Nội dung tổ chức giai đoạn kết thúc Kiểmtoán báo cáo tài chính của AISC.

Một phần của tài liệu 139 Tìm hiểu giai đoạn kết thúc Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học AISC thực hiện (95tr) (Trang 59 - 64)

- Bớc 7: Các vấn đề khác nh: Kiểmkê hàng tồn kho, những vấn đề đặc biệt quan tâm, tổng hợp KHKT tổng thể…

3. Nội dung tổ chức giai đoạn kết thúc Kiểmtoán báo cáo tài chính của AISC.

tích đánh giá rủi ro, những mặt đợc và những mặt còn hạn chế để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho những lần Kiểm toán tiếp sau. AISC luôn lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét từ phía khách hàng từ phía những ngời quan tâm đến BCKT mà AISC cung cấp.

AISC kết hợp việc đánh giá nội bộ với các ý kiến đóng góp từ bên ngoài tiến hành phân tích trên các mặt:

- Đánh giá rủi ro Kiểm toán.

- Đánh giá hiệu quả của dịch vụ đã cung ứng. - Đánh giá chất lợng công việc của KTV.

Sau mỗi cuộc KT AISC còn thờng xuyên chú trọng đến mối quan hệ với các khách hàng nhằm tạo điều kiện tốt cho các cuộc KT lần sau.

3. Nội dung tổ chức giai đoạn kết thúc Kiểm toán báo cáo tài chính của AISC. AISC.

Giai đoạn kết thúc Kiểm toán do CT KT và dịch vụ tin học (AISC) thực hiện là sự vận dụng cụ thể lý thuyết vào thực tiễn công việc Kiểm toán tại mỗi đơn vị khách hàng Kiểm toán. Nhng trên thực tế sự vận dụng đó chỉ ở mức tơng đối. Mặc dù vậy trình tự chung của công tác tổ chức giai đoạn này đợc tiến hành theo các bớc sau:

Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ Kế toán. Xem xét giả định hoạt động liên tục của đơn vị khách hàng. Thu thập th giải trình của ban GĐ khách hàng.

Tổng hợp đánh giá kết quả KT. Lập và phát hành BCKT chính thức.

Và để chứng minh cho những nhận xét vừa nêu trên cũng nh minh hoạ cho những lý luận đã trình bày ở chơng I em xin đợc lấy dẫn chứng một số khách hàng Kiểm toán mà trong quá trình thực tập em đã đợc tiếp xúc và trực tiếp thực hiện KT ở đó.

3.1. Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ Kế toán.

Trong CMKT Việt Nam số 560 đã viết: “Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ Kế toán lập BCTC” bao gồm các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ Kế toán đến ngày kí BCKT, các sự kiện phát sinh sau ngày kí BCKT nhng trớc ngày công bố BCTC và các sự kiện phát sinh sau ngày công bố BCTC. Tuy nhiên trong thực tế Kiểm toán tại AISC thì chơng trình xem xét sự kiện sau ngày kết thúc niên độ Kế toán không đặt ra yêu cầu KTV phải xét các sự kiện sau ngày ký BCKT. Còn trong những trờng hợp tồn tại những sự kiện sau ngày phát hành BCKT mà có ảnh hởng tới BCTC thì việc thực hiện thờng đợc thực hiện trong cuộc KT năm sau hoặc có thể do khách hàng thông báo cho KTV. Mặc dù vậy CT KT AISC luôn căn cứ vào CMKT Việt Nam số 560, đối với các sự kiện sau ngày khoá sổ Kế toán, KTV thờng tiến hành các Thủ tục KT để xác định các sự kiện đòi hỏi phải có hiệu chỉnh hoặc thuyết minh trong BCTC hoặc những vấn đề liên quan đến BCTC bắt buộc phải đợc ghi lại càng gần ngày phát hành BCKT càng tốt, các thủ tục đợc áp dụng đó là:

- KTV kiểm tra lại các biện pháp mà Ban GĐ đơn vị khách hàng đã áp dụng, nhằm mục đích kiểm tra xem liệu những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ Kế toán có đúng với thực tế, đúng với quy định đặt ra hay không, xem xét xem những sự kiện này sẽ ảnh hởng nh thế nào đến BCTC. Công việc kiểm tra này đợc các KTV tiến hành bằng cả hai biện pháp: Phỏng vấn và xem xét các tài liệu.

