1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6

140 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 406,69 KB

Nội dung

-Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh.. -Thấy được vai trị và tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét

Trang 1

HỌC KỲ II : 30/01/2012

Tuần 20(30/01/2012)

Ngày soạn:15/01 Ngày dạy:31/01/2012 Lớp: 6 1,2

Tiết:77 Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

(Trích Dế Mèn phiêu du ký- TƠ HỒI)

I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.

A.Mức độ cần đạt:

-Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên

-Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích

B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1.Kiến thức:

-Nhân vật, sự kiện,cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi

-Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sơi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo

-Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích

2.Kỹ năng:

-Văn bản truyện hiện đại cĩ yêu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả

-Phân tích nhân vật trong đoạn trích

-Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hĩa khi viết văn miêu tả

-GDKNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử; sống khiêm tốn, biết quý trọng mọi người

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, tranh -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học:

HĐ1: Ổn định: Ss 61

HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

HĐ3: Giới thiệu bài mới.

HĐ4: Bài mới BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

*G chốt lại:Tô Hoài là bút danh: ghi nhớ quê hương mình và kỉ

niệm=> sông Tô Lịch, huyện Hoài Đức.

- Ngoài truyện DMPLK ông còn có võ sĩ Bọ Ngựa, Đàn chim gáy, Chú

bồ nông ở Samácan, cá đi ăn thề… đồng thời ông cũng là nhà văn viết

nhiều cho người lớn về các đề tài miền núi và Hà Nội: Vợ chồng A Phủ,

Miền Tây, Người ven thành, Cát bụi chân ai, Chiều chiều…

- Hiện nay, tuy đã ngoài 80 tuổi, nhưng Tô Hoài vẫn khỏe, vui, sức viết

vẫn đều đặn Ông là một trong những nhà văn hiện đại của VN có số

lượng tác phẩm nhiều nhất hơn 150 quyển.

2.Văn bản Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào?

2.Bài học đường đời đầu tiên trích từ truyện

Dế Mèn phiêu lưu ký-tác phẩm được xuất

bản lần đầu tiên năm 1941

Trang 2

tôi”.Làm tăng thêm phép nhân hoá.

b.Bài văn có thể chia thành 2 đoạn

-Đoạn 1: từ đầu….đếnMiêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.

-Đoạn 2: còn lạiChê Choắt đào tổ nông, rủ Choắt trêu chị Cốc, sự

ân hận của Mènbài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

* Câu văn “Chao ôi, có biết,….không thể làm lại được”Có chức

năng liên kết đoạn 1 với đoạn 2

2.Truyện bằng lời nhân vật nào?

*H trình bày

*G chốt lại: Truyện được kể lời của Dế Mèn, ngôi thứ nhất “xưng tôi”

Làm tăng thêm phép nhân hoá.

3.Ghi lại chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động, tính cách nhân vật Dế

Mèn?

*H trình bày

*G chốt lại:

a.Chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn:

-Miêu tả chân dung(tự tả mình): đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt

nhọn hoắt, cái đầu nổi từng tảng rất bướng, hai cái răng đen nhánh

nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy, sợi râu dài và uốn cong….

-Hành động của Dế Mèn: co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọn

cỏ; lúc đi bách bộ thì cả người rung rinh một màu nâu bóng mỡ; hai

cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp; chốc chốc trịnh

trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.

b.Tính từ tả hình dáng và tính cách Dế Mèn: cường tráng, mẫm

bóng, cứng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, dài, giòn giã, nâu bóng, to, bướng,

đen nhánh, ngoàm ngoạp, cong, hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai,…

-Có thể thay thế một số từ ngữ gần nghĩa (đồng nghĩa)

+Cường tráng: khoẻ mạnh, to lớn,… Có thể thay

+Hủn hoẳn: rất ngắn, cộc,… thế một số

+Ngoàm ngoạp: liên tiếp, xồn xột,… từ tương đương,

+Cà khịa: gây sự, tranh cãi, nhưng không hay

bằng tác giả

c.Tính cách của Dế Mèn :

-Nét đẹp trong hình dáng: khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống….

-Nét đẹp trong tính nết: yêu đời, tự tin,…

-Nét chưa đẹp trong tính nết: kiêu căng, tự phụ, thích ra oai, không coi

-Dế Mèn kiêu căng, xốc nổi gây ra cái chết của Dế Choắt

5.Thái độ của Dế Mèn như thế nào đối với Dế Choắt?

*H trình bày

*G chốt lại: Thái độ Dế Mèn đối với Choắt

-Trịch thượng, khinh thường, không quan tâm giúp đỡ người khác… Dế

mèn cho mình là người lớn.

*KNS: Sống phải cĩ tình cĩ nghĩa, biết cách ứng xử hài hịa với mọi

người, biết người, biết ta

II.Nghệ thuật.

III Ý nghĩa văn bản

Trang 3

*H trình bày

*G chốt lại:

II.Nêu nghệ thuật văn bản.

III Nêu ý nghĩa văn bản.

IV Củng cố HD tự học ở nhà.

1.Hướng dẫn tự học: Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu ký.

-Hiểu, nhớ được ý nghĩa và nghệ thuật độc đáo của văn bản Bài học đường đời đầu tiên.

2.Củng cố: kể lại truyện đã học

3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Bài học đường đời đầu tiên (tt)

4.Gv rút kinh nghiệm:

Trang 4

HỌC KỲ II : 03/01/2011

Tuần 20(3-8/01/2011)

Ngày soạn:31/12 Ngày dạy:4/01 Lớp: 6 1

Tiết:77 Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

(Trích Dế Mèn phiêu du ký- TƠ HỒI)

I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.

A.Mức độ cần đạt:

-Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên

-Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích

B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1.Kiến thức:

-Nhân vật, sự kiện,cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi

-Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sơi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo

-Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích

2.Kỹ năng:

-Văn bản truyện hiện đại cĩ yêu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả

-Phân tích nhân vật trong đoạn trích

-Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hĩa khi viết văn miêu tả

-GDKNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử; sống khiêm tốn, biết quý trọng mọi người

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, tranh -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học:

HĐ1: Ổn định: Ss 61

HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

HĐ3: Giới thiệu bài mới.

HĐ4: Bài mới BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

*G chốt lại:Tô Hoài là bút danh: ghi nhớ quê hương mình và kỉ niệm=> sông

Tô Lịch, huyện Hoài Đức.

- Ngoài truyện DMPLK ông còn có võ sĩ Bọ Ngựa, Đàn chim gáy, Chú bồ

nông ở Samácan, cá đi ăn thề… đồng thời ông cũng là nhà văn viết nhiều cho

người lớn về các đề tài miền núi và Hà Nội: Vợ chồng A Phủ, Miền Tây, Người

ven thành, Cát bụi chân ai, Chiều chiều…

- Hiện nay, tuy đã ngoài 80 tuổi, nhưng Tô Hoài vẫn khỏe, vui, sức viết vẫn

đều đặn Ông là một trong những nhà văn hiện đại của VN có số lượng tác

phẩm nhiều nhất hơn 150 quyển.

2.Văn bản Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào?

2.Bài học đường đời đầu tiên trích từ truyện Dế

Mèn phiêu lưu ký-tác phẩm được xuất bản lần

đầu tiên năm 1941

Trang 5

1 Kể tĩm tắt văn bản?

*H trình bày

*G chốt lại: a Truyện được kể lời của Dế Mèn, ngôi thứ nhất “xưng tôi”.Làm

tăng thêm phép nhân hoá.

b.Bài văn có thể chia thành 2 đoạn

-Đoạn 1: từ đầu….đếnMiêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.

-Đoạn 2: còn lạiChê Choắt đào tổ nông, rủ Choắt trêu chị Cốc, sự ân hận

của Mènbài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

* Câu văn “Chao ôi, có biết,….không thể làm lại được”Có chức năng liên

kết đoạn 1 với đoạn 2

2.Truyện bằng lời nhân vật nào?

*H trình bày

*G chốt lại: Truyện được kể lời của Dế Mèn, ngôi thứ nhất “xưng tôi” Làm

tăng thêm phép nhân hoá.

3.Ghi lại chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động, tính cách nhân vật Dế Mèn?

*H trình bày

*G chốt lại:

a.Chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn:

-Miêu tả chân dung(tự tả mình): đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt nhọn

hoắt, cái đầu nổi từng tảng rất bướng, hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm

ngoạp như hai lưỡi liềm máy, sợi râu dài và uốn cong….

-Hành động của Dế Mèn: co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọn cỏ; lúc

đi bách bộ thì cả người rung rinh một màu nâu bóng mỡ; hai cái răng đen

nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp; chốc chốc trịnh trọng và khoan thai

đưa cả hai chân lên vuốt râu.

b.Tính từ tả hình dáng và tính cách Dế Mèn: cường tráng, mẫm bóng, cứng,

nhọn hoắt, hủn hoẳn, dài, giòn giã, nâu bóng, to, bướng, đen nhánh, ngoàm

ngoạp, cong, hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai,…

-Có thể thay thế một số từ ngữ gần nghĩa (đồng nghĩa)

+Cường tráng: khoẻ mạnh, to lớn,… Có thể thay

+Hủn hoẳn: rất ngắn, cộc,… thế một số

+Ngoàm ngoạp: liên tiếp, xồn xột,… từ tương đương,

+Cà khịa: gây sự, tranh cãi, nhưng không hay

bằng tác giả

c.Tính cách của Dế Mèn :

-Nét đẹp trong hình dáng: khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống….

