Nội dung của BCKT.

Một phần của tài liệu 139 Tìm hiểu giai đoạn kết thúc Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học AISC thực hiện (95tr) (Trang 30 - 34)

Theo CMKT Việt Nam số 700 - “BCKT về BCTC” thì:

- Các yếu tố cơ bản của một BCKT bao gồm các yếu tố cơ bản và đợc trình bày theo thứ tự nh sau: +Tên và điạ chỉ CT KT. + Số hiệu BCKT. + Tiêu đề BCKT. + Ngời nhận BCKT. + Mở đầu của BCKT.

+ Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc KT.

+ ý kiến của KTV và CT KT về BCTC đã đợc Kiểm toán. + Địa điểm và thời gian lập BCKT.

+ Chữ ký và đóng dấu.

- Nội dung cụ thể của từng yếu tố nh sau: a. Tên và địa chỉ CT KT.

Trong BCKT phải nêu rõ tên, biểu tợng, địa chỉ giao dịch, số điện thoại, số fax và số hiệu liên lạc khác của CT hoặc chi nhánh CT KT phát hành BCKT. b. Số hiệu BCKT.

Số hiệu phát hành BCKT của CT hoặc chi nhánh CT KT của CT hoặc chi nhánh CT KT theo từng năm (số đăng ký chính thức trong hệ thống văn bản của CT hoặc chi nhánh CT KT) phải đợc ghi rõ.

c. Tiêu đề BCKT.

BCKT phải có tiêu đề rõ ràng và thích hợp để phân biệt với Báo cáo do ngời khác lập. BCKT đợc phép sử dụng tiêu đề “BCKT”, hoặc “BCKT về BCTC” hoặc “BCKT về BCTC năm... của CT...”.

BCKT phải ghi rõ ngời đợc nhận BCKT phù hợp với hợp đồng Kiểm toán. Ngời nhận có thể là HĐQT, GĐ, hoặc các cổ đông đơn vị đợc Kiểm toán. Ví dụ: “Kính gửi: HĐQT và Tổng GĐ tổng CT...” BCKT phải đợc đính kèm với báo tài chính đợc Kiểm toán.

e. Mở đầu của BCKT.

Trong phần này phải ghi rõ:

BCTC là đối tợng của cuộc KT cũng nh ghi rõ ngày lập và phạm vi niên độ tài chính mà BCTC đó phản ánh.

Khẳng định việc lập BCTC là trách nhiệm của GĐ (hoặc ngời đứng đầu) đơn vị đợc Kiểm toán. Trách nhiệm của KTV và CT KT là đa ra ý kiến về BCTC dựa trên kết quả KT của mình.

Việc lập BCTC phải thể hiện rõ sự tuân thủ theo Chuẩn mực và chế độ Kế toán hiện hành hoặc đợc chấp nhận, phải lựa chọn phơng pháp và các nguyên tắc Kế toán cũng nh đa ra các ớc tính Kế toán và các xét đoán thích hợp. Trách nhiệm của KTV và CT KT là kiểm tra các thông tin trên BCTC và đa ra ý kiến về Báo cáo này.

Ví dụ đoạn mở đầu nh sau:

“Chúng tôi (*) đã Kiểm toán BCTC gồm: Bảng cân đối Kế toán tại ngày 31/12/X. Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lu chuyển tiền tệ và Thuyết minh BCTC năm tài chính kết thúc ngày 31/12/X đợc lập ngày.... của CT ABC từ trang.... đến trang... kèm theo.

Việc lập và trình bày BCTC này thuộc trách nhiệm của GĐ (hoặc ngời đứng đầu) CT. Trách nhiệm của chúng tôi là đa ra ý kiến về các Báo cáo này căn cứ trên kết quả KT của chúng tôi”

f. Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc KT.

