120 Hoàn thiện quá trình lập & phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở Công ty Kiểm toán & Kế toán Hà Nội - CPA Hà Nội

74 621 0
120 Hoàn thiện quá trình lập & phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở Công ty Kiểm toán & Kế toán Hà Nội - CPA Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

120 Hoàn thiện quá trình lập & phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở Công ty Kiểm toán & Kế toán Hà Nội - CPA Hà Nội

Mục lục Mục lục 1 Lời nói đầu 4 Chơng 1 .6 Lý luận chung về báo cáo kiểm toán .6 báo cáo tài chính 6 1.1 Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính 6 1.1.1Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính .6 1.1.2Chủ thể kiểm toán báo cáo tài chính .6 1.1.2.1Kiểm toán viên Nhà nớc .7 1.1.2.2Kiểm toán viên nội bộ 7 1.1.2.3Kiểm toán viên độc lập .7 1.1.3Mục đích kiểm toán báo cáo tài chính 8 1.1.3.1 Rủi ro thông tin tài chính và các biện pháp khắc phục 8 1.1.3.2Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính .10 1.2Lý luận chung về báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 10 1.2.1Định nghĩa báo cáo kiểm toán .10 1.2.2Nội dung báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính .11 1.2.2.1Các yếu tố của một báo cáo kiểm toán báo cáo cáo tài chính 11 1.2.2.2Các nội dung cơ bản của một báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính .11 1.2.3Các loại báo cáo kiểm toán .15 1.2.3.1ý kiến nhận xét hoàn hảo ( báo cáo chấp nhận toàn phần ) 15 1.2.3.2 ý kiến chấp nhận từng phần (Báo cáo chấp nhận từng phần ) 17 1.2.3.3 ý kiến nhận xét từ bỏ(Báo cáo kiểm toán từ chối bày tỏ ý kiến ) 18 1.2.3.4 ý kiến trái ngợc ( Báo cáo kiểm toán có ý kiến trái ngợc ) .19 1.3 Quy trình kiểm toán .19 1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán .20 Kế hoạch kiểm toán .21 Chơng trình kiểm toán .21 1.3.2 Thực hiện kiểm toán .24 1.3.3 Hoàn thành kiểm toáncông bố báo cáo kiểm toán .25 Chơng 2 .30 2.1 Khái quát chung về Công ty Kiểm toánKế toán nội (cpa Hanoi ) .31 2.1.2 Sự hình thành và phát triển của Công ty Kiểm toánKế toán nội 31 2.1.2 Phạm vi hoạt động của CPA Hanoi .32 2.1.2.1 Dịch vụ kiểm toán .33 2.1.2.2 Dịch vụ t vấn .33 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của CPA Hanoi .33 2.1.3.2 Ban giám đốc .35 2.1.3.3 Ban kiểm soát .36 2.1.3.5 Các phòng nghiệp vụ 37 2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của CPA Hanoi 39 2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán và hình thức kế toán áp dụng .39 2.1.4.2 Niên độ kế toán 41 2.1.4.3 Đồng tiền hạch toán .41 2.1.5 Chính sách kế toán và thuế áp dụng công ty 41 1 2.1.5.1 Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định 41 2.1.5.2 Hạch toán doanh thu .42 2.1.5.3 Nghĩa vụ thuế .42 2.2 Thực trạng lậpphát hành báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toánKế toán Nội (CPA HANOI) 42 2.2.1 Khái quát về việc lậpphát hành báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính CPA Hanoi .42 2.2.2 Quy trình tiến hành một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính CPA HANOI .43 2.2.2.1 Tiếp cận khách hàng 43 2.2.2.2 Lập kế hoạch kiểm toán 44 2.2.2.3 Thực hiện kiểm toán 46 2.2.2.4 Hoàn thành cuộc kiểm toán 47 2.2.3 Các công việc trong giai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán .47 2.2.3.1 Tổng hợp và đánh giá lại kết quả kiểm toán .48 Cty TNHH ABC 53 Tổng hợp các bút toán điều chỉnh .53 STT 53 Nội dung 53 TK Nợ 53 TK Có 53 Số tiền 53 1 .53 Trình bày lại khoản thuế VAT thanh lý xe do công ty hạch toán nhẩm .53 333 .53 333 .53 12.380.952 .53 2 .53 Sửa lại VAT khấu trừ tháng 5 do hạch toán sai .53 133 .53 333 .53 (92.890.819) 53 3 .53 Điều chỉnh lại khoản VAT khấu trừ lớn hơn mức cho phép 53 333 .53 133 .53 (452.868.646) 53 4 .53 Bổ sung khoản VAT nhập khẩu hạch toán thiếu .53 133 .53 333 .53 31.108.151 .53 5 .53 Thuế nhập khẩu hạch toán thiếu của dầu cọ .53 152 .53 333 .53 18.506.292 .53 6 .53 Thuế nhập khẩu hạch toán thiếu của dầu cọ .53 632 .53 333 .53 48.733.605 .53 2 7 .53 Bổ sung khoản nhập khẩu lọ công ty cha hạch toán 53 152 .53 331 .53 132.384.616 .53 8 .53 Bổ sung khoản nhập khẩu lọ công ty cha hạch toán 53 152 .53 333 .53 26.811.382 .53 9 .53 Thuế nhập khẩu đợc thanh khoản 53 333 .53 721 .53 168.425.713 .53 10 .53 Thuế VAT đợc thanh khoản 53 333 .53 133 .53 94.448.080 .53 11 .53 Kết chuyển thuế