-Nét đẹp trong tính nết: yêu đời, tự tin,…

-Nét chưa đẹp trong tính nết: kiêu căng, tự phụ, thích ra oai, không coi ai ra

-Dế Mèn kiêu căng, xốc nổi gây ra cái chết của Dế Choắt

5.Thái độ của Dế Mèn như thế nào đối với Dế Choắt?

II.Nghệ thuật.

Trang 6

cho mình là người lớn.

*KNS: Sống phải cĩ tình cĩ nghĩa, biết cách ứng xử hài hịa với mọi người,

.biết người, biết ta

Hết tiết:77

6

*H trình bày

*G chốt lại:

II.Nêu nghệ thuật văn bản.

III Nêu ý nghĩa văn bản.

III Ý nghĩa văn bản

IV Củng cố HD tự học ở nhà.

1.Hướng dẫn tự học: Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu ký.

-Hiểu, nhớ được ý nghĩa và nghệ thuật độc đáo của văn bản Bài học đường đời đầu tiên.

2.Củng cố: kể lại truyện đã học

3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Bài học đường đời đầu tiên (tt)

4.Gv rút kinh nghiệm:

Trang 7

Ngày soạn:31/12 Ngày dạy:4/01 Lớp: 6 1

Tiết:78 Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN(tt)

(Trích Dế Mèn phiêu du ký- TÔ HOÀI)

I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.

A.Mức độ cần đạt:

Trang 8

-Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.

B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1.Kiến thức:

-Nhân vật, sự kiện,cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi

-Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sơi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo

-Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích

2.Kỹ năng:

-Văn bản truyện hiện đại cĩ yêu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả

-Phân tích nhân vật trong đoạn trích

-Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hĩa khi viết văn miêu tả

-GDKNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử; sống khiêm tốn, biết quý trọng mọi người

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, tranh -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học:

HĐ1: Ổn định: Ss 61

HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

HĐ3: Giới thiệu bài mới.

HĐ4: Bài mới BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

*G chốt lại: Tâm lý và thái độ của Dế Mèn

- Kẻ trên, coi thường, tàn nhẫn đối với Dế Choắt.

- Nghịch ranh, nghĩ mưu trêu cợt chị Cốc.

- Hể hả vì trò đùa tai quái của mình.

- Sợ hãi khi nghe chị Cốc mổ Dế Choắt.

- Bàng hoàng, ngớ ngẫn vì không lường hết hậu quả.

- Hốt hoảng, lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của Dế Choắt.

- Ân hận sám hối và chân thành, đứng lặng trước mồ Dế Choắt nghĩ về bài

học đường đời đầu tiên.

A Tìm hiểu chung.

1.Tơ Hồi sinh năm 1920, là nhà văn thành cơngtrên con đường nghệ thuật trước Cách mạng thángTám 1945, cĩ nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi

2.Bài học đường đời đầu tiên trích từ truyện Dế

Mèn phiêu lưu ký-tác phẩm được xuất bản lần

đầu tiên năm 1941

II.Nghệ thuật.

1.Kể chuyện kết hợp với miêu tả,2.Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũivới trẻ thơ

3.Sử dụng hiệu quả các biện pháp tu từ

Trang 9

II.Nêu nghệ thuật văn bản.

*H trình bày

*G chốt lại: Truyện viết theo lối đồng thoại, nhân vật là các con vật nhỏ

bé,bình thường gần gũi với trẻ em Nghệ thuật nhân hoá, miêu tả loài vật có

hoạt động như con người… giàu tính tạo hình

III Nêu ý nghĩa văn bản.

*H trình bày

*G chốt lại:

4.Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc

III Ý nghĩa văn bản.-Đoạn trích nêu lên bài học: tính kiêu căng củatuổi trẻ cĩ thể làm hại người khác, khiến ta phải ânhận suốt đời

IV Củng cố HD tự học ở nhà.

1.Hướng dẫn tự học: Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu ký.

-Hiểu, nhớ được ý nghĩa và nghệ thuật độc đáo của văn bản Bài học đường đời đầu tiên.

Trang 10

-Nắm được các đặc điểm của phĩ từ.

-Nắm được các loại phĩ từ

B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1.Kiến thức:

-Khái niệm phĩ từ

+Ý nghĩa khái quát của phĩ từ

+Đặc điểm ngữ pháp của phĩ từ (Khả năng kết hợp của phĩ từ, chức vụ ngữ pháp của phĩ từ)

-Các loại phĩ từ

2.Kỹ năng:

-Nhận biết phĩ từ trong văn bản

-Phân biệt các loại phĩ từ

-Sử dụng phĩ từ để đặt câu

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học:

HĐ1: Ổn định: Ss 61

HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

1.Kể tĩm tắt truyện Bài học đường đời đầu tiên? Nêu ý nghĩa của truyện?

2 Dế Men được tác giả mieui6 tả như thế nào?

HĐ3: Giới thiệu bài mới.

a:Các từ đã, cũng, vẫn, chưa, thật bổ sung

-đã  đi; cũng  ra; vẫn, chưa  thấy ; thật  lỗi lạc

b.được, rất, ra, rất bổ sung ý nghĩa

-được  soi (gương); rất  ưa nhìn; ra  to; rất  bướng.

=> Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ trong ngữ

2.Các loại phĩ từ

+Phĩ từ đứng trước động từ, tính từ: thường

bổ sung ý nghĩa về quan hệ thời gian, mức độ,

sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầukhiến

+ Phĩ từ đứng sau động từ, tính từ: thường bổsung ý nghĩa về mức độ, khả năng, kết quả vàhướng

Trang 11

*G chốt lại: a: lắm; b: đừng/ vào; c: không/ đã/đang

2.Điền các từ vào bảng phân loại

*H trình bày

*G chốt lại:

Chỉ quan hệ thời gian Đã, đang

Chỉ tiếp diễn tương đương Cũng, vẫn

B Luyện tập.

1 Bài tập 1

*H trình bày

*G chốt lại:

a.-Đã (đến)  chỉ thời gian;

-không còn (ngửi) (không phủ định) (còn tiếp diễn)

-Đã (cỡi)=> thời gian

-Đều (lấm tấm)=> tiếp diễn

-đương (trổ)=> thời gian

-Lại sắp (buông tỏa)=> thời gian

-Ra (chỉ kết quả và hướng)

-Cũng sắp (có nụ)=> cũng=> tiếp diễn, sắp=> thời gian

-Đã (về)=> thời gian

-Cũng sắp (về)=> cũng=> tiếp diễn

-sắp=> thời gian

b.-Đã (xâu) được (sợi chỉ)

-Đã=> thời gian

-Được=> kết quả

2.Bài tập 2

*H trình bày

*G chốt lại: Tuỳ khả năng trình bày của HS

-Thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khoé

rồi chui tọt vào hang Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình Không thấy Dế

Mèn, nhưng chị Cốc thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang Chị Cốc

trút cơn giận lên đầu Dế Choắt.

3.Bài tập 3 viết chính tả

B Luyện tập.

1.Tìm các phĩ từ trong câu và xác định ýnghĩa của phĩ từ

2.Thuật lại một sự việc, chỉ ra phĩ từ trongđoạn văn đĩ và cho biết mục đích của việc sửdụng phĩ từ

IV Củng cố HD tự học ở nhà.

1.Hướng dẫn tự học: Nhớ khái niệm phĩ từ, các loại phĩ từ.

-Nhận diện được phĩ từ trong các câu văn cụ thể

2.Củng cố: Thế nào là phĩ từ? Nêu các loại phĩ từ?.

3.Dặn dị: Học bài & soạn bài:Tìm hiểu chung về văn miêu tả.

4.Gv rút kinh nghiệm:

Trang 12

80 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ.

I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.

A.Mức độ cần đạt:

-Biết được hồn cảnh cần sử dụng văn miêu tả

-Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả

-Nhận diên và vận dụng văn miêu tả trong khi nĩi và viết

B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1.Kiến thức:

-Mục đích của miêu tả Cách thức miêu tả

2.Kỹ năng:

-Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả

-Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả

-GDMT: Đề văn cĩ liên quan bảo vệ mơi trường

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học:

HĐ3: Giới thiệu bài mới.

HĐ4: Bài mới. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

A.Tìm hiểu chung: thế nào là văn miêu tả

1.Suy nghĩ các tình huống

*H trình bày

*G chốt lại: Các tình huống

- TH1: tả con người và ngôi nhà để người khách nhận ra Không bị lạc

- TH2: tả cái áo cụ thể để người bán hàng không lấy nhầm mất thời gian

- TH3: tả chân dung người lực sĩ để các em HS lớp 3 hiểu biết Rõ ràng việc sử

dụng văn miêu tả ở đây là rất cần thiết)

2.Chỉ ra hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt?