BCKT phải nêu rõ phạm vi căn cứ thực hiện cuộc KT bằng cách khẳng định rằng công việc Kiểm toán đã đợc thực hiện theo CMKT Việt Nam, hoặc CMKT quốc tế đợc chấp nhận.

Điều đó chỉ khả năng của KTV thực hiện các Thủ tục KT xét thấy cần thiết tuỳ theo từng tình huống cụ thể. Thủ tục này là cần thiết để đảm bảo cho

ngời đọc BCKT hiểu rằng cuộc KT đã đợc thực hiện theo các Chuẩn mực và thông lệ đợc thừa nhận. Trong trờng hợp riêng biệt, KTV đã thực hiện các Thủ tục KT khác thì cần phải ghi rõ trong BCKT.

BCKT phải ghi rõ là công việc KTV đã đợc lập kế hoạch và thực hiện để có đợc sự đảm bảo hợp lý là các BCTC không còn chứa đựng những sai sót trọng yếu. BCKT phải nêu rõ các công việc đã thực hiện, gồm:

. Các phơng pháp KT (chọn mẫu, thử nghiệm cơ bản....) những bằng chứng Kiểm toán đủ để xác minh thông tin trong BCTC.

. Đánh giá việc tuân thủ Chuẩn mực và chế độ Kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận), các nguyên tắc và phơng pháp Kế toán đợc áp dụng để lập BCTC.

. Đánh giá các ớc tính Kế toán và xét đoán quan trọng đã đợc GĐ (hoặc ngời đứng đầu) đơn vị KT thực hiện khi lập BCTC.

. Đánh giá việc trình bày toàn bộ tình hình tài chính trên các BCTC.

- BCKT phải nêu rõ là cuộc KT đã cung cấp những cơ sở hợp lý để làm căn cho ý kiển của Kiểm toán viên.

g.

ý kiến của KTV và CT KT.

BCKT phải nêu rõ ý kiến của KTV và CT KT về các BCTC trên phơng diện phản ánh (hoặc trình bày) trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu, trên phơng diện tuân thủ các Chuẩn mực và chế độ Kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận), và việc tuân thủ các quy định pháp lý có liên quan.

Khi đánh giá sự tuân thủ Chuẩn mực và chế độ Kế toán hiện hành để lập BCTC, cần đánh giá trên phơng diện tuân thủ Chuẩn mực và chế độ Kế toán Việt Nam hiện hành (hoặc Chuẩn mực kế toán quốc tế, hoặc Chuẩn mực và chế độ Kế toán thông dụng khác đợc cơ quan có thẩm quyền chấp nhận).

Trờng hợp không xác định đợc Chuẩn mực kế toán đợc sử dụng để lập BCTC là của quốc gia nào thì tên của nớc - nơi DN khách hàng hoạt động phải đợc nêu ra trong BCKT.

Khi BCTC đợc gửi ra ngoài Việt Nam thì trong BCKT của mình, KTV phải nhắc đến các nguyên tắc và Chuẩn mực kế toán Việt Nam đã áp dụng. Ví dụ bằng một đoạn nh:

“Phù hợp với Chuẩn mực và chế độ Kế toán Việt Nam hiện hành”.

Thông tin cụ thể này cho phép ngời sử dụng BCTC biết chính xác các nguyên tắc và Chuẩn mực kế toán đã đợc áp dụng để lập BCTC. Trong trờng hợp BCTC đợc lập ra để sử dụng ở ngoài Việt Nam KTV cần xác định xem có cần ghi rõ Chuẩn mực kế toán quốc tế hoặc Chuẩn mực và chế độ Kế toán khác đợc chấp nhận đã sử dụng để lập BCTC trong phần Thuyết minh BCTC hay không.

Địa điểm và thời gian lập BCKT, BCKT phải ghi rõ ngày, tháng, năm kết thúc toàn bộ công việc KT. Điều này cho phép ngời sử dụng BCTC biết rằng KTV đã xem xét đến các sự kiện (nếu có) ảnh hởng đến BCTC hoặc BCKT cho đến tận ngày ký BCKT.