KTV trực tiếp phỏng vấn Ban GĐ về một số vấn đề:

+ Những bằng chứng mà CT (khách hàng) đã cung cấp đối với mục tiêu Kiểm toán khác (ngoài mục tiêu KT trọng tâm).

+ Những sự kiện xảy ra trong nội bộ CT: thay đổi về mặt tài chính, việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu .…

KTV xem xét các biên bản họp Ban GĐ, các biên bản Kiểm toán nội bộ của thời kỳ sau ngày lập bảng cân đối Kế toán và thẩm tra những vấn đề thảo luận tại cuộc họp mà cha đợc ghi vào biên bản, phân tích các Báo cáo quản lý có liên quan, cũng nh phân tích các BCTC, Báo cáo ngân sách năm gần nhất của đơn vị, thu thập các báo của ban GĐ về các giải trình của những sự kiện phát sinh và xem xét các biện pháp mà ban GĐ đơn vị khách hàng áp dụng đối với các sự kiện phát sinh đó.

KTV tiến hành thu thập những thông tin liên quan tới các vụ kiện, hay những vụ tranh chấp đã giải quyết hoặc cha giải quyết từ phía đại diện pháp lý của đơn vị khách hàng.

Sau khi đã áp dụng các thủ tục phân tích cần thiết, KTV sẽ tiến hành tổng hợp đánh giá xem các sự kiện đó ảnh hởng nh thế nào lên BCTC.

Lấy một số ví dụ cụ thể nh sau:

Ví dụ 1: CT X, là một DN nhà nớc thuộc tổng CT than Việt Nam, sau khi thực hiện một số Thủ tục KT: trao đổi với ban GĐ đơn vị, xem xét các biên bản họp ban GĐ, họp HĐQT... KTV phát hiện ra sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ đó là:

Tháng 5 năm 2003, CT Y – Quảng Ninh, một CT trách nhiệm hữu hạn hoạt động cùng lĩnh vực với CT X đợc thành lập và dự đoán sẽ tạo ra môi trờng cạnh

tranh mạnh mẽ với CT X. Tuy nhiên, cho đến thời điểm tiến hành Kiểm toán. CT Y vẫn cha đợc sự cho phép đi vào hoạt động, do đó BCTC của AISC đợc trình bày trên cơ sở giả thiết rằng CT vẫn hoạt động liên tục. Ngoài sự kiện này không có sự kiện nào đặc biệt xảy ra sau ngày kết thúc niên độ cho đến thời điểm Kiểm toán.

Căn cứ vào biểu hiện tính liên tục hoạt động của DN bị vi phạm đợc liệt kê trong CMKT quốc tế ISA 570 – “Tính liên tục của hoạt động kinh doanh” cũng nh nội dung trình bày chơng I (mục 1.1), KTV AISC kết luận rằng sự kiện nói trên có thể ảnh hởng đến tính liên tục hoạt động của CT. Trên cơ sở đó KTV đã tiến hành một số Thủ tục KT nh hỏi ban GĐ, thu thập th giải trình của Ban GĐ, điều tra... để xác định xem liệu có thể có rủi ro phát sinh từ sự kiện này hay không, nếu có thì mức độ ảnh hởng đến BCTC nh thế nào và đánh giá xem sự kiện này có đợc phản ánh thích hợp vào BCTC.

Một ví dụ khác: Theo Quyết định số: 3201/ QĐ -TCCB ngày 02/05/2003 của Bộ trởng Bộ Công Nghiệp thì xí nghiệp Y - CT A thuộc Tổng CT Than Việt Nam thực hiện cổ phần hoá năm 2004, Nhà nớc giữ cổ phần chi phối. Theo quyết định số 1054/QĐ- TCCB ngày 28/01/2004 của GĐ CT A về kế hoạch cổ phần hoá xí nghiệp Y thì việc cổ phần hoá này dự kiến sẽ đợc thực hiện trong năm 2004.