*H trình bày

*G chốt lại:

a Đoạn tả Dế Mèn “Bởi tôi… vuốt râu”

- Càng, Chân, Khoeo, Vuốt, Đầu , Cánh, Răng, Râu

- Các hành động ra oai khoe sức khỏe

b Đoạn tả Dế Choắt “Cái anh chàng Dế Choắt… hang tôi”

- Dài lêu nghêu Dáng người gầy gò

- Được so sánh: Gã nghiện thuốc phiện, Như người cởi trần mặc áo gilê, Càng,

râu ria=> tác giả dùng động từ, tính từ chỉ sự xấu xí, yếu đuối

=>Hai đoạn văn trên giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của 2 chú dế

- Qua miêu tả ta thấy Dế Mèn là chú Dế đẹp, lực lưỡng khỏe mạnh Còn Dế

Choắt :xấu xí, ốm yếu

3 Thế nào là văn miêu tả?

*H trình bày

A Tìm hiểu chung.

Trang 13

- Đoạn 1: Đặc tả chú Dế Mèn vào độ tuổi “Thanh niên cường tráng” và đặc

điểm nổi bật: to khoẻ và mạnh mẽ

-Đoạn 2: Tái hiện chú bé liên lạc (Lượm) và đặc điểm nổi bật: nhanh nhẹn, vui

vẻ, hồn nhiên…

- Đoạn 3: Miêu tả cảnh một vùng bãi ven ao, hồ ngập nước sau mưa Đặc điểm

nổi bật: cả một thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo,…

Hết tiết: 80

1 Văn miêu tả: giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh, làm cho nhữn cái đĩ như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe

2.Một trog những năng lực cần thiết cho việc làm văn miêu tả là quan sát

B Luyện tập.

1.Tìm đọc văn miêu tả trong những văn bản đã học, xác định nội dung đoạn văn, đặc điểm của đối tượng được miêu tả

2.Tìm được những chi tiết tiêu biểu khi miêu tảmột đối tượng cụ thể

3.Tìm hiểu tác dụng của các chi tiết miêu tả trong một đoạn văn cụ thể

IV Củng cố HD tự học ở nhà.

1.Hướng dẫn tự học: Nhớ được khái niệm văn miêu tả Tìm và phân tích một đoạn văn miêu tả tự chọn.

2.Củng cố: Thế nào văn miêu tả? Khi miêu tả cần lưu ý những vấn đề nào?

3.Dặn dị: Học bài & soạn bài:Tìm hiểu chung về văn miêu tả (tt)

4.Gv rút kinh nghiệm:

Trang 14

-Biết được hồn cảnh cần sử dụng văn miêu tả.

-Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả

-Nhận diên và vận dụng văn miêu tả trong khi nĩi và viết

B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1.Kiến thức:

-Mục đích của miêu tả Cách thức miêu tả

2.Kỹ năng:

-Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả

-Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả

-GDMT: Đề văn cĩ liên quan bảo vệ mơi trường

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học:

HĐ1: Ổn định: Ss 61

HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

1.Thế nào là văn miêu tả? Năng lực cần thiết cho việc làm văn miêu tả là gì?

2 Chỉ ra phó từ:

-Ai ơi chua ngọt đã từng.

Non xanh nước bạc xin đừng quên nhau.

HĐ3: Giới thiệu bài mới.

HĐ4: Bài mới. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ(tt)

*G chốt lại: tùy vào khả năng diễn đạt của học sinh

a Vài đặc điểm nổi bật của mùa đông.(miền Bắc)

- Lạnh lẽo và ẩm ướt: gió bấc, mưa phùn,…

- Đêm dài, ngày ngắn, bầu trời luôn u ám (như xuống thấp, ít trăng sao, nhiều

mây và sương mù…)

- Cây cối trơ trọi, khẳng khiu: lá vàng rụng nhiều,….

- Mùa của hoa: đào, mai, mận, mơ, hoa hồng và nhiều loài hoa khác chuẩn bị

cho mùa xuân đến.

(HS liên hệ mùa đông ở miền Nam)

b Vài đặc điểm nổi bật của khuôn mặt mẹ:

A Tìm hiểu chung.

1 Văn miêu tả: giúp người đọc, người nghehình dung những đặc điểm, tính chất nổi bậtcủa một sự vật, sự việc, con người, phongcảnh, làm cho nhữn cái đĩ như hiện lêntrước mắt người đọc, người nghe

2.Một trog những năng lực cần thiết cho việclàm văn miêu tả là quan sát

B Luyện tập.

1.Tìm đọc văn miêu tả trong những văn bản

đã học, xác định nội dung đoạn văn, đặcđiểm của đối tượng được miêu tả

2.Tìm được những chi tiết tiêu biểu khi miêu

tả một đối tượng cụ thể

Trang 15

- Sáng và đẹp.

- Hiền hậu và nghiêm nghị.

- Vui vẻ và lo âu, trăn trở

3 Tả cảnh sân trường lúc ra chơi (Chuẩn bị cho giờ sau)

*H trình bày

*G chốt lại: tùy vào khả năng diễn đạt của học sinh

3.Tìm hiểu tác dụng của các chi tiết miêu tảtrong một đoạn văn cụ thể

IV Củng cố HD tự học ở nhà.

1.Hướng dẫn tự học: Nhớ được khái niệm văn miêu tả Tìm và phân tích một đoạn văn miêu tả tự chọn.

2.Củng cố: Thế nào văn miêu tả? Khi miêu tả cần lưu ý những vấn đề nào?

3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Sơng nước Cà Mau

4.Gv rút kinh nghiệm:

Trang 16

Ngày soạn: 6/1 Ngày dạy : 11/1 Lớp: 6 1

Tiết:82 Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU

(Trích Đất rừng Phương Nam) ( Đoàn Giỏi).

I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.

A.Mức độ cần đạt:

-Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại

-Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sơng nước Cà Mau, qua đĩ thấy được tình cảm gắn bĩ của tác giả đối với vùng đất này

-Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích

B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1.Kiến thức:

-Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam.

-Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam

-Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích

2.Kỹ năng:

-Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại cĩ yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh

-Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản

-Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên

- GDMT: Tình yêu đất nước, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, thân thiện với thiên nhiên.

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Tranh -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học:

HĐ1: Ổn định: Ss 61

HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

1.Thế nào văn miêu tả?

2.Khi miêu tả cần lưu ý những vấn đề nào?

HĐ3: Giới thiệu bài mới.

HĐ4: Bài mới SÔNG NƯỚC CÀ MAU

- Sơng nước Cà Mau trích từ tác phẩm Đất rừng phương Nam

-Truyện kể ngơi thứ nhất, Bé An là người kể chuyện những điều tai nghe, mắt thấy

ấn tượng của chú bé 13-14 tuổi lưu lạc, trên đường đi tìm gia đình, ngổi trên thuyền

qua kênh Bọ Mắt, ra sơng Cửa Lớn, xuơi dịng Năm Căn

-Thấy được vùng sơng nước cực Nam qua cái nhìn và cảm nhận hồn nhiên, tị mị

của một đứa trẻ thơng minh, ham hiểu biết

-Tả cảnh thiên nhiên kết hợp với thuyết minh-giới thiệu một vùng đất nước

2.Sơng nước Cà Mau trích từ tác phẩm Đất rừng phương Nam-một tác phẩm

thành cơng của nhà văn viết về vủng đấtphương Nam của Tổ quốc

B Đọc hiểu văn bản.

I Nội dung.

1.Thiên nhiên vùng sơng nước Cà Mau cĩ

Trang 17

*G chốt lại:

B Đọc hiểu văn bản.

I Nội dung.

1 Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự nào? Tìm bố cục văn bản ? Vị trí quan

sát của tác giả như thế nào?

*H trình bày

*G chốt lại: Mỗi phần là một đoạn, ý của mỗi đoạn

-Cái nhìn khái quát về cảnh quan sơng nước vùng Cà Mau

-Cảnh kênh, rạch, sơng nước được giới thiệu tỉ mỉ, cụ thể, thấm đậm màu sắc địa

phương

-Đặc tả dịng sơng Năm Căn

-Cảnh chợ Năm Căn

2 Ấn tượng ban đầu của tác giả về sông nước Cà Mau là gì? Được cảm nhận qua

những giác quan nào?

*H trình bày

*G chốt lại:

-Cảnh một vùng sơng ngịi, kênh rạch rất nhiều , bủa giăng chằng chịt như mạng

nhệnSo sánh sát hợp

-Màu xanh của trời, nước, cây, lá rừng tạo thành một thế giới xanh, xanh bát ngát

nhưng chỉ tồn một màu sắc xanh, khơng phong phú, vui mắt

-Âm thanh rì rào của giĩ, của rừng, của sĩng biển đều đều ru vỗ triền miên

Cảm giác lặng lẽ, buồn buồn, đơn điệu

=>Đĩ là ấn tượng chung, nổi bật về vùng đất cực Nam của Tồ quốc

-Cảm nhận qua các giác quan: Mắt thấy, tai nghe

3.Những chi tiết nào tả sự rộng lớn, hùng vĩ của dịng sơng và rừng đước?

*H trình bày

*G chốt lại:

-Các từ địa phương: Chà Là, Cái Keo, Bảy Háp, Mái Giầm, Ba Khía, Bọ Mắt, Năm

Căn

- Chi tiết nào tả sự rộng lớn, hùng vĩ của dịng sơng và rừng đước: Con sơng Bảy

Háp, rạch Mái Giầm, Kênh Ba Khía, kênh Bọ Mắt

-Sơng ngịi chằng chịt, rừng đước dựng đứng,

*GDMT: Tình yêu đất nước, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

2.Cuộc của con người ở chợ Năm Căn tấpnập, trù phú, độc đáo

II.Nghệ thuật.