BCKT phải ghi rõ địa điểm (tỉnh, thành phố) của CT hoặc chi nhánh CT KT chịu trách nhiệm phát hành BCKT.

Ngày ký BCKT không đợc ghi trớc ngày GĐ (hoặc ngời đứng đầu) đơn vị ký BCTC. Trờng hợp BCTC đợc điều chỉnh và lập lại trong quá trình KT thì ngày ký BCKT đợc phép ghi cùng ngày với ngày ký BCTC.

Chữ ký và đóng dấu.

BCTC phải ký rõ tên của KTV đã đăng ký hành nghề Kiểm toán ở Việt Nam - Ngời chịu trách nhiệm KT, và ký rõ tên của GĐ (hoặc ngời đợc uỷ quyền của CT (hoặc chi nhánh CT) KT chịu trách nhiệm phát hành BCKT.

Dới mỗi chữ ký nói trên phải ghi rõ họ và tên, số hiệu giấy đăng ký hành nghề Kiểm toán ở Việt Nam. Trên chữ ký của GĐ (hoặc ngời đợc uỷ quyền) phải đóng dấu của CT (hoặc chi nhánh) chịu trách nhiệm phát hành BCKT. Giữa các trang của BCKT và BCTC đã đợc KT phải đóng dấu giáp lai.

Phù hợp với thông lệ chung của quốc tế. GĐ (hoặc ngời đợc uỷ quyền) đợc phép ký bằng tên của CT KT thay cho chữ ký tên của mình, nhng vẫn phải ghi rõ họ và tên, số hiệu giấy phép hành nghề Kiểm toán ở Việt Nam của chính mình, và đóng dấu CT KT.

Ngời đợc uỷ quyền ký BCKT có thể là Phó GĐ CT, GĐ hoặc phó GĐ chi nhánh và phải là ngời có giấy phép hành nghề Kiểm toán ở Việt Nam và phải đợc GĐ CT uỷ quyền bằng văn bản.

Ngôn ngữ trình bày trên BCKT là tiếng Việt Nam hoặc tiếng Việt Nam và một thứ tiếng nớc ngoài khác đã thoả thuận trên hợp đồng Kiểm toán.

BCKT về BCTC hợp nhất.

BCKT phải lập riêng cho từng cuộc KT BCTC của từng đơn vị khách hàng (CT, đơn vị có t cách pháp nhân độc lập) theo thoả thuận ghi trên hợp đồng Kiểm toán.

Trờng hợp KTBCTC hợp nhất của Tổng CT, theo thoả thuận trên hợp đồng Kiểm toán, nếu KTBCTC cho từng CT độc lập của Tổng CT thì phải lập BCKT cho từng CT độc lập. Nếu KTBCTC cho từng đơn vị phụ thuộc trong tổng CT, thì đợc phép lập BCKT hoặc “Biên bản Kiểm toán”. BBKT này phải bao gồm các nội dung cơ bản của BCKT.

BCKT về BCTC hợp nhất của Tổng CT phải đợc lập dựa trên kết quả KT đợc thực hiện đối với các đơn vị thành viên, và kết quả kiểm tra BCTC hợp nhất. CT độc lập. Nếu Kiểm toán BCTC cho từng đơn vị phụ thuộc trong tổng CT, thì đợc phép lập BCKT hoặc “Biên bản Kiểm toán”. Biên bản Kiểm toán này phải bao gồm các nội dung cơ bản của BCKT.

BCKT về BCTC hợp nhất của Tổng CT phải đợc lập dựa trên kết quả KT đợc thực hiện đối với các đơn vị thành viên, và kết quả kiểm tra BCTC hợp nhất.

Một phần của tài liệu 139 Tìm hiểu giai đoạn kết thúc Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học AISC thực hiện (95tr) (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w