môn bài .53 642 .53 333 .53 850.000 53 12 .53 Phân loại tăng TSCĐ .53 211 .53 152 .53 114.611.384 .53 13 .53 Phân loại lại do hạch toán một số loại không đủ điều kiện trở thành TSCĐ .53 142 .53 211 .53 23.603.161 .53 14 .53 Điều chỉnh số khấu hao .53 214 .53 632 .53 101.878.637 .53 15 .53 Lơng Ban giám đốc trích thiếu 53 642 .53 334 .53 19.500.000 .53 16 .53 Xử lý tiền lơng năm 2000 do không phải trả 53 334 .53 721 .53 19.500.000 .53 17 .53 3 Bổ sung giá trị vật liệu thừa trong kiểm .53 152 .53 721 .53 495.600 53 18 .53 Giá vốn hàng bán bị trả lại, công ty cha hạch toán .53 155 .53 632 .53 36.540.206 .53 Bảng cân đối kế toán .54 Tại ngày 31/12/2001 .54 Báo cáo kết quả kinh doanh 55 Từ ngày 01/01/2001 đến ngày 31/12/2001 55 55 2.2.3.2 Lập dự thảo báo cáo và th quản lý (nếu có) 55 2.2.3.3 Soát xét dự thảo báo cáo kiểm toán và hồ sơ kiểm toán 57 2.2.3.4 Đánh giá tổng quát 61 2.2.3.5 Thảo luận lại với khách hàng và phát hành báo cáo kiểm toán 63 Chơng 3 .65 3.1 Đánh giá, nhận xét thực trạng lậpphát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính CPA nội 65 3.1.1 Những u điểm 65 1.1.2Những vấn đề cần hoàn thiện 66 Mức độ trọng yếu của cuộc kiểm toán đợc kiểm toán viên xác định theo công thức: 67 3.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chuẩn mực kiểm toán Việt Nam .71 Kết luận .74 Lời nói đầu Để từng bớc hoà nhập với kinh tế khu vực và Thế giới, Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN . Sự phát triển nhanh chóng và bền vững của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải đợc cung cấp thông tin tài chính hoàn hảo có độ tin cậy cao với sự kiểm tra và xác nhận của kiểm toán độc lập. Hoạt động kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nói riêng đã và đang khẳng định đợc vai trò tích cực trong quản lý, điều hành nền kinh tế vĩ mô và vi mô. Do nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động kiểm toán độc lập nên em đã chọn thực tập tại công ty Kiểm toánKế toán Nội (CPA Nội ). Sau một thời gian ngắn thực tập tại Công ty, em đã có những hiểu biết ban đầu về quy trình thực hiện cũng nh các giai đoạn cụ thể một cuộc kiểm toán báo cáo tài 4 chính. Nhận thức đợc tầm quan trọng của quá trình lậpphát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính đối với một cuộc kiểm toán cũng nh những u điểm và tồn tại của Công ty trong giai đoạn này, em đã lựa chọn đề tài: Hoàn thiện quá trình lậpphát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính Công ty Kiểm toánKế toán Nội- CPA Hanoi. Nội dung của luận văn bao gồm : Chơng 1:Lý luận chung về báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính Chơng 2: Thực trạng lậpphát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính Công ty Kiểm toánKế toán nội Chơng 3: Hoàn thiện quá trình lậpphát hành cáo kiểm toán báo cáo tài chính Vì thời gian và trình độ còn hạn chế nên những thiếu sót là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Giám đốc Công ty cũng nh các phòng nghiệp vụ và đặc biệt là thầy Vơng Đình Huệ đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. 5 Chơng 1 Lý luận chung về báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 1.1 Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính 1.1.1 Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán báo cáo tài chính (Audit of Financial Statements ) là sự kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét của kiểm toán viên về tính trung thực hợp lý, tính hợp thức và tính hợp pháp của các báo cáo tài chính. - Tính trung thực và hợp lý: + Trung thực: Là các thông tin tài chính phản ánh đúng nội dung, bản chất và thực trạng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. + Hợp lý: Là các thông tin tài chính trên báo cáo tài chính đảm bảo độ tin cậy cần thiết, không có các sai phạm xét trên các khía cạnh trọng yếu. Do tính chủ quan của kế toán nên không thể có các thông tin tài chính phản ánh tuyệt đối chính xác tình hình tài chính của đơn vị. Vì vậy, khi nhận xét về độ tin cậy của các thông tin tài chính, kiểm toán viên không thể sử dụng thuật ngữ chính xác, mà sử dụng thuật ngữ hợp lý. - Tính hợp thức: Một báo cáo tài chính đợc coi là hợp thể thức khi đợc lập phù hợp và tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành ( hoặc đợc chấp nhận ). - Tính hợp pháp : các báo cáo tài chính đảm bảo hợp lệ theo các quy định hiện hành