-Miêu tả từ bao quát đến cụ thể

-Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kếthợp với việc sử dụng các phép tu từ.-Sử dụng ngơn ngữ địa phương

-Kết hợp miêu tả và thuyết minh

III.Ý nghĩa văn bản

Sơng nước Cà Mau là một đoạn trích độc

đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm

lịng gắn bĩ của nhà văn Đồn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.

IV Củng cố HD tự học ở nhà.

1.Hướng dẫn tự học: Đọc kỹ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả đặc sắc, chi tiết sử dụng phép so sánh.

-Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết cĩ sử dụng phép tu từ

2.Củng cố: Sơng nước Cà Mau qua cái nhìn của tác giả như thế nào?

3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Sơng nước Cà Mau (tt)

4.Gv rút kinh nghiệm:

Trang 18

Ngày soạn: 6/1 Ngày dạy : 14/1 Lớp: 6 1

Tiết:83 Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU(tt)

(Trích Đất rừng Phương Nam) ( Đoàn Giỏi).

I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.

A.Mức độ cần đạt:

-Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại

-Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sơng nước Cà Mau, qua đĩ thấy được tình cảm gắn bĩ của tác giả đối với vùng đất này

-Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích

B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1.Kiến thức:

-Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam.

-Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam

-Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích

2.Kỹ năng:

-Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại cĩ yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh

-Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản

-Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên

- GDMT: Tình yêu đất nước, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, thân thiện với thiên nhiên.

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Tranh -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học:

HĐ1: Ổn định: Ss 61

HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

1.Tả cảnh Cà Mau qua cái nhìn bao quát của tác giả như thế nào?

2.Nêu các con kênh mà tác giả nêu trong văn bản Sơng nước Cà Mau?

HĐ3: Giới thiệu bài mới.

HĐ4: Bài mới SÔNG NƯỚC CÀ MAU

4.Tả dịng sơng Năm Căn như thế nào?Tìm các động từ tả hoạt động của con

thuyền vượt sơng?

*H trình bày

*G chốt lại:

+Cảnh sắc mênh mong, hùng vĩ: Dịng sơng Năm Căn mênh mong, nước ầm

ầm dổ ra biển ngày đêm như thác

-Cá bơi từng đàn đen trũi

-Đước cao ngất như trường thành

-Màu xanh: Lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ, Màu xanh lá cây đước từ non

đến già, kế tiếp nhau

A Tìm hiểu chung.

1 Đồn Giỏi (1925-1989) quê ở Tiền Giang, lànhà văn thường viết về thiên nhiên và con ngườiNam Bộ

2.Sơng nước Cà Mau trích từ tác phẩm Đất rừng phương Nam-một tác phẩm thành

cơng của nhà văn viết về vủng đất phương Namcủa Tổ quốc

B Đọc hiểu văn bản.

I Nội dung.

1.Thiên nhiên vùng sơng nước Cà Mau cĩ vẻđẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.2.Cuộc của con người ở chợ Năm Căn tấp nập,

Trang 19

-Sương mù và khĩi sĩng ban mai.

+Các động từ: chèo thốt, đổ ra, xuối về .tả hoạt động của con thuyền

5.Tìm những từ miêu tả màu sắc của rừng đước, nhận xét cách miêu tả màu sắc

của tác giả?

*H trình bày

*G chốt lại:

6.Chi tiết, hình ảnh nào về chợ Năm Căn thể hiện sự tấp nập, đơng vui, trù phú

và độc đáo của chợ vùng Năm Căn?

*H trình bày

*G chốt lại:

-Bến vận hà, lị than, hầm gỗ, nhà bè, phố nổi, cành mua bán tấp nập, thận

tiện

- Nằm sát bên sông

- Những túp lều lá thô sơ

- Những ngôi nhà gạch văn minh

- Những đống gỗ cao như núi

- Những cột đáy, thuyền chài… dập dềnh trên sông

- Những bến vận hà nhộn nhịp

- Những lò than hầm gỗ đước

- Những ngôi nhà bè

-Sự hịa hợp các dân tộc: Việt-Hoa-Miên , trù phú ở Cà Mau

với đủ giọng nói… đủ kiểu ăn mặc

=> So sánh từ ngữ gợi tả, màu sắc âm thanh, hình ảnh: cảnh chợ tấp nập, trù

phú, độc đáo và riêng biệt Sự hiểu biết tường tận, phong phú vùng Cà Mau

7.Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực nam của Tổ

quốc?

*H trình bày

*G chốt lại:Nét đặc sắc, độc đáo của cảnh vật Cà Mau

-Cảnh sơng nước, kênh rạch rừng đước, chợ trên sơng: rộng lớn, hùng vĩ, giàu

-Sử dụng ngơn ngữ địa phương

-Kết hợp miêu tả và thuyết minh

III.Ý nghĩa văn bản

Sơng nước Cà Mau là một đoạn trích độc đáo

và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lịng gắn bĩ

của nhà văn Đồn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.

IV Củng cố HD tự học ở nhà.

1.Hướng dẫn tự học: Đọc kỹ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả đặc sắc, chi tiết sử dụng phép so sánh.

-Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết cĩ sử dụng phép tu từ

2.Củng cố: Chợ Năm Căn được đặc tả như thế nào?

3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: So sánh

4.Gv rút kinh nghiệm:

Trang 20

Ngày soạn: 7/1 Ngày dạy:14/1 Lớp: 6 1

Tiết: 84 Tiếng Việt: SO SÁNH

I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.

A.Mức độ cần đạt:

-Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng nĩ để nhận diện trong một số câu văn cĩ sử dụng phép tu từ so sánh

-Lưu ý: Học sinh đã học về so sánh ở Tiểu học

B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

-Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đĩ

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Bảng phụ -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học:

HĐ1: Ổn định: Ss 61

HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

1.Sông Cà Mau được miêu tả như thế nào? Vì sao các con sông ở Cà Mau có những tên mang tên các con côn trùng?

2.Chợ Cà Mau được miêu tả như thế nào?

HĐ3: Giới thiệu bài mới.

-búp trên cành; hai dãy trường thành.

2.Các sự vật, sự việc được so sành như thế nào?

*H trình bày

*G chốt lại:

a Trẻ em so sánh búp trên cành.

b.Rừng đước dựng lên cao ngất so sánh hai dãy trường thành vơ tận.

3.Cơ sở nào thực hiện so sánh?

-Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự việc quen thuộc

-Gợi cảm giác cụ thể, thích thú, hấp dẫn khi nghe, nĩi, đọc, viết

A Tìm hiểu chung.

1 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sựvật, sự việc khác cĩ nét tương đồng để làm tăngsức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Trang 21

-Khả năng diễn đạt phong phú, sinh động của tiếng Việt.

Bài tập nhanh: Thân em như ớt trên cành.

Càng tươi ngồi vỏ, càng cay trong lịng

II Cấu tạo của phép so sánh.

1.Điền các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh theo mơ hình

Vế A (sự vật so sánh

)

Phương diện so sánh

Từ so sánh Vế B (sự vật dùng

để sosánh)

* Qui ước:

Vế A: sự vật được so sánh

Vế B: sự vật dùng để so sánh

Từ: từ ngữ so sánh

Phương diện: so sánh

2.Sự so sánh vế B đảo lên trước vế A

B Luyện tập.

1

*H trình bày

*G chốt lại:

a.Người là Cha , là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dịng máu nhỏ (người/người)

b.Ngơi nhà như trẻ nhỏ (Người/vật)

-Mẹ già như chuối chín cây

-Cơng cha như núi Thái Sơn (cụ thể/trừu tượng)

-Hồn chỉnh phép so sánh trong một số từ ngữquen thuộc

Trang 22

TUẦN:22(17-22/1/2011) Ngày soạn: 10/1 Ngày dạy: 18/1 Lớp: 61

Tiết: 85 Tập làm văn: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH

VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm.

-Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh

-Thấy được vai trị và tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

-Biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết viết bài văn miêu tả

*Trọng tâm kiến thức:

1.Kiến thức:

-Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

-Vai trị, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

2.Kỹ năng:

-Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả

-Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả

II.Chuẩn bị: Gv: bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước.

III Tổ chức hoạt động dạy & học.

HĐ 1: Ổn định SS: 61:

HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:

1.Nêu lại cảnh chợ Năm căn ở Cà Mau qua văn cảnh “Sơng nước Cà Mau”?

-Đọc rị ràng, đúng yêu cầu văn bản

1.Đoạn 1 miêu tả cảnh gì? Với những đặc đặc điểm nổi bật nào?

*H trình bày:

*G chốt lại:

a.Đoạn 1:Tả chàng Dế Choắt gầy ốm đáng thương

(gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ…)

b.Đoạn 2: tả cảnh dẹp thơ mộng và hùng vĩ của sông nướùc Cà Mau –

Năm Căn

-Từ ngữ thể hiện: giăng chi chít như mạng nhện, trời xanh nước xanh,

rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mông ầm ầm như thác

c.Đoạn 3: Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức như hội

A Tìm hiểu chung.