Khi đã xác định các sự kiện phát sinh tại CT A, các KTV đánh giá ảnh h- ởng của các sự kiện này đối với BCTC của CT A, thu thập th giải trình của ban GĐ khẳng định về trách nhiệm của ban giám và ảnh hởng của các sự kiện phát sinh. KTV xác định rằng các sự kiện này đều có ảnh hởng đến BCTC tuy nhiên không đòi hỏi phải điều chỉnh mà cần đợc thuyết minh trong BCTC của CT A. Với CT cổ phần B, sau khi đã áp dụng các thủ tục cần thiết, KTV đã xác định đ- ợc một số sự kiện sau ngày kết thúc niên độ cần phải lu ý:

Tháng 03/ 2003 trên thị trờng Đà nẵng xuất hiện hàng loạt các trung tâm, các CT TNHH cung cấp cùng loại dịch vụ với trung tâm quảng cáo và chế bản điện tử - đơn vị thành viên của CT B tạo ra môi trờng cạnh tranh quyết liệt làm thu hẹp thị trờng.

KTV nhận thấy sự kiện trên có ảnh hởng trọng yếu đến BCTC tuy nhiên không đòi hỏi phải điều chỉnh mà cần đợc thuyết minh trong BCTC. Nếu việc thuyết minh này không phù hợp sẽ gây ảnh hởng rất lớn cho các đối tợng sử dụng BCTC cỉa CT B. Ngoại trừ các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ, ngời đọc BCTC có thể kết luận rằng CT cổ phần B đã hoạt động tốt, tính liên tục hoạt động không bị vi phạm và có thể tin vào kết quả hoạt động 2003 của CT, từ đó họ sẽ đa ra những quyết định đầu t sai lầm.

3.2. Xem xét liên tục hoạt động của đơn vị khách hàng.

Theo CMKT Việt Nam số 570: “Hoạt động liên tục, KTV và CT KT phải luôn xem xét sự phù hợp của giả định hoạt động liên tục mà DN đã sử dụng để lập và trình bày BCTC”.

Tại AISC các KTV cũng tuân thủ theo đúng Chuẩn mực đã quy định việc xem xét khả năng DN hoạt động liên tục trong một khoảng thời gian hợp lý đợc các KTV áp dụng bằng biện pháp: đọc và phân tích sơ bộ về BCTC, những bằng chứng mà KTV đã thu thập đợc trong suốt đợt Kiểm toán hoặc từ phân tích các yếu tố ảnh hởng thông qua việc phỏng vấn, theo dõi các phơng tiện thông tin đại chúng về các chính sách quy định của chính phủ.

KTV đã áp dụng các thủ tục nhằm thu thập bằng chứng về tính hoạt động liên tục của khách hàng bao gồm:

- Xem xét các BCTC mới nhất của đơn vị khách hàng, xem xét sự thay đổi trong luồng tiền, những dự báo liên quan trong một khoảng thời gian tiếp sau ngày…

lập bảng cân đối Kế toán.

- Xem xét các biên bản, tài liệu liên quan của những cuộc họp Ban GĐ, HĐQT. - Xem xét những tài liệu có liên quan từ phía đại diện pháp lý của khách hàng về các vấn đề pháp luật.

- Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập bảng cân đối Kế toán đối với những khoản mục ảnh hởng tới khả năng tiếp tục hoạt động của DN nh: xem xét giá trị, xu hớng của đơn đặt hàng cha đợc giao hàng, xem xét các điều khoản của giấy nợ, các thoả thuận cho vay …

Ngoài ra, để khẳng định về tính hoạt động liên tục của đơn vị khách hàng, KTV còn tính toán và đa ra một số tỷ suất tài chính nh tỷ suất khả năng thanh toán, tỷ

suất khả năng sinh lời để đánh giá về khả năng thanh toán và tạo ra lợi nhuận…

cho DN.

Các thủ tục xem xét khả năng hoạt động liên tục của đơn khách hàng đợc thực hiện và ghi chép tóm tắt trong giấy làm việc của KTV nh sau:

Nội dung Sự kiện

phát sinh

Ngời thực

hiện Tham chiếu 1. Các dấu hiệu biểu hiện tính hoạt động liên tục

của DN.

Một phần của tài liệu 139 Tìm hiểu giai đoạn kết thúc Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học AISC thực hiện (95tr) (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w