và các thông tin tài chính đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan. 1.1.2 Chủ thể kiểm toán báo cáo tài chính Chủ thể của kiểm toán báo cáo tài chính có thể là kiểm toán viên Nhà nớc, kiểm toán viên nội bộ hoặc kiểm toán viên độc lập. 6 1.1.2.1 Kiểm toán viên Nhà nớc Kiểm toán viên là công việc kiểm toán do các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nớc (Tài chính, Thuế ) và các cơ quan kiểm toán Nhà n ớc chuyên trách tiến hành. Kiểm toán viên thờng tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ, xem xét việc chấp hành các chính sách, luật lệ và chế độ của Nhà nớc tại các đơn vị có sử dụng vốn là kinh phí của Nhà nớc. Ngoài ra, kiểm toán viên Nhà nớc còn thực hiện kiểm toán hoạt động để đánh tính hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động của các đơn vị nói trên. 1.1.2.2 Kiểm toán viên nội bộ Chức năng quan trọng và chủ yếu nhất của kiểm toán viên nội bộ là thực hiện các cuộc kiểm toán hoạt động trong đơn vị. Tuy vậy, kiểm toán hoạt động cũng có thể tiến hành cùng với kiểm toán báo cáo tài chính. Khác với kiểm toán bên ngoài, trong khi kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên nội bộ còn kiểm toán cả các báo cáo kế toán quản trị và báo cáo kế toán tài chính của các đơn vị thành viên trực thuộc. Mục đích kiểm toán báo cáo tài chính của kiểm toán viên nội bộ là giúp chủ doanh nghiệp ( hoặc thủ trởng đơn vị ) ký duyệt các báo cáo tài chính. Do tính độc lập của kiểm toán viên nội bộ bị hạn chế nên về nguyên tắc, kiểm toán nội bộ các báo cáo tài chính không thể thay thế cho các kiểm toán viên bên ngoài (kiểm toán Nhà nớc và kiểm toán độc lập ) 1.1.2.3 Kiểm toán viên độc lập Nhu cầu kiểm tra, xác nhận báo cáo tài chính đã làm nảy sinh kiểm toán độc lập. Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính. Ngoài ra, tuỳ thuộc vào yêu cầu của khách hàng, kiểm toán viên độc lập còn có thể thực hiện kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ hoặc tiến hành các dịch vụ t vấn tài chính kế toán khác. các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, kiểm toán báo cáo tài chính do các kiểm toán viên độc lập của các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp thực hiện là hoạt 7 động mang tính thông lệ phổ biến. Doanh thu từ kiểm toán báo cáo tài chính thờng chiếm trên 50% tổng doanh thu của các công ty kiểm toán hàng đầu Thế giới. 1.1.3 Mục đích kiểm toán báo cáo tài chính 1.1.3.1 Rủi ro thông tin tài chính và các biện pháp khắc phục a. Rủi ro thông tin tài chính Các thông tin đợc trình bày trên báo cáo tài chính có thể bị sai lệch so với thực tế do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan. Chẳng hạn: - Sự xuyên tạc, bóp méo các thông tin tài chính theo động cơ của ngời cung cấp thông tin. Trên thực tế, có rất nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong nhiều trờng hợp, tuỳ thuộc vào đối tợng quan tâm cũng nh mục đích của doanh nghiệp, mà kế toán phải lập và cung cấp các báo cáo tài chính. Các đối tợng quan tâm đến hoạt động doanh nghiệp có thể kể tới: ngân hàng, cơ quan thuế, ngời lao động, nhà đầu t + Ngân hàng: Cạnh tranh là một nét đặc trng trong nền kinh tế thị trờng. Để nâng cao sức mạnh cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải từng bớc hiện đại hoá sản xuất nhằm giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải có vốn đầu t vào trang thiết bị công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất Tuy nhiên, các doanh nghiệp không thể chỉ dựa vào nguồn vốn tự có, mà cần phải vay vốn ngân hàng. Để vay vốn, doanh nghiệp cần phải lập và gửi báo cáo tài chính tới ngân hàng cũng nh chứng minh rằng doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và kinh tế. Chính vì những điều kiện nêu trên, mà các thông tin tài chính sẽ đợc trình bày theo h- ớng tối đa hoá lợi nhuận nhằm phụ vụ mục đích vay vốn của doanh nghiệp. + Nhà đầu t: Trong cơ chế thị trờng, do tính đa phơng hoá đầu t và đa dạng hoá các thành phần kinh tế nên trong một doanh nghiệp có thể có nhiều nhà đầu t. Để thu hút đầu t, doanh nghiệp cũng cần chứng minh rằng hoạt động của mình có hiệu quả và kinh tế. Do vậy, báo cáo tài chính gửi tới các nhà đầu t cũng đợc trình bày theo hớng tối đa hoá lợi nhuận. 