1 Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhậnxét trong văn miêu tả

-Quan sát: giúp chọn được những chi tiết

nổi bật của đối tượng được miêu tả

-Tưởng tượng, so sánh giúp người đọc

hình dung được đối tượng miêu tả mộtcách cụ thể, sinh động, hấp dẫn

-Nhận xét giúp người đọc hiểu được tình

cảm của người viết

-Muốn miêu tả được, trước hết phải biếtquan sát, rồi từ đĩ nhận xét, liên tưởng,tưởng tượng, so sánh để làm nổi bậtnhững đặc điểm tiêu biểu của sự vật

Trang 23

- Từ ngữ: chim ríu rít, cây gạo, tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn búp

nõn nến trong xanh

2 Đặc điểm nổi bật thể hiện qua các từ ngữ nào?

*H trình bày:

*G chốt lại:

a.Đoạn 1:Từ ngữ, hình ảnh: (gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn

ngẩn ngơ ngơ…)

b.Đoạn 2: Từ ngữ, hình ảnh thể hiện: giăng chi chít như mạng nhện, trời

xanh nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mông ầm ầm như thác

c.Đoạn 3: Từ ngữ , hình ảnh thể hiện : chim ríu rít, cây gạo, tháp đèn

khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn búp nõn nến trong xanh

3 Người viết cần cĩ những năng lực nào?

*H trình bày:

*G chốt lại:

-Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét… cần sâu sắc, dồi dào và tinh

tế

-Các hình ảnh trên nhìn chung đều đặc sắc vì nó thể hiện đúng, rõ hơn, cụ

thể hơn về đối tượng và gây bất ngơ ølí thú cho người đọc

- Phải quan sát kĩ, lại có năng lực liên tưởng, tưởng tượng phong phú, các

tác giả mới viết được như vậy

4 Hãy tìm những câu văn cĩ sự liên tưởng và so sánh trong mỗi đoạn văn?

*H trình bày:

*G chốt lại:

a.Đoạn 1:Như gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặc áo gi lê

b.Đoạn 2: Như mạng nhện, như thác, như người bơi ếch, như dãy trường

thành vơ tận

c.Đoạn 3: Như tháp đèn, như ngọn lửa, như nến xanh

5.So sánh hai đoạn văn ?

3.Liên tưởng, so sánh các hình ảnh, sự vậtsau cho thích hợp, hấp dẫn

4.Viết đoạn văn miêu tả trong đĩ nêu lênnhững đặc điểm nổi bật của đối tượngmiêu tả

IV Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà:

1.Hướng dẫn tự học: Nhớ được mục đích của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

-Nhận biết được điểm nhìn miêu tả, các chi tiết tưởng tượng, so sánh trong một đoạn văn miêu tả

2.Củng cố: Nhắc lại mối quan hệ trực tiếp giữa quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả?

-Vai trị của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả?

3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét (tt)

4.Gv rút kinh nghiệm:

Trang 24

Ngày soạn: 10/1 Ngày dạy: 18/1 Lớp: 61

Tiết: 86 Tập làm văn: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH

VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (tt)

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm.

-Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh

-Thấy được vai trị và tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

-Biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết viết bài văn miêu tả

*Trọng tâm kiến thức:

1.Kiến thức:

-Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

-Vai trị, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

2.Kỹ năng:

-Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả

-Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả

II.Chuẩn bị: Gv: bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước.

III Tổ chức hoạt động dạy & học.

HĐ 1: Ổn định SS: 61:

HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:

1.Nêu lại cảnh chợ Năm căn ở Cà Mau qua văn cảnh “Sơng nước Cà Mau”?

*G chốt lại: Những từ cần điền:

1 Gương bầu dục 2 Uốn, cong cong

3 Cổ kính 4 Xám xịt

5 Xanh um

2 Bài tập 2

*H trình bày:

*G chốt lại:Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc làm nổi bật thân hình đẹp,

cường tráng nhưng tính tình rất ương bướng kiêu căng của Dế Mèn

- Rung rinh, bóng mỡ

- Đầu to, nổi từng tảng

- Răng đen nhánh, nhai ngoằm ngoạp

- Trịnh trọng khoan thai vuốt râu và lấy làm hãnh diện lắm

- Râu dài, rất hùng tráng

3.Bài tập 3

*H thảo luận trình bày:

*G chốt lại: Quan sát và ghi chép lại những đặc điểm nổi bật của căn

A Tìm hiểu chung.

1 Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhậnxét trong văn miêu tả

-Quan sát: giúp chọn được những chi tiết

nổi bật của đối tượng được miêu tả

-Tưởng tượng, so sánh giúp người đọc

hình dung được đối tượng miêu tả mộtcách cụ thể, sinh động, hấp dẫn

-Nhận xét giúp người đọc hiểu được tình

cảm của người viết

-Muốn miêu tả được, trước hết phải biếtquan sát, rồi từ đĩ nhận xét, liên tưởng,tưởng tượng, so sánh để làm nổi bậtnhững đặc điểm tiêu biểu của sự vật

Trang 25

phòng hay ngôi nhà em ở.

- Nhà quay về hướng nào?

- Mái nhà

- Nền nhà

- Tường, cửa, trang trí

4 Bài tập 4

*H thảo luận trình bày:

*G chốt lại: Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em Em sẽ liên

tưởng và so sánh

- Mặt trời=> mâm lửa, mâm vàng, khách lạ

- Bầu trời=> lồng bàn khổng lồ, nữa quả cầu xanh

- Hàng cây=> hàng quân, tường thành

- Núi (đồi)=> bát úp, cua kềnh

- Những ngôi nhà=> viên gạch, bao diêm, trạm gác…

4.Viết đoạn văn miêu tả trong đĩ nêu lênnhững đặc điểm nổi bật của đối tượngmiêu tả

IV Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà:

1.Hướng dẫn tự học: Nhớ được mục đích của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn Mtả.

-Nhận biết được điểm nhìn miêu tả, các chi tiết tưởng tượng, so sánh trong một đoạn văn miêu tả

2.Củng cố: Nhắc lại mối quan hệ trực tiếp giữa quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả?

-Vai trị của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả?

3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Bức tranh của em gái tơi

4.Gv rút kinh nghiệm:

Trang 26

Ngày soạn: 11/1 Ngày dạy: 21/1 Lớp: 61

Tiết:87 Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI (Tạ Duy Anh)

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm.

-Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm

-Thấy được chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối vời lịng ghen ghét, đố kỵ

*Trọng tâm kiến thức:

1.Kiến thức:

-Tình cảm của người em cĩ tài năng đối vời người anh

-Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và nghệ thuật kể chuyện

-Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: khơng khơ khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua tự sự nhận thứccủa nhân vật chính

2.Kỹ năng:

-Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lý nhân vật

-Đọc-hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại cĩ yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vật

-Kể tịm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn

3.GDKNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: Sống khiêm tốn, biết tơn trọng người khác

II.Chuẩn bị: Gv: Tranh, ảnh, bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước.

III Tổ chức hoạt động dạy & học.

HĐ 1: Ổn định SS: 61:

HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:

1 Cho biết mối quan hệ trực tiếp giữa quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả?

2.Nêu Vai trị của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả?

HĐ 3: Giới thiệu bài mới.

HĐ 4: Bài mới:

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.

A Tìm hiểu chung.

-Đọc rị ràng, đúng yêu cầu văn bản

1.Nêu sơ giàn về tác giả?

*G chốt lại: Yêu cầu HS kể tóm tắt truyện (đã chuẩn bị ở nhà)

- Chúng ta có thể tĩm tắt theo ngôi thứ mấy (ngôi thứ I là người anh hoặc

người em, bố, mẹ, chú Tiến Lê)

+Anh trai bực mình vì em gái hay nghịch bẩn, bừa bãi.

+Bí mật học vẽ mầm tài hoa hội họa của Mèo bất ngờ được phát hiện

2.Nhân vật chính trong truyện là ai? Truyện kể theo lời của nhân vật nào?

*H thảo luận trình bày:

-Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu

2.Nhân vật người anh

-Quan sát những biểu hiện của lịng say

mê hội họa của Kiều Phương

-Mặc cảm vì nghĩ rằng bản thân khơng cĩnăng khiếu gì

-Xúc động khi cảm nhận được tâm hồn,lịng nhân hậu của Kiều Phương qua bứctranh “Anh trai tơi”

II Nghệ thuật văn bản.

-Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất tạo nên sự

Trang 27

*G chốt lại: Kể theo ngơi thứ I, nhân vật chính: là người anh.

Hết tiết: 87 sang tiết 88

3.Tâm trạng của người anh như thế nào?

4.Đoạn kết truyện cĩ nhận xét gì về người anh?

5.Cĩ nhận xét gì về người em?

* GDKNS: Sống khiêm tốn, biết tơn trọng người khác, mình hãy vì mọi

người thì mọi người vì mình

II Cho biết nghệ thuật văn bản.

III Ýcho biết nghĩa văn bản.

chân thật cho câu chuyện

-Miêu tả chân thực diễn biến tâm lý nhânvật

III Ý nghĩa văn bản.

Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờcũng lớn lao, cao đẹp hơn lịng ghen ghét,

đố kỵ

IV Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà:

1.Hướng dẫn tự học: Đọc kỹ truyện, nhớ được những sự việc chính, kể tĩm tắt được truyện.

-Hiểu ý nghĩa của truyện

-Hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh khi cĩ một ai đĩ đạt thành tích xuất sắc

2.Củng cố: Kể tĩm tắt truyện?

