạn 21

Trờng hợp đơn vị đợc Kiểm toán phát hành chứng khoán trên thị trờngthì KTV phải xem xét đến các quy định pháp lý liên quan đến việc phát hànhchứng khoán

Trang 37

chơng II Thực tế của giai đoạn kết thúc thúc Kiểm toán

Báo cáo tài chính do AISC thực hiện

1 Giới thiệu về CT KT và dịch vụ tin học (AISC).

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.

Tên CT: CT KT và Dịch vụ Tin học.

Tên giao dịch quốc tế: Auditing & Informatic Services Company (AISC).

AISC có một trụ sở chính ở: 142 Nguyễn Thị Minh Khai - Quận 3 - Thành

phố Hồ Chí Minh GĐ: Ông Nguyễn Hữu Trí

AISC có 2 chi nhánh:

Một ở: 39B Thụy Khuê - Hà Nội

GĐ: Ông Đào Tiến Đạt.

Hai ở: 92A Quang Trung - T.P Đà Nẵng

GĐ: Bà Phan Thị Minh Hiền.

Và một văn phòng đại diện ở: 64 Nam Kỳ Khởi Nghĩa - T.P Cần Thơ

Trởng phòng: Ông Nguyễn Hoàn Vũ.

CT KT và dịch vụ tin học (AISC) là một tổ chức t vấn, Kiểm toán độclập hợp pháp có quy mô lớn, hoạt động trên toàn cõi Việt Nam, đợc thành lậptheo thông báo số 637/ TC/ CĐKT ngày 21/ 03/ 1994 của Bộ Tài Chính vàquyết định số 1292/ QĐ - UB - TM ngày 29/ 04/ 1994 của UBND thành phố

Hồ Chí Minh AISC là một trong ba CT KT đợc thành lập đầu tiên ở ViệtNam

AISC là CT KT duy nhất tại Việt Nam có liên doanh với một CT KTQuốc tế trong lĩnh vực Kiểm toán và t vấn đó là CT liên doanhPriceWaterhouseCoopers – AISC

AISC cũng là một trong những CT KT độc lập đầu tiên đợc uỷ ban chứngkhoán nhà nớc cho phép Kiểm toán các tổ chức phát hành và kinh doanhchứng khoán theo quyết định số 51/ 2000/ QĐ - UBCK2 ngày 19/ 06/ 2000của Chủ tịch Uỷ ban chứng khoán nhà nớc

AISC cũng là một trong các CT KT độc lập đợc Ngân hàng Nhà Nớccho phép Kiểm toán các tổ chức tín dụng và Ngân hàng thơng mại tại ViệtNam

Tổng số vốn đầu t ban đầu: 2 tỷ VND (trong đó vốn pháp định là 300triệu VND) bao gồm:

+ Vốn cố định: 600 triệu VND

+ Vốn lu động: 1400 triệu VND

Trang 38

Các nguồn vốn của DN gồm có: vốn ngân sách, vốn vay Ngân hàng, tíndụng, vốn tự bổ sung, vốn liên doanh và vốn vay các tổ chức, cá nhân trong vàngoài nớc.

AISC hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan, chính trực, bảo

vệ quyền lợi và bí mật kinh doanh của khách hàng nh quyền lợi của chính bảnthân mình trên cơ sở tuân thủ luật pháp quy định Nguyên tắc đạo đức nghềnghiệp, chất lợng dịch vụ đợc cung cấp và uy tín của CT là những tiêu chuẩnhàng đầu mà mọi nhân viên của AISC luôn luôn thực hiện

Phơng pháp KT của CT đợc dựa theo các nguyên tắc chỉ đạo của CMKTViệt Nam và các CMKT Quốc tế phù hơp với luật pháp và các quy định củaChính phủ Việt Nam

Tại AISC, những nhân viên làm việc với khách hàng đều đợc sàng lọc

Đó là những nhân viên có trình độ chuyên môn, tận tâm và giàu kinh nghiệmtrong thơng trờng kinh tế tại Việt Nam AISC có một đội ngũ hơn 140 nhânviên chuyên nghiệp (trong đó có 31 ngời có chứng chỉ KTV cấp nhà nớc – CPA) đợc đào tạo có hệ thống tại Việt Nam, Anh, Bỉ, Ai-Len và có nhiều nămkinh nghiệm trong lĩnh vực Kiểm toán, Tin học, Tài chính, Kế toán và Quảntrị DN Và định kỳ hàng năm, theo thoả thuận liên doanh vớiPriceWaterhouseCoopers, các KTV của AISC cùng với đội ngũ nhân viên củaPWC đợc tham dự khoá đào tạo nghiệp vụ KT theo quy trình chuẩn có tínhcách toàn cầu của hệ thống PWC Golbal