8 + Các cơ quan thuế: Tất cả các doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nớc. Tuy nhiên, doanh nghiệp luôn muốn giảm thiểu phần nghĩa vụ thuế phải đóng góp cho Nhà nớc. Vì vậy, các báo cáo tài chính đợc gửi cho các cơ quan thuế sẽ đợc trình bày theo hớng tối thiểu hoá lợi nhuận. - Tính phức tạp và quy mô của công ty: Để tồn tạiphát triển trong nền kinh tế thị tr- ờng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có mối quan hệ rộng cũng nh chịu sự tác động từ nhiều phía. Vì vậy, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp ngày càng nhiều và mới mẻ, dẫn đến việc hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp cha đáp ứng kịp thời. Từ đó, có thể gây ra rủi ro thông tin tài chính. - Ngoài ra, sự cách trở của thông tin từ ngời cung cấp đến những ngời sử dụng cũng dẫn đến các rủi ro thông tin. Chính vì một số các nguyên nhân nêu trên mà các thông tin trên báo cáo tài chính có thể bị trình bày sai lệch so với thực tế và do đó, cần có các biện pháp hạn chế rủi ro thông tin tài chính. b. Các biện pháp khắc phục rủi ro thông tin - Những ngời sử dụng thông tin trực tiếp thẩm định lại độ tin cậy của các thông tin đợc trình bày trên báo cáo tài chính. Tuy nhiên, biện pháp này khó thực hiện trên thực tế và cũng không kinh tế. Cho dù những ngời sử dụng thông tin trực tiếp thẩm định lại thông tin thì các sai sót trọng yếu vẫn có khả năng xảy ra. - Pháp luật có thể chia sẻ các rủi ro thông tin với ngời sử dụng bằng cách đa ra các quy định, các chế tài xử phạt vi phạm kế toán của ngời cung cấp thông tin. Tuy nhiên, trong thực tế, biện pháp này cũng cha hữu hiệu và cha thực sự bảo vệ đợc lợi ích của những ngời sử dụng thông tin. - Báo cáo tài chính trớc khi đợc công khai phải đợc kiểm toán một cách độc lập và khách quan bởi một bên thứ ba. Biện pháp này sẽ khắc phục đợc những nhợc điểm của các giải pháp nêu trên cũng nh đảm bảo đợc tính kinh tế, tính hiệu lực và tính hiệu quả. Chính vì vậy, kiểm toán nói chung và kiểm toán báo các tài chính nói riêng đã ra đời và ngày càng phát triển. 9 1.1.3.2 Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính Chúng ta đều biết rằng, các báo cáo tài chính hàng năm do các doanh nghiệp lập ra là đối tợng quan tâm của nhiều ngời: các chủ doanh nghiệp, các cổ đông, các thành viên Hội đồng quản trị, các doanh nghiệp bạn, ngân hàng và chủ đầu t Luật thuế, luật lao động, luật bảo vệ môi trờng cũng cho thấy sự quan tâm của Chính phủ, ngời tiêu dùng, công nhân của doanh nghiệp cũng nh xã hội nói chung đối với báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Tuy mỗi đối tợng quan tâm đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp mỗi góc độ khác nhau nhng tất cả đều cần một báo cáo tài chính có độ tin cậy cao, chính xác và trung thực. Do đó cần phải có một bên thứ ba, độc lập và khách quan, có kiến thức nghề nghiệp, uy tín và trách nhiệm pháp lý để kiểm tra, xem xét và đa kết luận là báo cáo tài chính đó có đợc lập phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực và phơng pháp kế toán hay không, có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp hay không. Đó chínhcông việc của kiểm toán viên độc lập thuộc các công ty kiểm toán chuyên nghiệp. Luật pháp nhiều nớc đã quy định rằng, chỉ có những báo cáo tài chính đã đợc xem xét và có chữ ký xác nhận của kiểm toán viên mới đợc coi là hợp pháp để làm cơ sở cho Nhà nứoc tính thuế cũng nh các bên quan tân giải quyết các mối quan hệ kinh tế khác đối với doanh nghiệp. Nh vậy, mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính là nhằm xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong báo cáo tài chính để thoả mãn nhu cầu của các đối tợng sử dụng thông tin. 1.2 Lý luận chung về báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 1.2.1 Định nghĩa báo cáo kiểm toán Theo chuẩn mực kiểm toán Quốc tế cũng nh chuẩn mực kiểm toán Việt nam, báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính đợc định nghĩa nh sau : Báo cáo kiểm toán là loại báo cáo bằng văn bản do kiểm toán viên và công ty kiểm toán lậpcông bố để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã đợc kiểm toán.(Chuẩn mực kiểm toán Việt nam số 700) 10 [...]