3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Bức tranh của em gái tơi (tt)

4.Gv rút kinh nghiệm:

Trang 28

Ngày soạn: 11/1 Ngày dạy: 21/1 Lớp: 61

Tiết:88 Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)

(Tiếp theo)

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm.

-Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm

-Thấy được chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối vời lòng ghen ghét, đố kỵ

*Trọng tâm kiến thức:

1.Kiến thức:

-Tình cảm của người em có tài năng đối vời người anh

-Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và nghệ thuật kể chuyện

-Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua tự sự nhận thứccủa nhân vật chính

2.Kỹ năng:

-Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lý nhân vật

-Đọc-hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vật

-Kể tòm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn

3.GDKNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: Sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác

II.Chuẩn bị: Gv: Tranh, ảnh, bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước.

III Tổ chức hoạt động dạy & học.

HĐ 1: Ổn định SS: 61:

HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:

1 Cho biết mối quan hệ trực tiếp giữa quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả?

2.Nêu Vai trò của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả?

HĐ 3: Giới thiệu bài mới.

Hết tiết: 87 sang tiết 88

3.Tâm trạng của người anh như thế nào?

*H thảo luận trình bày:

*G chốt lại:

a.Trong cuộc sống thường ngày:

-Coi thường, hay bực bội: gọi em =Meo, bí mật theo dõi các việc làm của

em, Tò mò,

b.Khi bí mật về tài vẽ của Meo được chú Tiến Lê phát hiện

-Mọi người mừng rỡ, xúc động, ngạc nhiên

-Rieng người anh có tâm trạng không vui: ghen tuông, đố kỵ, thấy mình

thua kém,

-Xem thường em bẩn, thờ dài,

-Miễn cưỡng trước thành công của em

-Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu

2.Nhân vật người anh

-Quan sát những biểu hiện của lòng say

mê hội họa của Kiều Phương

-Mặc cảm vì nghĩ rằng bản thân không cónăng khiếu gì

Trang 29

c Bất ngờ đứng trước bức chân dung của mình (do em gái mình vẽ) thì

người anh mới cảm nhận được tính anh em

-Giật sững: giật mình và sững sờ

-Thôi miên: trạng thái tinh thần bị chế ngự, mê man, vô thức

4.Đoạn kết truyện có nhận xét gì về người anh?

*H trình bày:

*G chốt lại:

-Người đáng trách nhưng cũng đáng cảm thông và đáng thương

Vì hối hận, day dứt, nhận ra tài năng của em gái mình, Tâm hồn trong

sáng của em gái, biết sửa mình và biết vươn lên,

5.Có nhận xét gì về người em?

*H trình bày:

*G chốt lại: Người em hồn niên trong sáng, ngây thơ,

* GDKNS: Sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác, mình hãy vì mọi

người thì mọi người vì mình

II Cho biết nghệ thuật văn bản.

III Ýcho biết nghĩa văn bản.

-Xúc động khi cảm nhận được tâm hồn,lòng nhân hậu của Kiều Phương qua bứctranh “Anh trai tôi”

II Nghệ thuật văn bản.

-Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sựchân thật cho câu chuyện

-Miêu tả chân thực diễn biến tâm lý nhânvật

III Ý nghĩa văn bản.

Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờcũng lớn lao, cao đẹp hơn lòng ghen ghét,

đố kỵ

IV Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà:

1.Hướng dẫn tự học: Đọc kỹ truyện, nhớ được những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện.

-Hiểu ý nghĩa của truyện

-Hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh khi có một ai đó đạt thành tích xuất sắc

2.Củng cố: Kể tóm tắt truyện?

3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Vượt thác

4.Gv rút kinh nghiệm:

Trang 30

TUẦN: 23(24-29/1/2011) Ngày soạn: 17/1 Ngày dạy: 25/1 Lớp: 61

Tiết: 89 Văn bản: VƯỢT THÁC

(Trích Quê nội- Võ Quảng)

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm.

-Thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo trong Vượt thác.

1.Kiến thức:

-Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động

-Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người

2.Kỹ năng:

-Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên

-Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích

II.Chuẩn bị: Gv: Tranh, ảnh, bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước.

III Tổ chức hoạt động dạy & học.

HĐ 1: Ổn định SS: 61:

HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:

1 Kể tĩm tắt truyện Bức tranh của em gái tơi?

2.Em cĩ nhận xét như thế nào về Người anh của Kiều Phương?

HĐ 3: Giới thiệu bài mới.

HĐ 4: Bài mới: VƯỢT THÁC

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.

A Tìm hiểu chung.

-Đọc rị ràng, đúng yêu cầu văn bản

1.Nêu sơ lược tác giả?

a.Cảnh thuyền nhổ sào, ngược dòng sông, chuẩn bị vượt nhiều thác nước

b.Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy thuyền vượt thác

c.Qua nhiều lớp núi, thuyền lại tiến tới vùng đồng ruộng Cao Nguyên

*G chốt lại: Thuyền nhổ sào bắt đầu hành trình ngược dịng sơng

-Sơng rộng, chảy chầm chậm, êm ả, giĩ nồm thổi, thuyền lướt sĩng bon bon,

=>so sánh và nhân hĩa (thuyền nhớ rừng, cố lướt cho nhanh )

A Tìm hiểu chung.

1.Võ Quảng (1920-2007) quê ở Quảng Nam,

là nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi.2.Vượt thác trích từ chương XI của tập truyệnngắn Quê nội-tác phẩm viết về cuộc sống ởmột làng quê ven sơng Thu Bồn trong nhữngngày sau Cách mạng tháng Tám 1945vànhững năm đầu của cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp

B Đọc hiểu văn bản.

I Nội dung.

1.Bức tranh thiên nhiên trên sơng Thu Bồnđược miêu tả theo hành trình vượt thác là:-Cảnh đẹp êm đềm ở những vùng đồng bằng.-Cảnh đẹp uy nghiêm của vùng núi rừng.2.Hình ảnh quả cảm của dượng Hương Thưtrong cuộc vượt thác, qua đĩ làm nổi bật vẻđẹp hùng dũng và sức mạnh của con ngườilao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn,hùng vĩ

Trang 31

2 Cuộc vượt thácđược tả như thế nào?

*H trình bày:

*G chốt lại: Cuộc vượt thác

- Thuyền rẽ sóng lướt bon bon=> đến ngã ba sông…những bãi dâu trãi ra bạt

ngàn=> thuyền xuôi chầm chậm=> vườn tượt um tùm…những chùn cổ thụ dáng

mãnh liệt đứng trầm ngâm

- Núi cao đột ngột chắn ngang=> thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước=> nước

từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng=> thuyền vùng vằn cứ như trụt

xuống, quay đầu chạy về=> thuyền cố lấn lên=> thuyền vượt khỏi thác

- Dòng sông chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững=> dọc những sườn núi

những cây to mọc… như những cụ già vung tay hô đám con cháu

- Nhân hóa, so sánh từ gợi hình

- Cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, hoang sơ, đầy sức sống

3.Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy con thuyền như thế nào?

*H trình bày:

*G chốt lại: Dượng Hương Thư

a.Trong đời thường

- Nói năng nhỏ nhẹ

- Tính nết nhu mì,ai gọi cũng vâng vâng, dạ dạ

=> hiền lành chân chất

b Lúc vượt thác

- Thả sào, rút sào, rập ràng, nhanh như cắt

- Như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt…

như một hiệp sĩ

=> mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng

4.Cĩ thể nĩi khái quát như thế nào về dượng Hương Thư ?

*H trình bày:

*G chốt lại: Con người lao động đầy quả cảm, bình tĩnh, dày dạng kinh nghiệm,

khiêm nhường, nhu mì trong cuộc sống

II Cho biết nghệ thuật văn bản.

III Ýcho biết nghĩa văn bản.

II Nghệ thuật văn bản.

-Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tảngoại hình, hành động của con người.-Sử dụng phép nhân hĩa, so sánh phong phú

và cĩ hiệu quả

-Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọnlọc

-Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm

và gợi nhiều liên tưởng

III Ý nghĩa văn bản.

Vượt thác là một bài ca thiên nhiên,đất nướcquê hương, về lao động; từ đĩ đã kín đáo nĩilên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn

IV Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà:

1.Hướng dẫn tự học:Đọc kỹ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả tiêu biểu.

-Hiểu ý nghĩa của các phép tu từ được sử dụng trong bài khi miêu tả cảnh thiên nhiên

-Chỉ ra những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả trong Sơng nước Cà Mau và Vượt thác

2.Củng cố: Bức tranh thiên nhiên trên sơng Thu Bồn được miêu tả theo hành trình vượt thác như thế nào?