Khách hàng của AISC hầu hết trong tất cả các ngành nghề nh Ngânhàng - Thơng mại - Xây dựng - Dịch vụ - Bu chính viễn thông - Côngnghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế

Khi mới bắt đầu thành lập AISC cũng gặp không ít những khó khăn

nh-ng với sự nănh-ng độnh-ng của đội nh-ngũ cán bộ cônh-ng nhân viên cùnh-ng sự đa dạnh-ng củacác loại hình dịch vụ, khách hàng của AISC ngày càng đông và doanh thu của

CT không ngừng tăng lên hàng năm, cụ thể từ năm 1998 đến nay tỷ lệ tăngdoanh thu hàng năm đạt 12%, đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách Nhànớc Số liệu cụ thể nh sau:

Bảng 1:

Doanh thu 15.832.000.000 17.732.000.000 19.860.000.000Kiểm toán 9.024.240.000 10.816.520.000 12.114.600.000

T vấn 3.166.400.000 3.014.440.000 3.574.800.000Dịch vụ tin học 3.641.360.000 3.901.040.000 3.574.800.000Chi phí 13.482.000.000 14.186.000.000 16.285.000.000Lợi nhuận 2.350.000.000 3.546.000.000 3.575.000.000Thu nhập bình quân 2.200.000 2.500.000 2.700.000

Trang 39

1.2 Vài nét về AISC - Chi nhánh Hà Nội.

CT KT và Dịch vụ Tin học (AISC) - chi nhánh Hà Nội đợc thành lậptheo Quyết định số 4485/ QĐ-UB ngày: 09/08/2001 của UBND thành phố HàNội Chi nhánh hoạt động theo Giấy phép kinh doanh số 314886 do Sở kếhoạch và đầu t Hà Nội cấp ngày: 04/ 08/ 2001

Với đội ngũ nhân viên 30 ngời có trình độ chuyên môn và năng lực theo

đúng yêu cầu của CT, trong đó có:

GĐ: Ông Đào Tiến Đạt là ngời phải chịu trách nhiệm trớc GĐ CT về toàn bộ

hoạt động của chi nhánh

Phó GĐ: Ông Hồ Trung Trực là ngời giúp việc cho GĐ chi nhánh, kiêm trởng

phòng KT và t vấn 1

Kế toán trởng: Bà Nguyễn Hồng Nhung Và các cán bộ nhân viên khác

Chi nhánh AISC - Hà Nội luôn phấn đấu nỗ lực hết mình vì sự pháttriển chung của Tổng CT, cũng nh tạo cho chi nhánh của mình có một chỗ

đứng vững chắc trên thị trờng Kiểm toán đầy sôi động ở Hà Nội và các vùngtrong nớc khác, tạo niềm tin cho khách hàng và tự khẳng định mình với các

CT KT lớn khác

Hiện nay khách hàng của Chi nhánh bao gồm: Các DN Nhà nớc (chiếmkhoảng 40%), các DN có vốn đầu t nớc ngoài (chiếm khoảng 18%), các loạihình DN khác (chiếm khoảng 62%) Các khách hàng hoạt động hầu hếttrong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề nh: Dịch vụ, thơng mại, bu chínhviễn thông, Ngân hàng, xây dựng…) do các DN lập ra là đối t thuộc nhiều thành phần kinh tế trêntất cả địa bàn

Chi nhánh hoạt động theo nguyên tắc: độc lập về nghiệp vụ chuyênmôn, tự chủ về tài chính, chính trực, khách quan, chịu sự giám sát kiểm tracủa các cơ quan nhà nớc theo quy định của luật pháp Việt Nam Thông tin

- Sơ đổ tổ chức bộ máy điều hành của tổng CT: Sơ đồ 1

- Sơ đồ tổ chức bộ máy điều hành của AISC - chi nhánh Hà Nội: Sơ đồ 2

Trang 40

Bộ máy tổ chức AISC Hà Nội đơn giản hơn rất nhiều so với Bộ máy tổ chức

điều hành của tổng CT, nh vậy nó sẽ thuận tiện hơn trong quá trình quản lý vàquá trình hoạt động

1.3.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban.