... liên lạc khác của công ty kiểm toán( hoặc chi nhánh ) phát hành báo cáo kiểm toán Trờng hợp có từ hai công ty kiểm toán trở lên cùng thực hiện một cuộc kiểm toán thì phải ghi đầy đủ các thông tin nêu trên của các công ty cùng ký vào báo cáo kiểm toán 11 - Số hiệu báo cáo kiểm toán : Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ số hiệu phát hành báo cáo kiểm toán của công ty hoặc chi nhánh công ty kiểm toán theo từng... thực hiện cuộc kiểm toán Nêu những công việc và thủ tục mà kiểm toán viên đã thực hiện g ý kiến của kiểm toán viên và công ty kiểm toán về báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán h Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán i Chữ ký và đóng dấu 1.2.2.2 Các nội dung cơ bản của một báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính - Tên và địa chỉ công ty kiểm toán : Trong báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính cần nêu... bỏ kết quả kiểm toán đã thực hiện) thì kiểm toán viên lựa chọn dạng nhận xét thích hợp trong báo cáo kiểm toánlập th quản lý Kiểm toán viên lập dự thảo báo cáo kiểm toán và thảo luận với khách hàng Sau đó sẽ lập báo cáo kiểm toán chính thức và gửi cho khách hàng d Xem xét những sự kiện xảy ra sau ngày phát hành báo cáo kiểm toánbáo cáo tài chính Sau ngày báo cáo tài chính đã đợc phát hành, kiểm. .. nhánh công ty kiểm toán chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán Ngày ký báo cáo kiểm toán không đựơc ghi trớc ngày Giám đốc (hoặc ngời đứng đầu ) đơn vị ký báo cáo tài chính Trờng hợp báo cáo tài chính đợc điều chỉnhlập lại trong quá trình kiểm toán thì ngày ký báo cáo kiểm toán đợc phép ghi cùng ngày ký báo cáo tài chính - Chữ ký và đóng dấu Báo cáo kiểm toán phải ký rõ tên của kiểm toán viên...1.2.2 Nội dung báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 1.2.2.1 Các yếu tố của một báo cáo kiểm toán báo cáo cáo tài chính Báo cáo kiểm toán phải đợc trình bày nhất quán về hình thức và kết cấu để ngời đọc hiểu thống nhất và nhận biết khi có tình huống bất thờng xảy ra Các yếu tố cơ bản của một báo cáo kiểm toán, bao gồm: a Tên và địa chỉ công ty kiểm toán b Số hiệu báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính. .. quan - Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ ngày, tháng, năm kết thúc toàn bộ công việc kiểm toán Điều này cho phép ngời sử dụng báo cáo tài chính biết rằng kiểm toán viên đã xem xét đến các sự kiện (nếu có) ảnh hởng tới báo cáo tài chính hoặc báo cáo kiểm toán cho đến tận ngày ký báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ địa điểm (tỉnh, thành phố) của công ty. .. toán báo cáo tài chính công ty kiểm toánkế toán nội (cpa Hanoi ) 30 2.1 Khái quát chung về Công ty Kiểm toánKế toán nội (cpa Hanoi ) 2.1.2 Sự hình thành và phát triển của Công ty Kiểm toánKế toán nội Công ty Kiểm toánKế toán Nội tên giao dịch quốc tế là Ha Noi company profession of auditing and accounting ltd gọi tắt là CPA HaNoiđợc thành lập ngày 25 tháng 11năm 1999... dấu công ty kiểm toán Trờng hợp có từ hai công ty kiểm toán cùng thực hiện một cuộc kiểm toán thì báo cáo kiểm toán phải đợc ký bởi Giám đốc của đủ các công ty kiểm toán theo đúng 14 thủ tục Trờng hợp này kiểm toán viên chịu trách nhiệm kiểm toán không phải ký tên trên báo cáo kiểm toán 1.2.3 Các loại báo cáo kiểm toán Để hình thành ý kiến nhận xét của kiểm toán viên trong các báo cáo kiểm toán, các kiểm. .. chính c Tiêu đề báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính d Ngời nhận báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính e Mở đầu báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính Nêu rõ đối tợng của cuộc kiểm toán Nêu trách nhiệm của Giám đốc ( hoặc ngời đứng đầu ) đơn vị đợc kiểm toán và trách nhiệm của kiểm toán viên cùng công ty kiểm toán f Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán Nêu chuẩn mực kiểm toán đã áp dụng để... việc lập báo cáo kiểm toán đợc xác đáng 1.3.3 Hoàn thành kiểm toáncông bố báo cáo kiểm toán Trong giai đoạn này, kiểm toán viên phải làm những công việc cuối cùng để hoàn tất cuộc kiểm toán theo hợp đồng kiểm toán Các công việc còn phải làm trong giai đoạn này gồm: - Bình luận nợ ngoài ý muốn - Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính và trớc ngày phát hành báo cáo kiểm toán - Đánh . về báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính Chơng 2: Thực trạng lập và phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà nội. về báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 1.1 Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính 1.1.1 Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán báo cáo tài chính