3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Luyện nĩi quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

4.Gv rút kinh nghiệm:

Trang 32

Ngày soạn: 17/1 Ngày dạy: 25/1 Lớp: 61

Tiết: 89 Văn học: KIỂM TRA VĂN 15’- Lớp: 6

BẢNG CHỦ ĐỀ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA 15’, TẬP LÀM VĂN

thời gian

Hệ thống kiến thức Các dạng bài tập

1 Tập làm văn -Vận dụng kiến thức Văn học vào thực hành

bài tập làm văn -Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, sáng tạo…

làm văn

BẢNG MỨC ĐỘ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA 15’, TẬP LÀM VĂN

Đề bài:

I Đề : Em hãy tả ngơi nhà của em

II HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 15’ - LỚP 6

* Yêu cầu: Viết bài văn ngắn giới thiệu ngơi nhà em đang ở

-Khơng sai lỗi chính tả, diễn đạt rõ ràng, chữ viết đẹp

1.Giới thiệu được ngơi nhà: Vị trí cất ở đâu? Thuộc ấp mấy? Xã nào? (2 điểm)

2.Ngơi nhà được xây dựng như thế nào? Gồm cĩ mấy gian? Gồm những phịng nào? Cách sắp xếp của gia đình ra sao? (6 điểm)3.Tình cảm của em đối với ngơi nhà ra sao? (2 điểm)

Trang 33

Ngày soạn: 18/1 Ngày dạy:25/1 Lớp: 61

Tiết: 90 Tập làm văn: LUYỆN NĨI QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH

VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm.

-Nắm chắc các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nĩi

-Thực hành kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

-Rèn kỹ năng lập dàn ý và luyện nĩi trước tập thể lớp

1.Kiến thức:

-Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nĩi

-Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

-Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể

2.Kỹ năng:

-Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý

-Đưa các hình ảnh cĩ phép tu từ so sánh vào bài nĩi

-Nĩi trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nĩi đúng nội dung, tác phong tự nhiên

II.Chuẩn bị: Gv: Tranh, ảnh, bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước.

III Tổ chức hoạt động dạy & học.

HĐ 1: Ổn định SS: 61:

HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:

1 Bức tranh thiên nhiên trên sơng Thu Bồn được miêu tả theo hành trình vượt thác như thế nào?

2 Hình ảnh dượng Hương Thư trong đời thường và lúc chỉ huy thuyền vượt thác thế nào?

HĐ 3: Giới thiệu bài mới.

2.Yêu cầu của việc luyện nĩi

-Dựa vào dàn bài (khơng viết thành bài văn),nĩi rõ ràng, mạch lạc

-Biết nĩi với âm lượng vửa đủ, cĩ ngữ điệu,diễn cảm

-Tác phong mạnh dạng, tự tin

B Luyện tập.

1.Ghi lại của việc quan sát, tưởng tượng, so

Trang 34

a.Nhân vật Kiều Phương cần chú ý.

-Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh,…

-Tính cách: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng, giàu lòng dị tha,…

b Nhân vật anh Kiều Phương cần chú ý.

-Hình dáng: cũng có thể là gay, cao, đẹp trai, sáng sủa,…

-Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi,…

-Hình ảnh người anh trong tranh và ngoài đời không khác nhau Hình ảnh người

anh trong tranh do em gái vẽ thể hiện bản chất tính cách của người anh qua cái

nhìn trong sáng, nhân hậu của em gái

2.Bài tập 2

*H Thảo luận trình bày:

*G chốt lại:

Nói về anh (chị) mình, cần chú ý:

-Quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh và nhận xét làm nổi bật những đặc

điểm chính: trung thực, không tô vẽ, làm dàn ý,…

3.Bài tập 3

*H trình bày:

*G chốt lại: Tả lại đêm trăng nơi em ở, cần chú ý:

-Đẹp, đáng nhớ, không đẹp, nhưng không thể nào quên,…

-Đêm trăng tạo nên một buổi tối đầy niềm vui của vùng quê,…

-Quan sát: Bầu trời đêm, vầng trăng, cây cối, nhà cửa, đường làng, ngõ phố, ánh

trăng, gió,…

- Tưởng tượng, liên tưởng, so sánh và nhận xét cảnh đêm trăng,…

4.Bài tập 4

*H trình bày:

*G chốt lại: Tả lại cảnh biển buổi sáng Quan sát cần chú ý: tưởng tượng, liên

tưởng, so sánh và nhận xét cảnh biển buổi sang,…

-Bầu trời như vỏ trứng, như lòng trắng trứng rồi như lòng đỏ trứng gàBình

minh: mặt trời như cầu lửa,…Bầu trời trong veo, rực sáng,…

-Mặt biển phẳng lì như tờ giấy xanh mịn, mát rượi, như tấm lụa mênh mông,…

-Bãi cát lỗ chỗ dấu vết còng gió, dã tràng hì hục đào đắp suốt đêm… Những con

thuyền mệt mỏi uể oải, nằm ghếch đầu lên bãi cát,…

5 Bài tập 5

*H trình bày:

*G chốt lại: Tuỳ khả năng tưởng tượng của mỗi HS

-Chú ý các đặc điểm nổi bật: Hình dáng cao hay thấp? To nhỏ? Khoẻ mạnh như

thế nào? Dũng cảm?

-Chọn vị trí để trình bày sao cho cĩ thể nhìnđược người nghe

-Ngơn ngữ nĩi rõ ràng, tự nhiên theo ý đãchuẩn bị

-Biết nĩi với âm lượng đủ nghe, cĩ ngữ điệu,biết biểu cảm với đồi tượng được miêu tả.3.Nghe và nhận xét phần trình bày của bạn(cả về nội dung và hình thứ) để rút kinhnghiệm

IV Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà:

1.Hướng dẫn tự học: Xác định đối tượng miêu tả cụ thể, nhận xét và làm rõ nhận xét đĩ qua các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.

-Lập dàn ý cho bài văn miêu tả

2.Củng cố: Thơng qua bài tập

3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Chương trình địa phương (Tiếng Việt)- Phương pháp miêu tả.

4.Gv rút kinh nghiệm:

Trang 35

Ngày soạn: 19/1 Ngày dạy: 28/1 Lớp: 61

Tiết: 91 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt)

RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm.

-Phát hiện và sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương

-Hạn chế lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương

1.Kiến thức:Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương.

2.Kỹ năng: Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả dó ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.

II.Chuẩn bị: Gv: Tranh, ảnh, bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước.

III Tổ chức hoạt động dạy & học.

HĐ 1: Ổn định SS: 61:

HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:

1.Nêu tóm tắt văn bản Vượt thác?

2.Em có nhận xét gì về nhân vật dượng Hương Thư?

HĐ 3: Giới thiệu bài mới.

5 Nghe- viết, nhớ những đoạn, bài chứa cặp phụ âm đầu/cuối,

thanh điệu, nguyên âm cuối dễ mắc lỗi?

*G đọc:

*H: Nghe-viết, nhớ tránh các lỗi thường mắc.

Thuyền chúng tôi Sóng ban mai (Trích Sông nước Cà

Mau-Đoàn Giỏi)

II HD sửa chính tả trong các đoạn văn chứa các chữ mắc lỗi.

III Điền vào chỗ trống, tìm từ theo yêu cầu, viết đoạn văn có

phụ âm cuối dễ mắc lỗi (c/t, n/ng)

-Nghe- viết, nhớ những đoạn, bài chứa các

thanh dễ mắc lỗi ( Hỏi/ngã)

-Nghe- viết, nhớ những đoạn, bài chứa cặp

nguyên âm cuối dễ mắc lỗi ( i/iê, o/ô ).

3.Sửa chính tả trong các đoạn văn chứa các chữ mắc lỗi.

4.Điền vào chỗ trống, tìm từ theo yêu cầu, viết đoạn văn có chứa các từ dễ mắc lỗi chính tả.

-Vây/dây/giây: …cá,…sợi,…điện.

-Vẻ/dẻ/giẻ:hạt…,da…,….vang.

-x/s:…am xịt,…át mặt, cửa….ổ,…ơ…ác.

Trang 36

IV Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà:

1.Hướng dẫn tự học: Lập sổ tay chính tả phân biệt các từ dễ viết sai.

2.Củng cố: Thơng qua bài tập

3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Phương pháp tả cảnh.

4.Gv rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 19/1 Ngày dạy: 28/1 Lớp: 61

Tiết: 92 Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm.

-Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh

-Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh

-Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh

1.Kiến thức:

-Yêu cầu của bài văn tả cảnh

-Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh

2.Kỹ năng:

-Quan sát cảnh vật

-Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lý

II.Chuẩn bị: Gv: Tranh, ảnh, bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước.

III Tổ chức hoạt động dạy & học.

HĐ 1: Ổn định SS: 61:

HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:

1 Nếu khi tả về anh hoặc chị của mình cần chú ý điều gì?

-Tả người chống thuyền, vượt thác

-Tả ngoại hình và động tác dượng Hương Thư: “Như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt

cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt…như một hiệp sĩ.”

2.Đoạn b?

*H trình bày:

*G chốt lại:

-Tả cảnh sắc một vùng sơng nước Cà Mau- Năm Căn

-Theo trình tự :+Từ dưới mặt sơng nhìn lên bờ

+Từ gần đến xa Người tả ngồi trên thuyền xuơi từ kênh ra sơng :Cảnh sơng,

nước chảy rồi đến cảnh hao bên bờ sơng

2.Bố cục bài văn tả cảnh, gồm 3phần

-Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.-Thân bài: Tả cảnh vật chi tiếttheo một thứ tự

-Kết bài: Phát biểu cảm tưởng vềcảnh vật

* Lưu ý:

Trang 37

-Thân đoạn: Tả kỹ 3 vòng của lũy tre.

-Kết đoạn: Tả măng tre dười gốc

=>Nhận xét trình tự miêu tả: từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong (Trình tự không gian)

Cái nhìn từ bên ngoài

B Luyện tập.

1

*H trình bày:

*G chốt lại: Tả quang cảnh lớp học (trình tự không gian)

-Từ ngoài vào trong

-Từ lúc trống vào lớp đến khi hết giờ ( trình tự thời gian)

-Kết hợp cả hai trình tự trên

2

*H trình bày:

*G chốt lại:Tả sân trường lúc ra chơi,

-Tả theo trình tự thời gian

+Trồng hết tiết 2, báo hiệu giờ ra chơi đã đến

+HS từ các lớp ra sân

+HS chơi đùa

+Các trò chơi quen thuộc

+Góc sân, giữa sân

+Trống vào lớp, HS vào lớp

+Cảm xúc của người viết

-Cách tả theo trình tự không gian

3

*H trình bày:

*G chốt lại: Dàn bài chi tiết Biển đẹp

-MB: tên văn bản: Biển đẹp

-Thân bài:Cảnh đẹp của biển trong những thời điểm khác nhau

+Buổi sớm nắng sáng

+Buổi chiều gió mùa đông bắc

+Ngày mưa rào

+Buổi sớm nắng mờ

+Buổi chiều lạnh

+Buổi chiều nắng tàn, mát dịu

+Buổi trưa nắng xế

+Biển, trời đổi màu

-Kết bài: Nhận xét vì sao biển đẹp?

=>Tóm lại, người viết không tả theo trình tự thời gian, cũng không theo không gian mà theo

mạch càm xúc và hướng theo con mắt của mình

-Trình tự các bước khi tả

+Nắm vững mục đích là tả cảnhgì

+Lựa chọn chi tiết, hình ảnh.Lựa chọn cách trình bày theo trình

tự nào cho hợp lý (phù hợp vớiđiểm nhìn của người tả)

-Bố cục một bài văn miêu tả

B.Luyện tập.

-Quan sát, lựa chọn chi tiết và xácđịnh được trình tự miêu tả thíchhợp khi viết một bài văn tả cảnh

cụ thể

-Lập dàn ý cho một bài văn tảcảnh

IV Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà:

1 Hướng dẫn tự học:Nhớ các bước cơ bản khi làm một bài văn tả cảnh.

-Nhớ dàn ý khái quát của bài văn tả cảnh

-Tìm một số bài văn tả cảnh và xác định được dàn ý của những bài văn đó

2.Củng cố: Thông qua bài tập

3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: So sánh (tt)

4.Gv rút kinh nghiệm:

Trang 38

Tuần: 24 (7-12/2/2011) Ngày soạn: 24/1 Ngày dạy: 11/2 Lớp: 61

Tiết: 93 Tiếng Việt: SO SÁNH ( TIẾP THEO )

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm.

-Biết vận dụng hiệu quả phép tu từ so sánh khi nĩi và viết

1.Kiến thức:

-Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong khi nĩi và viết

2.Kỹ năng:

-Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay

-Đặt câu cĩ sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản

II.Chuẩn bị: Gv: Bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước.

III Tổ chức hoạt động dạy & học.

HĐ 1: Ổn định SS: 61:

HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:

1 Nêu những bước cơ bản khi làm bài văn tả cảnh?

2 Nêu bố cục bài văn miêu tả?

HĐ 3: Giới thiệu bài mới.

HĐ 4: Bài mới: SO SÁNH ( TIẾP THEO )

B2: Ngọn gió=>T2: Là

2.Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên cĩ gì khác nhau?

2.Tác dụng của phép tu từ sosánh: vừa cĩ tác dụng gợi hìnhgiúp cho việc miêu tả sự vật, sựviệc được cụ thể, sinh động; vừa

cĩ tác dụng biểu hiện tư tưởng,tình càm sâu sắc

Trang 39

T2: Vế A ngang bằng vế B

=> Cĩ hai kiểu so sánh: ngang bằng và khơng ngang bằng

3.Tìm thêm một số từ ngữ so sánh ngang bằng và khơng ngang bằng?

-Cĩ chiếc lá tựa mũi tên nhọn

- Cĩ chiếc lá như con chim bị lảo đảo .

- Cĩ chiếc lá như thầm bào rằng

- Cĩ chiếc lá như sợ hãi

2.Sự vật nào được đem ra so sánh và so sánh trong hồn cảnh nào?

*H trình bày:

*G chốt lại:

-Sự vật được so sánh là: những chiếc lá (sự vật vơ tri, vơ giác).

-Chiếc lá so sánh trong hồn cảnh đã rụng (rời cành, theo quy luật thời gian).

-Chiếc lá rụng là hồn cảnh điển hình(gợi liên tưởng nhiều chiều và rất sâu sắc cho tác giả và

người đọc)

3.Nêu càm nghĩ của em khi đọc đoạn văn?

*H trình bày:

*G chốt lại:

-Đoạn văn giàu hình ảnh gợi cảm và xúc động=> hay

-Ngịi bút tài hoa, tinh tế của tác giả

4.Nhờ đâu mà em cĩ những cảm xúc ấy?

*H trình bày:

*G chốt lại:

-Phép so sánh có tác dụng vừa giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được sinh động, cụ thể

vừa có tác dụng thể hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc

b.Chưa bằng muơn nỗi tái tê lịng bầm.

-Chưa bằng khĩ nhọc đời bầm sáu mươi.

T: chưa bằng =>so sánh khơng ngang bằng

c.Cả đoạn cĩ hai từ so sánh

T: như=>so sánh ngang bằng

T: hơn=>so sánh khơng ngang bằng

2 Tâm hồn tơi là một buổi trưa hè

*H trình bày:

*G chốt lại:

+Tâm hồn: sự vật trừu tượng, phi vật thể, khơng tri giác,

+ Một buổi trưa hè: khái niệm cụ thể, cĩ thể hình dung bằng kinh nghiệm sống, cĩ cảm xúc

3.Bài tập 2

B.Luyện tập.

-Xác định phép so sánh trongvăn bản, chỉ ra kiểu so sánhđược sử dụng và phân tích tácdụng của phép tu từ so sánh.-Tím các câu văn so sánh trongmột đoạn văn bản đã học.-Đặt câu miêu tả cĩ sử dụng cáckiểu so sánh đã học

Trang 40

*H trình bày:

*G chốt lại: a những câu văn có phép so sánh

-Thuyền rẽ sóng .như đang nhớ núi rừng

-Núi cao như đột ngột hiện ra

-Những động tác nhanh như cắt

-Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc như một hiệp sĩ

- những cây to .như những cụ già

b Hình ảnh so sánh hay: -Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc giống như một

-Kỹ năng: sử dụng hai kiểu so sánh ngang bằng và không ngang bằng

IV Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà:

2 Hướng dẫn tự học:Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh.

2.Củng cố: Thông qua bài tập

3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Viết bài tập làm văn tả cảnh số 4

4.Gv rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 24/1 Ngày dạy: 8/2 Lớp: 61

Tiết: 94,95 Tập làm văn: BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 4

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm.

-Biết vận dụng hiệu quả phương pháp viết văn tả cảnh.

1.Kiến thức:

-Biết vận phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục văn tả cảnh.

-Biết lựa chọn các chi tiết tiêu biểu để làm văn miêu tả.

2.Kỹ năng:

-Rèn kỹ năng viết văn tả cảnh, trình tự các bước khi tả cảnh.

-Rèn luyện chữ viết và lập luận, diễn đạt đúng yêu cầu văn miêu tả.

-GDMT: Có tình cảm, thân thiện với môi trường

II.Chuẩn bị: Gv: Ra đề tập làm văn Hs: Giấy

III Tổ chức hoạt động dạy & học.

HĐ 1: Ổn định SS: 61:

HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:

HĐ 3: Giới thiệu bài mới.

HĐ 4: Bài mới: BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 4

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.

1.Chép đề bài tập làm văn lên bảng.

Tả cây mai vàng nhà em vào dịp đến, xuân về.

-GDMT: Có tình cảm, thân thiện với môi trường và

biết ý nghĩa của cây mai vàng đối với ngày tết của

vùng đất Nam Bộ.

I Đề bài tập làm văn

Tả cây mai vàng nhà em vào dịp đến, xuân về.

II Yêu cầu:

-Viết bài văn miêu tả hoàn chỉnh.

-Bài viết có bố cục 3 phần MB, TB, KB -Không sai chính tả, chữ viết rõ ràng, đẹp .

Ngày đăng: 03/11/2014, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG MỨC ĐỘ - VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6
BẢNG MỨC ĐỘ (Trang 29)
BẢNG MỨC ĐỘ - VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6
BẢNG MỨC ĐỘ (Trang 55)
BẢNG MỨC ĐỘ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA 15’ - VĂN - VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6
15 ’ - VĂN (Trang 64)
BẢNG CHỦ ĐỀ - VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6
BẢNG CHỦ ĐỀ (Trang 87)
Bảng tổng hợp các văn bản. - VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6
Bảng t ổng hợp các văn bản (Trang 121)
BẢNG HỆ THỐNG - VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6
BẢNG HỆ THỐNG (Trang 122)
TÁM (8) BẢNG TỔNG HỢP ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CẢ NĂM LỚP 6 - VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6
8 BẢNG TỔNG HỢP ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CẢ NĂM LỚP 6 (Trang 126)
Hình thành các nghĩa khác. - VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6
Hình th ành các nghĩa khác (Trang 127)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w