AISC là một trong những CT KT hàng đầu tại Việt Nam, cơ cấu tổ chức

bộ máy quản lý của CT khá rộng, và các chi nhánh đợc phân cấp hoạt động

t-ơng đối độc lập, chính vì vậy chức năng, nhiệm vụ các phòng ban của các chicũng đợc thiết kế tơng tự nh Tổng CT tại Thành Phố Hồ Chí Minh Cụ thểchức năng nhiệm vụ chi nhánh AISC Hà Nội nh sau:

- Ban GĐ: Bao gồm có một GĐ và một phó GĐ GĐ có điều hành toàn bộ

hoạt động của chi nhánh (bao gồm: việc điều hành, giám sát hoạt động củacác nhân viên, các nhóm KT, ký kết các hợp đồng KT, giải đáp các phát sinhtrong quá trình thực hiện KT, lập KHKT tổng thể…) do các DN lập ra là đối t) và là ngời chịu tráchnhiệm cao nhất về toàn bộ hoạt động của chi nhánh trớc HĐQT của AISC.Phó GĐ có nhiệm vụ giúp việc cho GĐ, thực hiện các chức năng quản lý vàcác chức năng khác trong giới hạn nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao, Phó GĐphải chịu trách nhiệm trớc GĐ về toàn bộ công việc mình làm

- Phòng Hành chính - tổng hợp: Chịu trách nhiệm về Kế toán và quản trị

nhân sự Trởng phòng là Ông: Trần Văn Bật, Kế toán gồm 2 ngời bao gồmmột Kế toán trởng (Bà Nguyễn Hồng Nhung) và một Kế toán viên có nhiệm

vụ hạch toán Kế toán các khoản doanh thu, chi phí của chi nhánh và lên cácBCTC và Báo cáo quản trị Ngoài ra, phòng này còn quản lý công tác văn th, l-

u trữ hồ sơ cán bộ, tiền lơng cho nhân viên, có tổ bảo vệ, lái xe, tổ bán hàng,

bộ phận tạp vụ, bộ phận phiên dịch

- Phòng Marketing: Có chức năng gặp gỡ khách hàng, thoả thuận với khách

hàng về việc: lựa chọn, chào hàng, quảng cáo CT…) do các DN lập ra là đối t

- Phòng Kiểm toán 1,2: Có chức năng thực hiện KT các đơn vị khách

hàng: các DN Nhà nớc, các DN liên doanh, các DN có vốn đầu t nớcngoài, và các đơn vị tổ chức khác Mỗi phòng có một tr ởng phòng và cácnhóm Kiểm toán trong đó mỗi nhóm Kiểm toán sẽ có một nhóm tr ởng

- Phòng Kiểm toán xây dựng cơ bản: Chức năng là thực hiện các cuộc

KT liên quan đến đầu t xây dựng cơ bản (bao gồm các dự án có vốn đầu tnớc ngoài và các dự án đầu t của chính phủ

Trởng phòng là ông: Trần Lâm

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chúng ta đều biết rằng: các BCTC hàng năm (Bảng tổng kết tài sản, Báo cáo lãi lỗ ) do các DN lập ra là đối t… ợng quan tâm của rất nhiều ngời: Các chủ  DN, các cổ đông, các thành viên HĐQT, các DN bạn, Ngân hàng và chủ đầu  - 139 Tìm hiểu giai đoạn kết thúc Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học AISC thực hiện (95tr)
h úng ta đều biết rằng: các BCTC hàng năm (Bảng tổng kết tài sản, Báo cáo lãi lỗ ) do các DN lập ra là đối t… ợng quan tâm của rất nhiều ngời: Các chủ DN, các cổ đông, các thành viên HĐQT, các DN bạn, Ngân hàng và chủ đầu (Trang 7)
Sơ đồ 1. - 139 Tìm hiểu giai đoạn kết thúc Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học AISC thực hiện (95tr)
Sơ đồ 1. (Trang 49)
Sơ đồ 2. - 139 Tìm hiểu giai đoạn kết thúc Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học AISC thực hiện (95tr)
Sơ đồ 2. (Trang 50)
1.4.1. Sơ đồ tổ chức công tác Kế toán tại AISC. - 139 Tìm hiểu giai đoạn kết thúc Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học AISC thực hiện (95tr)
1.4.1. Sơ đồ tổ chức công tác Kế toán tại AISC (Trang 51)
. Về sổ kế toán giai đoạn này CT có lập một số sổ, nhật ký, bảng kê nhng cha đầy đủ theo quy định, các nhật ký, bảng kê giai đoạn này một số cha phù  hợp với sổ cái, hạch toán đối ứng tài khoản trên nhật ký, bảng kê không đúng,  các sổ kế toán đợc sửa khô - 139 Tìm hiểu giai đoạn kết thúc Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học AISC thực hiện (95tr)
s ổ kế toán giai đoạn này CT có lập một số sổ, nhật ký, bảng kê nhng cha đầy đủ theo quy định, các nhật ký, bảng kê giai đoạn này một số cha phù hợp với sổ cái, hạch toán đối ứng tài khoản trên nhật ký, bảng kê không đúng, các sổ kế toán đợc sửa khô (Trang 86)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w