Ngày đăng: 18/03/2013, 15:16

Hình ảnh liên quan

hoạt động kiểm toán trên cơ sở hiểu biết của kiểm toán viên về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng. - 120 Hoàn thiện quá trình lập & phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở Công ty Kiểm toán & Kế toán Hà Nội - CPA Hà Nội

ho.

ạt động kiểm toán trên cơ sở hiểu biết của kiểm toán viên về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng so sánh kết quả hoạt động của công ty Đơn vị : triệu đồng - 120 Hoàn thiện quá trình lập & phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở Công ty Kiểm toán & Kế toán Hà Nội - CPA Hà Nội

Bảng so.

sánh kết quả hoạt động của công ty Đơn vị : triệu đồng Xem tại trang 31 của tài liệu.
2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán và hình thức kế toán áp dụng - 120 Hoàn thiện quá trình lập & phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở Công ty Kiểm toán & Kế toán Hà Nội - CPA Hà Nội

2.1.4.1.

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán và hình thức kế toán áp dụng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - 120 Hoàn thiện quá trình lập & phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở Công ty Kiểm toán & Kế toán Hà Nội - CPA Hà Nội

Sơ đồ h.

ạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán - 120 Hoàn thiện quá trình lập & phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở Công ty Kiểm toán & Kế toán Hà Nội - CPA Hà Nội

Bảng c.

ân đối kế toán Xem tại trang 54 của tài liệu.
2.2.3.2 Lập dự thảo báo cáo và th quản lý (nếucó) a. Lập dự thảo báo cáo kiểm toán - 120 Hoàn thiện quá trình lập & phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở Công ty Kiểm toán & Kế toán Hà Nội - CPA Hà Nội

2.2.3.2.

Lập dự thảo báo cáo và th quản lý (nếucó) a. Lập dự thảo báo cáo kiểm toán Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan