23 Các yếu tố cụ thể góp phần tạo nên tình trạng dễ bị tổn thương do động đất • Vị trí của khu dân cư nằm trong vùng địa chấn sự rung lắc của đất có thể bị cộng hưởng bởi những loại vật
Trang 11
Dự án Tăng cường năng lực Phòng ngừa và Giảm nhẹ rủi ro thiên tai
cho các vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa
TÀI LIỆU CHO TẬP HUẤN VIÊN CẤP HUYỆN
VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Giảng viên: Tô Ngọc Chành
Phạm Hùng Mạnh
Tầm nhìn Thế giới Việt Nam - 2011
Trang 22
Mục lục
1 Khỏi niệm 4
1.1 Khỏi niệm về Hiểm hoạ: 4
1.2 Hiểm họa tự nhiờn 4
1.3 Khỏi niệm về Thảm hoạ: 4
1.4 Thiờn tai là gỡ? 4
2 Những hiểm họa chớnh ở việt nam 5
2.1.Giới thiệu chung: 5
2.2 Phõn vựng địa lý hiểm hoạ: 5
2.3.Tần suất xuất hiện của cỏc hiờm họa 6
3 Một số hiểm họa cụ thể 6
3.1 Lũ, lụt 6
3.2 Bóo và ỏp thấp nhiệt đới 15
3.3 Hạn hỏn 18
3.4 Sạt lở đất / trượt đất 20
2.5 Giụng và sột: 22
2.6 Động đất 22
2.7 Súng thần 25
Bài 2 Biến đổi khớ hậu 27
I Cỏc khỏi niệm 27
Khớ hậu 27
2 Biến đổi khớ hậu (BĐKH) 28
Hiệu ứng nhà kớnh 29
II Hiện tượng núng lờn toàn cầu 29
III Nguyờn nhõn của BĐKH 30
1 Nguyờn nhõn do con người 30
2 Nguyờn nhõn tự nhiờn 30
IV- Biến đổi và xu thế biến đổi khí hậu ở Việt Nam 31
V Kịch bản biến đổi khí hậu và nước dâng ở Việt Nam 32
VI Tỏc động của Biến đổi khớ hậu tại Việt Nam: 32
VII Các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến một số hiểm hoạ chính ở Việt Nam 34
VIII Ứng phó với biến đổi khí hậu: 35
Phần 3 Thớch ứng với BĐKH (TƯBĐKH) 37
I Cỏc khỏi niệm về thớch ứng với BĐKH 37
II Các biện pháp thích ứng mang tính thực tế: 40
Bài 3 Quản lý rủi ro thiờn tai 41
I.- Cỏc khỏi niệm 41
1.-Quản lý rủi ro thiờn tai(QLRRTT) 41
2.-QLRRTT toàn diện 41
3.-Một số khỏi niệm quan trọng khỏc: 41
II.-Cỏc mụ hỡnh QLRRTT 43
1 Mụ hỡnh Chu trỡnh QLRRTT 43
2 Mụ hỡnh thu hẹp - mở rộng thiờn tai 43
3.-Mụ hỡnh ỏp lực và giải tỏa thiờn tai 44
4.-Mụ hỡnh giải tỏa thiờn tai 45
III Quản lý rủi ro thiờn tai dựa vào cộng đồng 45
1 Khái niệm: 45
2 Mục đích của quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng: 45
3 Tầm quan trọng của cộng đồng tham gia quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng 45
4 Những đặc điểm trong quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng 46
Trang 33
5 Tiến trình quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng 46
IV Thực hiện chương trỡnh QLRRTTDVCĐ của Chớnh phủ Việt Nam 46
V Cỏc bước thực hiện chương trỡnh QLRRTTDVCĐ của chớnh phủ 47
VI Nguồn nhõn lực cho QLRRTT: Vai trũ của cỏn bộ QLRRTT 54
Tổng kết chương 59
Cõu hỏi thảo luận 60
1 Đỏnh giỏ hiểm hoạ 62
2 Tỡnh trạng dễ bị tồn thương và đỏnh giỏ tỡnh trạng dễ bị tổn thương 64
2.1 Cỏc yếu tố gúp phần gõy nờn TTDBTT 65
2.2 Đỏnh giỏ TTDBTT: 70
3 Năng lực và đỏnh giỏ năng lực 71
4 Đỏnh giỏ nhận thức của người dõn về rủi ro : 73
5 Mối liờn hệ giữa hiểm họa,TTDBTT,năng lưc va RRTT 73
IV Cỏc bước đỏnh giỏ rủi ro thiờn tai dựa vào cộng đồng 74
V Đỏnh giỏ rủi ro – một hoạt động thường kỳ 76
VI Cỏc nguyờn tắc để thực hiện đỏnh giỏ đạt kết quả tốt 77
Trong khõu chuẩn bị 77
Trong quỏ trỡnh thu thập và phõn tớch thụng tin 77
VII Cỏc cụng cụ đỏnh giỏ cú sự tham gia 78
1 Tham khảo cỏc cụng cụ thường được dựng để đỏnh giỏ rủi ro cú sự tham gia 78
Bài 4 Giảm nhẹ rủi ro thiờn tai 85
I Giảm nhẹ rủi ro thiờn tai là gỡ 85
1.Giới thiệu 85
2.Mục đớch việc giảm nhẹ rủi ro thiờn tai 86
II.-Cỏc biện phỏp giảm nhẹ rủi ro 86
III Cỏc biện phỏp GNRRTT và nõng cao năng lực ứng phú, phục hồi và thớch nghi ở cấp địa phương 90
III Một số biện phỏp và hoạt động giảm nhẹ rủi ro ở cấp xó, làng và hộ gia đỡnh 92
1.Bóo và ATNĐ 93
2.Lũ lụt 95
3.Hạn hỏn 98
4.Sạt lở 98
5.Động đất 100
6.Súng thần 101
Trang 44
1 Khái niệm
1.1 Khái niệm về Hiểm hoạ:
Hiểm hoạ là các sự kiện, hiện tượng (tự nhiên, xã hội) có thể gây ra những mất mát,
thiệt hại cho đời sống con người và huỷ hoại môi trường
Ví dụ : - Các hiểm hoạ tự nhiên như: Bão, Lụt, Động đất…
- Các hiểm hoạ do con người gây ra như: Tai nạn giao thông, phá rừng, chiến tranh, tai nạn công nghệ …
Tuy nhiên sự khác nhau giữa các hiểm hoạ tự nhiên gây ra và các hiểm hoạ do con người gây ra ngày càng khó phân biệt
Ví dụ : Việc phá rừng đầu nguồn làm tăng nguy cơ của lũ lụt, hạn hán
1.2 Hiểm họa tự nhiên
Là hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và
nhẹ Thiên tai Việt Nam)
1.3 Khái niệm về Thảm hoạ:
Thảm hoạ: là Hiểm hoạ đã xảy ra và gây ra những thiệt hại về người, tài sản, huỷ hoại môi trường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người
Lưu ý: Một Hiểm hoạ tuy đã xảy ra nhưng không gây ra những thiệt hại, mất mát và huỷ hoại môi trường thì không được coi là Thảm hoạ
1.4 Thiên tai là gì?
Là sự gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội gây tổn thất về người, tài sản, môi trường và
điều kiện sống do các hiểm họa tự nhiên gây ra
Nói một cách khác: thiên tai là thảm họa do các hiểm họa tự nhiên gây ra
1 Các hiểm họa có nguồn gốc tự nhiên là một phần của các loại hiểm họa Thuật ngữ được dùng mô tả các sự kiện hiểm họa (có thể xảy ra trong) thực tế cũng như các điều kiện hiểm họa tiềm tàng mà có thể dẫn tới các sự kiện trong tương lai Các sự kiện hiểm họa tự nhiên có thể được đặc trưng bởi mức độ, cường độ, tốc độ diễn ra, khoảng thời gian và phạm vi diễn ra của chúng Ví dụ, động đất xảy ra trong thời gian ngắn và thường ảnh hưởng trong một vùng nhỏ, trong khi hạn hán là loại thiên tai xảy diễn ra chậm và không rõ rệt và thường có ảnh hưởng trên một vùng rộng lớn Trong một số trường hợp, hiểm họa có thể diễn ra đồng thời, ví dụ như lũ lụt do bão gây
ra hoặc sóng thần sinh ra khi có động đất ngoài biển
Trang 55
Các sự kiện thiên tai lớn trong thập kỷ qua (1997-2009) 2
chết
Số người bị thương
Số người mất tích
Thiệt hại kinh tế
2009 Bão Ketsana 179 1140 8 16078 15 tỉnh miền Trung và Cao nguyên
2008 Bão Kammuri 133 91 34 1,939,733 9 Tỉnh miền Bắc và miền Trung
2007 Bão Lekima 88 180 8 3,215,508 17 Tỉnh miền Bắc và miền Trung
2006 Bão Xangsane 72 532 4 10,401,624 15 Tỉnh miền Nam và miền Trung
2005 Bão số 7 68 28 3,509,150 12 Tỉnh miền Bắc và miền Trung
2003 Mưa lớn kết hợp với lũ 65 33 432,471 9 Tỉnh miền Trung
2002 Lũ lịch sử 171 456,831 Đồng bằng sông Cửu Long
2000 Các đợt lũ quét (tháng 7) 28 27 2 43,917 5 Tỉnh miền Bắc
1999 Lũ lịch sử 595 275 29 3,773,799 10 Tỉnh miền Trung
1997 Bão Linda 778 1232 2123 7,179,615 21 tỉnh miền Trung và miền Nam
ra
2 Những hiểm họa chính ở việt nam
2.1.Giới thiệu chung:
Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa và là một trong những ổ Bão lớn nhất của Thế giới Là nước có địa hình dốc về phía Biển, đồng bằng thấp nằm cạnh núi cao nên thường xuyên có lũ lụt xảy ra
Hàng năm ở Việt Nam ngoài Bão, Lụt còn xảy ra nhiều Hiểm hoạ khác như: như lũ quét, sạt lở đất,,hạn hán,sóng thần, ngập măn,mưa đá,lốc xoáy,động đất,sạt lở đất do mưa lũ,mưa lớn,giông,sét,nước dâng,rét đậm rét hại,sương muối
2.2 Phân vùng địa lý hiểm hoạ:
Chúng ta có thể chia vùng hiểm hoạ ở Việt Nam thành 5 vùng và các hiểm hoạ chính thường xảy ra ở các vùng như sau:
1- Vùng núi phía Bắc Lũ quét, sạt lở đất, động đất, hạn hán
2-Vùng đồng bằng Sông Hồng Lũ lụt theo mùa mưa, bão, sạt lở đất, nhiễm mặn
3- Vùng các tỉnh miền Trung Bão, lũ quét, ngập úng sạt lở đất, nhiễm mặn
Trang 66
4- Vùng Cao Nguyên Lũ quét, sạt lở đất, hạn hán
5-Vùng đồng bằng sông Cửu Long Lũ lụt từ thượng nguồn, Bão, nhiễm mặn, sạt lở đất
2.3.Tần suất xuất hiện của các hiêm họa
- Lụt là hiện tượng xảy ra khi nước Lũ dâng cao tràn qua Sông, Suối, Hồ, Đập, Đê tràn
vào các vùng trũng làm ngập nhà cửa, cây cối, đồng ruộng
Trang 77
2 Nguyên nhân:
- Do các trận mưa lớn kéo dài
- Do các công trình xây dựng quy hoạch không hợp lý làm cản trở dòng chảy
- Do đê, đập, hồ bị vỡ
- Do dòng chảy bị bồi lấp, lấn chiếm
- Do rừng đầu nguồn bị tàn phá làm tăng cường độ lũ
- Do nước Biển dâng khi bão lớn gặp triều cường
3 Các loại lũ và đặc trưng của chúng:
- Lũ Sông: Nước dâng lên từ từ thường xảy ra theo mùa trên các hệ thống sông ngòi
- Lũ ven Biển: (còn gọi là nước dâng) Xảy ra khi sóng biển dâng cao đột ngột, kết hợp với
triều cường làm vỡ đê biển hoặc tràn qua đê vào đất liền
- Lũ quét: Xảy ra đột ngột, trong một thời gian ngắn với tốc độ cực lớn có thể cuốn trôi theo
đất đá, nhà cửa và mọi thứ trên đường lũ đi qua Lũ quét có thể xảy ra ở bất kỳ nơi nào ở vùng núi nước ta khi có mưa lớn trong thời gian ngắn
4 Các yếu tố làm tăng khả năng bị thiệt hại:
- Người dân sinh sống, hoạt động ở vùng thường xảy ra ngập lụt như: Ven sông, ven suối, các vùng trũng …
- Thiếu hiểu biết về lũ lụt
- Rừng đầu nguồn bị phá không có khả năng giữ nước và cản dòng chảy
- Do người dân chủ quan
- Mùa vụ sản xuất, nuôi trồng trùng vào mùa lũ, lụt
- Nhà cửa thiếu an toàn
- Cơ sở hạ tầng yếu kém
- Tàu thuyền neo đậu thiếu an toàn
- Thông tin cảnh báo kém
5 Những thiệt hại chính do lũ lụt gây ra:
Trang 88
- Có thể gây thiệt hại về người do bị nước cuốn trôi, bị sập nhà
- Các công trình có thể bị hư hại do nước cuốn trôi, nhấn chìm, làm sập đổ
- Tài sản, hoa màu bị cuốn trôi, bị mất
- Lũ có thể gây sạt lở đất, vùi lấp nhà cửa tài sản, gây ách tắc giao thông, làm mất diện tích canh tác
- Lũ ven biển có thể làm nhiễm mặn đất canh tác ven biển làm giảm hiệu quả sản xuất Nông nghiệp trong nhiều năm liền
- Nguồn nước bị ô nhiễm, môi trường bị ô nhiễm
- Lương thực, thực phẩm dự trữ có thể bị hỏng và cuốn trôi
- Làm ngưng trệ các hoạt động kinh tế, văn hoá xã hội
Tuy nhiên đôi khi lũ lụt cũng có lợi cho con người như làm tăng phù sa, tăng độ màu mỡ của đất
6 Các yếu tố làm tăng khả năng bị thiệt hại:
- Người dân sinh sống, hoạt động ở vùng thường xảy ra ngập lụt như: Ven sông, ven suối, các vùng trũng …
- Thiếu hiểu biết về lũ lụt
- Rừng đầu nguồn bị phá không có khả năng giữ nước và cản dòng chảy
- Do người dân chủ quan
- Mùa vụ sản xuất, nuôi trồng trùng vào mùa lũ, lụt
- Nhà cửa thiếu an toàn
- Cơ sở hạ tầng yếu kém
- Tàu thuyền neo đậu thiếu an toàn
- Thông tin cảnh báo kém
7 Các biện pháp phòng, tránh để giảm nhẹ tác hại của lũ lụt
Trước khi có lũ lụt:
• Mọi người cần biết về hiểm họa lũ lụt và tác hại của nó
• Bất kể lũ hay lũ qúet xuất hiện như thế nào, quy tắc để được an toàn đó là nhanh chóng tiến đến vùng đất cao hơn và lánh xa vùng lũ lụt
• Mọi gia đình cần phải có kế hoạch phòng tránh lũ lụt và đặc biệt là kế hoạch sơ tán khi có lũ lụt
• Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết
• Trồng cây xung quanh nhà để chắn lũ
• Hãy để tài liệu và các vật có giá trị khác vào túi nhựa đảm bảo không bị ngấm nước
và giữ nó ở nơi an toàn
• Tránh xây nhà ở vùng thường xuyên có lũ lụt trừ khi bạn có thể nâng cao nền và củng cố nhà vững chắc
Trang 99
• Dự trữ lương thực và thực phẩm sử dụng khi cú lũ lụt
Trong khi cú lũ lụt:
•••• Cắt tất cả cỏc nguồn điện
•••• Nhanh chúng sơ tỏn khi cú cảnh bỏo
•••• Hóy ở xa cỏc vựng bị lũ lụt , khụng cố đi lại, bơi qua hay làm việc ở vựng đang cú
lũ lụt
•••• Ở cỏch xa bờ sụng, suối vựng bị lũ lụt
•••• Chỳ ý quan sỏt rắn, rết và cỏc loại động vật nguy hiểm khỏc
•••• Chuyển đồ vật và lương thực, thực phẩm lờn cao Che đậy giếng nước, cỏc bể chứa
nước
•••• Làm cỏc hàng rào ngăn nước bằng cỏc tỳi cỏt
Sau lũ lụt:
• Kiểm tra cẩn thận cỏc căn nhà bị ngập nước trước khi vào
• Kiểm tra hệ thống điện đảm bảo an toàn mới sử dụng
• Tham gia dọn dẹp và làm vệ sinh mụi trường
• Sử dụng màn khi ngủ ban ngày cũng như đờm để trỏnh mỗi và cụn trựng đốt
• Khụng ăn thực phẩm và lương thực đó bị ngấm nước
• Kiểm tra kỹ giếng nước, bể chứa nước trước khi sử dụng lại
Lũ quét (Flash flood) ( Flash = vụt xuất hiện rồi tắt) là lũ thường xảy ra bất ngờ và phát triển rất nhanh chóng Lũ quét được hiểu theo nhiều cách và được gọi theo tiếng Anh (Seli, Lavaflow, gornui, potok, Flash flood, Sweepingflood, mudflow, debrisflow, wilsbach, torrets…) chỉ mức độ lũ cực nhanh, ác liệt, lũ quét, lũ bùn… Sự xuất hiện của lũ quét thường chỉ trong vài
ba giờ sau khi có mưa với cường độ lớn Sự hình thành có liên quan mật thiết với cường độ mưa, điều kiện khí hậu, đặc điểm địa hình, các hoạt động của con người cũng như điều kiện tiêu thoát lũ của lưu vực Lũ quét gây thiệt hại lớn về người, các công trình xây dựng, tàn phá
Trang 10Bắc Giang (Hà Giang); Ký Phú (Đại Từ, Thỏi Nguyờn); Tam Đảo (Vĩnh Phúc); Mường Tè (Lai
Châu); Móng Cái (Quảng Ninh); Bàu Nước (Kỳ Anh, Hà Tĩnh); vùng núi các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng; Gia Vu (Bình Định)
Trên các sông đồng bằng, những trận lũ lớn đều do các trận mưa lớn trên diện rộng gây nên Song đối với các sông vùng núi, chỉ cần một trận mưa với cường độ lớn trên một diện tích hẹp là lũ quét đp có thể xảy ra Mùa lũ quét về cơ bản là trùng với mùa mưa ở các miền Miền Bắc lũ bắt đầu xảy ra từ tháng 5 trên các vùng núi rồi dịch dần vào miền Trung, miền Nam Xét trên cùng một khu vực, càng vào cuối mùa mưa thời gian xuất hiện lũ quét khi có mưa lớn càng nhanh hơn do mặt đất đp bpo hoà nước
Các sông miền Trung, các sông có sườn phía đông của Tây nguyên và một số sông miền
Đông Nam bộ đều bắt nguồn từ dpy núi cao phía tây và chạy ra Biển Đông Sông phần lớn là ngắn và hầu như không có đoạn chuyển tiếp Từ thượng nguồn, với tính chất của sông miền núi (độ dốc lòng sông lớn) nước lũ đổ thẳng vào đoạn sông mang tính chất sông đồng bằng (độ dốc nhỏ), vì vậy lũ ở các sông này thường lên với cường xuất rất lớn và gây ngập rất sâu Do miền Trung có chiều ngang tương đối hẹp nên đại bộ phận các sông đều thuộc loại trung bình và nhỏ
3 Tính chất đặc điểm lũ quét
3.1 Nhận xét chung:
Lũ quét có thể xảy ra ở khắp nơi thuộc vùng đồi núi của nước ta
Trang 1111
Lũ quét có thể xảy ra nhiều lần ở cùng một địa điểm, thí dụ thị xp Lai Châu từ năm
1990 đến năm 1994 có tới 4 trận lũ quét xảy ra và chỉ tính riêng năm 1994 có tới 2 lần thị xp Lai Châu bị lũ quét
Lũ quét có thể xảy ra ngay từ đầu mùa mưa, thậm chí ngay sau một trận mưa lớn, sớm trước mùa mưa Thí dụ trận lũ ngày 23 - 24/5/1990 tại tỉnh Lào Cai
Lũ quét có xu hướng ngày càng tăng về số lượng và sức tàn phá của nó do việc phát triển dân sinh, kinh tế ở vùng núi, do việc triệt phá rừng đầu nguồn, do xây dựng các công trình hạ tầng không theo một quy hoạch nhất định làm tắc nghẽn các đường thoát lũ
3.2 Điều kiện hình thành lũ quét:
Để gây ra một trận lũ quét cần hai điều kiện cơ bản: Thứ nhất phải xuất hiện một hình thái thời tiết nguy hiểm có thể gây mưa với lượng mưa và cường độ mưa đặc biệt lớn; thứ hai là
điều kiện địa hình, địa chất, bề mặt bao phủ thuận lợi cho việc gây lũ quét Cả hai điều kiện đó
đều chịu tác động của hoạt động dân sinh, kinh tế
3.3 Những giai đoạn chính hình thành lũ quét:
Mưa lớn hình thành dòng lũ mặt lớn và đặc biệt lớn tràn ngập trên mặt lưu vực nhỏ của vùng núi dốc, có độ che phủ nhỏ, bị khai thác mạnh mẽ
Nước lũ xói mòn, rửa trôi làm tăng đáng kể lượng bùn, cát, rác trong nước
Lũ tập trung hầu như đồng thời, rất nhanh từ các sườn dốc lưu vực (thường có độ dốc 20 -30%) vào lòng dẫn, tàn phá vật cản trên đường chuyển động, có thể tạo ra lòng dẫn mới, bồi lấp lòng dẫn cũ
Bồi lắng cát, bùn, đá, rác bùn ở các vũng trũng, vùng thấp dọc đường đi như các bpi lầy, đồng ruộng, vườn tược, thậm chí cả những khu dân cư ở nơi thấp, trũng
3.4 Dao động có tính mùa của lũ quét:
Như ta đp biết lũ quét sinh ra là do mưa lớn, lượng mưa tập trung trong thời gian ngắn Những trận mưa như vậy thường xuất hiện trong mùa mưa vì vậy mùa lũ quét hầu như trùng với mùa lũ chính vụ
Mùa lũ quét ở Việt Nam được thể hiện như sau:
Khu vực Bắc Bộ (bao gồm cả Thanh Hoá): Mùa lũ bắt đầu từ trung tuần tháng 5
và kết thúc vào trung tuần tháng 10 Riêng Thanh Hoá có khi đến hết tháng 10 vì nó còn mang đặc điểm của lũ miền Trung
Khu vực miền Trung (Đông trường Sơn): Từ tháng 9 đến tháng 12
Khu vực tây Trường Sơn (Trung bộ), đồng bằng Nam bộ: Tháng 7 đến hết tháng
4 Các hình thế thường gây ra lũ quét:
Trang 12* Bpo hoặc áp thấp kết hợp với không khí lạnh
* Rpnh thấp nóng phía Tây kết hợp với không khí lạnh hoặc rìa Tây Nam của lưỡi cao Thái Bình Dương lấn sang phía Tây
* Các hoạt động của không khí lạnh tràn xuống
* Hoạt động của giải hội tụ nhiệt đới
4.3 Vùng ven biển Trung bộ:
* Sự dịch chuyển của giải hội tụ nhiệt đới từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao
* Hoạt động của không khí lạnh từ phía Bắc tràn xuống
* Bpo, áp thấp nhiệt đới
* Sự kết hợp giữa hai dạng trên
4.4 Vùng Tây Nguyên, Trung bộ:
* Giải hội tụ nhiệt đới có trục Đông- Tây, hoạt động mạnh từ tầng thấp đến tầng cao
* Gió mùa Tây Nam
* Bpo, áp thấp nhiệt đới sau khi đổ bộ vào đất liền di chuyển về hướng Tây gây mưa
* Một số nhiễu động thời tiết khác như ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với cá hình thái thời tiết khác
4.5 Vùng Đông Nam bộ:
* Giải hội tụ nhiệt đới có trục Đông - Tây
* Gió mùa Tây Nam
* Bpo hoặc áp thấp nhiệt đới đổ bộ trực tiếp gây mưa
* Sự ảnh hưởng kết hợp giữa hoàn lưu bpo và gió mùa Tây Nam
Trang 1313
5 Điều kiện địa hình thuận lợi cho việc xuất hiện lũ quét ở Việt Nam:
* Lưu vực chịu tác động mạnh của con người cùng việc phá hoại rừng
* Các sông suối có diện tích lưu vực nhỏ hơn 500km2 nằm ở thượng nguồn các lưu vực sông
* Sườn dốc lưu vực cao (độ dốc hơn 15 - 30%) là nguyên nhân làm cho cường độ dòng chảy mặt lớn và tạo điều kiện cho việc xuất hiện dòng chảy thấm
6 Một vài vấn đề rút ra qua các trận lũ quét
* Các tỉnh miền núi cần đặc biệt lưu ý bảo vệ rừng đầu nguồn nhằm hạn chế sự phá hoại của lũ do lượng nước tập trung nhanh Việc xây dựng các công trình thuỷ lợi dọc theo lòng suối cần phải đề phòng khả năng tạo ra tích tụ nước đầu nguồn phá hoại công trình
* Vấn đề quy hoạch dân cư ở một thị xp vùng núi cao cần phải tính toán đến khả năng lũ quét
* Việc tổ chức các mạng lưới thông tin cũng như việc xây dựng các phương án phòng chống lũ chưa dự kiến hết các tình huống có thể xảy ra nên lũ đp gây ra những thiệt hại to lớn
* Lũ quét ngày càng là đối tượng quan tâm của cơ quan phòng chống lụt bpo các cấp cũng như của nhân dân các vùng thường có lũ quét Việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá về lũ quét là điều cấp thiết nhằm đề ra các biện pháp thích hợp có hiệu quả trong việc phòng tránh lũ quét, giảm nhẹ thiệt hại do lũ gây ra
7 Các biện pháp phòng ngừa và giảm nhẹ thiệt hại do lũ quét gây ra
Để giảm bớt các thiệt hại do lũ quét gây ra cần phải chủ động phòng tránh và có các giải pháp đồng bộ và tổng thể như:
Trang 14và vừa) Có thể xem xét cách làm ở một số nước khác để tham khảo như hệ thống cảnh báo ở Mỹ Hệ thống này bao gồm 3 trạm: Trạm đo trên sông, trạm trung chuyển và trạm báo động
Tại trạm đo trên sông có hệ thống tự báo khi mực nước trên sông lên đến mức nguy hiểm Trạm trung chuyển có nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho trạm trên sông và tiếp nhận những dấu hiệu báo động của trạm trên sông rồi dịch và chuyển về trạm báo
động Trạm báo động thường đặt ở đồn cảnh sát hoặc gần các khu dân cư, các khu kinh
tế cần phải bảo vệ và nơi có nhiệm vụ cảnh báo lũ cho mọi người
ở những nước không có đủ điều kiện để xây dựng những trạm cảnh báo kiểu này thì có thể cảnh báo lũ từ mưa thông qua sự thu thập và dự báo của cơ quan khí tượng Thậm chí đơn giản hơn họ dùng súng báo hiệu từ thượng nguồn khi nước dâng lên đến mức nguy hiểm (Phương pháp này được dùng ở Yemen năm 1981 – 1982) Một phương pháp nữa được dùng rộng rpi ở các nước phát triển là phương pháp lập bảng Đối với một lưu vực cụ thể người ta lập quan hệ giữa lượng mưa 3 giờ và mực nước có tham số
là thời gian hình thành lũ từ mưa, sau đó đưa lượng mưa vào để dự báo; các địa phương nhanh chóng xác định được dự báo lũ cho khu vực mình và đề ra các biện pháp thích hợp
Hiện nay Việt Nam đp lắp đặt một số trạm cảnh báo lũ quét ở một số tỉnh phía Bắc
* Kinh nghiệm cho thấy: Các địa phương thường xảy ra lũ quét có một vai trò quan trọng trong việc chủ động phòng và tránh lũ quét bằng các biện pháp thích hợp với
điều kiện của địa phương mình Trong đó biện pháp không công trình có ý nghĩa thiết thực Các cơ quan chống lụt cần tổng kết kinh nghiệm để chỉ đạo việc quy hoạch và xây dựng các vùng dân cư, kinh tế thích hợp với điều kiện phòng tránh lũ cụ thể ở từng địa phương
* Về ảnh hưởng của rừng đối với dòng chảy còn có nhiều ý kiến khác nhau Các kết quả thực nghiệm công bố cũng khác nhau, song thực tế cho thấy rừng có tác dụng
điều hoà nước mưa, làm giảm tốc độ chảy trên sườn dốc, bảo vệ đất chống xói mòn Do vậy việc trồng rừng và bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn là điều rất cần thiết
Trang 1515
* Việc xây dựng các hồ chứa nhỏ vùng núi cũng đóng một vai trò quan trọng trong công tác phòng chống lũ quét Hồ chứa có tác dụng chia cắt lũ đầu nguồn, làm giảm khả năng xảy ra lũ quét đối với các suối lớn Song hồ chứa loại này cũng còn những vấn đề cần quan tâm vì nếu việc thiết kế và thi công không đúng theo quy trình
kỹ thuật, việc quản lý và khai thác không chặt chẽ có thể dẫn đến vỡ hồ chứa gây nên những tác hại không lường hết được
-
3.2 Bóo và ỏp thấp nhiệt đới
1 Hiện tượng :
- Áp thấp nhiệt đới và bóo thường được gọi chung là xoỏy thuận nhiệt đới và là một vựng giú
xoỏy, cú đường kớnh rộng (hàng trăm km) hỡnh thành trờn vựng biển nhiệt đới, chỳng thường
gõy ra giú lớn và mưa rất to
Trang 1616
- Tuỳ theo tốc độ gió mạnh nhất trong vùng gần tâm để phân chia thành áp thấp nhiệt đới
(ATN Đ) hay bão
* Nếu sức gió mạnh cấp 6 => cấp 7 (Từ 39-61km/ giờ) thì gọi là ATNĐ
* Nếu sức gió mạnh cấp từ cấp 8 trở lên (Từ 62km/ giờ trở lên) thì gọi là bão
2 Nguyên nhân:
Trên mặt nước biển khi nhiệt độ nước vượt quá 26 oC, nước bốc hơi rất nhanh dẫn đến sự pha trộn không khí giữa nóng và ẩm tạo nên vùng áp thấp
Vùng áp thấp di chuyển nhanh và mạnh tạo nên ATNĐ và bão
3 Đặc điểm của bão và ATNĐ
- ATNĐ và bão có gió rất mạnh Gió bão là gió xoáy ngược chiều kim đồng hồ, càng gần tâm càng mạnh Gió bão luôn đổi chiều và thường gây giật
- Bão thường kèm theo mưa to và có thể có nước dâng nếu bão xảy ra vào lúc triều cường
- Mắt bão là vùng tương đối lặng gió, trời quang mây Khi ở trong vùng mắt bão người ta thường rất ngạc nhiên khi thấy gió và mưa đang dữ dội đột nhiên ngừng hẳn, sau đó gió và mưa lại xuất hiện đột ngột nhưng với hướng ngược lại Chúng ta phải hết sức chú ý hiện tượng này trong việc phòng tránh bão
4 Các yếu tố làm tăng thiệt hại do bão và áp thấp nhiệt đới gây ra:
- Cộng đồng nằm ở vùng ven biển và các vùng phụ cận, đặc biệt là ở các địa điểm vùng cao hoặc vùng trũng
- Cộng đồng làm việc trên sông, trên biển
- Hệ thống cảnh báo, thông tin liên lạc kém
- Nhận thức của cộng đồng kém; trách nhiệm chưa cao
- Kinh tế kém phát triển, thiếu chủ động trong phòng tránh
- Cơ sở hạ tầng yếu, công trình xây dựng kém chất lượng, không đúng kỹ thuật
5 Những thiệt hại chính:
- Bão có thể gây thiệt hại về người
- Có thể làm đắm thuyền, vỡ thuyền, đổ nhà, làm hư hỏng các công trình phúc lợi ; làm đổ gãy cây cối
- Bão có thể kèm theo mưa và nước dâng làm ngập lụt, làm trôi nhà cửa, tài sản; làm mất hoa màu, gia súc, gia cầm
Trang 1717
- Bão gây ách tắc giao thông làm ngưng trệ các hoạt động kinh tế văn hoá, xã hội
- Bão có thể gây ô nhiễm môi trường và dẫn đến các bệnh dịch
6 Những biện pháp phòng tránh để giảm thiệt hại do bão và ATNĐ gây ra
Trước khi có áp thấp nhiệt đới và bão
- Trồng cây quanh nhà để làm hàng rào bảo vệ chắn gió và tránh sói mòn
- Chặt bỏ những cành cây to để giảm nguy cơ gãy đổ vào nhà
- Dự trữ lương thực, thực phẩm và các nhu cầu sinh hoạt thiết yếu dùng trong thời gian có bão
- Thường xuyên theo dõi thông tin báo bão trên các phương tiện thông tin
- Chằng chống lại nhà cửa, đưa xúc vật đến nơi an toàn
- Xác định nơi an toàn để có thể di chuyển đến trú ẩn khi cần thiết
Trong khi có áp thấp nhiệt đới và bão
- Không làm việc ở những nơi đang có gió bão
- Hãy ở trong các khu vực nhà kiên cố và không nên đi ra ngoài
- Không trú ẩn dưới gốc cây, đứng gần cột điện vì chúng có thể đổ xuống và gây thương tích
- Tránh xa các ổ điện ướt hoặc nơi có dây điện bị đứt
Sau khi có áp thấp nhiệt đới và bão
- Tiếp tục theo dõi các thông tin về ATNĐ và bão
- Kiểm tra nhà cửa để sửa lại cho kịp thời
- Kiểm tra các thiết bị điện đảm bảo an toàn trước khi sử dụng,kiểm tra nguồn nước trước khi
sử dụng lại
- Làm vệ sinh môi trường, thu dọn cây cối bị đổ,gãy đảm bảo giao thông
- Kiểm tra súc vật của gia đình xem có an toàn không
- Báo cáo kịp thời với chính quyền về những thiệt hại và các tình hình phức tạp khác của cộng đồng
Trang 18- Do thiếu mưa trong thời gian dài
- Do thay đổi đặc điểm khí hậu trên Thế giới
- Do sử dụng và khai thác qúa mức các nguồn nước ngầm; thiếu hệ thống thuỷ lợi, hồ đầm dự trữ nước
- Do rừng bị tàn phá làm giảm độ ẩm của đất
3 Đặc điểm:
Độ ẩm không khí và độ ẩm trong đất giảm dần đến mức đất nứt nẻ, cây cối chết khô
4 Những yếu tố làm tăng thiệt hại:
- Các vùng đất khô cằn làm cho tình trạng hạn hán trầm trọng hơn
- Canh tác trên đất cằn cỗi, vùng đồi cao thiếu hệ thống thuỷ lợi
- Những vùng mà nguồn nước phụ thuộc nhiều vào thời tiết
Trang 1919
- Tình trạng dinh dưỡng bị giảm sút và không đảm bảo, phát sinh dịch bệnh
- Thiếu nguồn nước sinh hoạt, gia súc, gia cầm chết; mất cân bằng sinh thái, môi trường bị ô nhiễm.Tăng khả năng nhiễm mặn
- Di cư tự do gia tăng
6 Những yếu tố làm tăng thiệt hại:
- Các vùng đất khô cằn làm cho tình trạng hạn hán trầm trọng hơn
- Canh tác trên đất cằn cỗi, vùng đồi cao thiếu hệ thống thuỷ lợi
- Những vùng mà nguồn nước phụ thuộc nhiều vào thời tiết
Trang 2020
- Mọi người cần biết về những thiệt hại do hạn hán gây ra.Thường xuyên theo dõi các thông tin
dự báo, cảnh báo về hạn hán
- Không lãng phí nước và khai thác nguồn nước bừa bãi
- Dự trữ nước bằng các dụng cụ có thể hoặc xây bể chứa nước mưa nếu có điều kiện
- Cất giữ hạt giống và dự trữ hạt giống để sử dụng khi cần
- Để dành thức ăn khô cho gia súc, gia cầm
- Có kế hoạch thay đổi mùa vụ cây trồng phù hợp
Trong thời gian có hạn hán
- Tiết kiệm nước Sử dụng nước đã dùng trong sinh hoạt để tưới cây cối
- Tiếp tục theo dõi thông tin, dự báo trên các phương tiện
- Khoan thêm giếng, vét giếng để tăng thêm nguồn cấp nước
Sau hạn hán
- Nhanh chóng gieo trồng hoa màu đã bị chết
- Củng cố lại các hệ thống cấp nước
3.4 Sạt lở đất / trượt đất
Trang 21- Sạt lở đất là kết quả của những chấn động tự nhiên của trái đất làm mất sự liên kết của đất và
đá trên sườn núi, đồi
- Mưa to hoặc lũ làm cho đất bão hoà nước, đất không còn sự kết dính và trôi xuống
- Sạt lở đất có thể do tải trọng lớn đặt trên sườn dốc (như các công trình xây dựng), công trình
có kết cấu móng yếu hoặc do mưa to trên rừng, đồi mà cây đã bị chặt phá, khai thác bừa bãi hay rừng bị cháy
- Ngoài ra các nguồn nước ngầm có sự thay đổi do tác động của con người cũng có thể gây ra sạt lở
3 Đặc điểm:
Sạt lở đất xuất hiện dưới nhiều hình thức như rơi và trượt Chúng có thể là tác động phụ của bão, lụt, động đất …
4 Các yếu tố làm tăng thiệt hại :
- Những khu dân cư xây dựng trên các sườn dốc, dưới những mỏm đá, cạnh các dòng suối
- Cộng đồng thiếu sự hiểu biết về hiểm hoạ sạt lở đất
- Do khai thác tài nguyên bừa bãi, rừng đầu nguồn bị tàn phá…vv
Trong thời gian không có sạt lở đất
- Mọi người cần biết về hiểm hoạ sạt lở đất và tác hại của nó
- Trồng cây phủ xanh đất trống, đồi núi trọc
- Không làm nhà ở những nơi dễ sạt trượt như sườn dốc, ven sông suối
- Thường xuyên quan sát khu vực nơi ở để phát hiện các dấu hiệu của sạt lở như vết lún, nứt trên măt đất, trên đường; cây cối nghiêng dần…
- Có kế hoạch di chuyển đồ đạc, phân công nhiệm vụ cho các thành viên gia đình khi xảy ra sạt lở đất và tìm nơi trú ẩn an toàn khi xảy ra sạt lở đất
Khi trời mưa to kéo dài.
- Sơ tán kịp thời đến nơi an toàn khi có thông báo của chính quyền
- Theo dõi các thông tin dự báo, cảnh báo về sạt lở đất
- Chú ý các hiện tượng lạ hay tiếng động của đất đá di chuyển, cây cối đổ, đặc biệt là vào ban đêm trong những ngày có mưa to để kịp thời di chuyển đến nơi an toàn
- Hãy chú ý sự thay đổi của nước từ trong thành đục vì đây là dấu hiệu sạt lở phía đầu nguồn Khi cấp bách phải chủ động di chuyển sớm không cần cứu đồ đạc để đảm bảo an toàn đến tính mạng
Sau sạt lở đất
- Không nên lại gần khu vực đã xảy ra sạt lở vì có thể vẫn tiếp tục sạt lở nữa
- Không nên vào nhà khi chưa kiểm tra kỹ
- Kịp thời báo cáo với chính quyền về tình hình xảy ra ở nơi mình đang sinh sống Thu dọn đường xá để kịp thời có đường giao thông đi lại
- Tham gia giúp đỡ các gia đình thiệt hại nặng, ưu tiên cứu người bị nạn
Trang 22- Sét là một luồng điện rất mạnh từ trên trời đánh xuống, có điện thế cao nên tất cả mọi thứ đều trở thành vật dẫn điện Sét thường xảy ra trong những đám mây giông và kèm theo sấm
2 Những yếu tố làm tăng thiệt hại:
- Cộng đồng thiếu hiểu biết về giông sét
- Nhà cửa kém an toàn, không có cột thu lôi chống sét
- Cộng đồng làm việc ở những nơi thường có giông sét mà thiếu nơi trú ẩn an toàn
3 Những thiệt hại chính:
- Giông và sét có thể làm người chết hoặc bị thương
- Sét có thể đánh phá huỷ nhà cửa, cây cối và hệ thống điện
- Sét có thể là nguyên nhân gây ra các đám cháy, đặc biệt là cháy rừng
- Mưa to trong cơn giông có thể gây ra lũ quét
4 Các biện pháp phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại:
- Tuyên truyền cho cộng đồng về hiểm hoạ sét và tác hại của nó
- Không đi ra ngoài hoặc mang các vật kim loại trong thời gian có giông sét vì có thể bị sét
đánh
- Khi có giông và sét nếu đang làm việc trên sông suối, ao hồ hãy nhanh chóng đi vào bờ
- Khi có giông, sét hãy nhanh chóng vào nhà, ngồi trên ghế, giường gỗ
- Tránh xa các vật cao như cây đơn độc, các ngọn tháp, cột điện, những thứ hút sét
- Hãy tắt các thiết bị điện, không sử dụng điện thoại cho đến khi hết giông
2.6 Động đất
Nguyên nhân xảy ra động đất?
Động đất xảy ra khi có hiện tượng dịch chuyển, trượt của lớp vỏ trái đất dọc theo một đứt gãy, hoặc một khu vực của vỏ trái đất bị dồn nén và trồi lên tới một vị trí mới
Đặc điểm
Các sóng địa chấn ở bên trên hoặc bên dưới lớp vỏ trái đất gây ra những đứt gãy trên bề mặt trái đất, các dao động, chấn động, hiện tượng hóa lỏng (hiện tượng đất trở nên hóa lỏng) và trượt lở, dư chấn sau động đất và sóng thần
Khả năng dự báo
Động đất có thể dự báo được, nhưng rất khó có thể dự báo chính xác thời điểm xảy ra động đất
Dự báo động đất căn cứ trên việc quan trắc các hoạt động địa chấn, sự xuất hiện động đất trong
quá khứ
Trang 2323
Các yếu tố cụ thể góp phần tạo nên tình trạng dễ bị tổn thương do động đất
• Vị trí của khu dân cư nằm trong vùng địa chấn (sự rung lắc của đất có thể bị cộng hưởng bởi những loại vật liệu cụ thể ở trên bề mặt);
• Công trình xây dựng không được áp dụng tiêu chuẩn chống động đất;
• Xây dựng công trình với mật độ cao và đông dân cư sinh sống tập trung tại 1 vùng;
• Không được tiếp cận các thông tin về rủi ro do động đất gây ra
Các tác động có hại điển hình
• Thiệt hại về người (gây thương tích) – Thiệt hại rất cao, đặc biệt ở gần khu vực tâm
chấn, ở những vùng tập trung đông dân cư hoặc nơi các công trình xây dựng không có khả năng chống động đất Thiệt hại cao về người thường gây ra những biến động lớn cho xã hội;
• Sức khỏe cộng đồng – Nhiều người bị thương do va đập Mối đe dọa thứ hai đối với sức
khỏe là do không còn nguồn nước sạch hoặc do các điều kiện về sinh môi trường bị phá vỡ;
• Thiệt hại về vật chất – Thiệt hại hoặc hư hỏng về cơ sở hạ tầng, đường dây điện, đường
dây thông tin Hỏa hoạn, vỡ đê/đập, lũ lụt và sạt lở đất có thể xảy ra sau động đất;
• Cung cấp nước sạch –hệ thống cấp nước bị hư hỏng, các giếng nước bị ô nhiễm và mực
nước ngầm bị thay đổi có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc cấp nước sạch
Những việc nên làm gì khi có động đất
Động đất là một thiên tai khó có thể dự báo trước được , cho nên những người sống ở một nơi gần những nơi thường có động đất không thể tránh nó được Tuy nhiên, có một số điều ta có thể làm để trước, trong lúc, và sau động đất để tránh thương tích và thiệt hại do động đất gây
ra
Trước động đất
Trang 2424
• Những vật dụng trong nhà nên được đứng vững chắc Những thứ như tivi, gương, máy tính, v.v nên được dán chặt vào tường để khi lung lay cũng không rớt xuống đất gây ra thương tích Tranh, gương, v.v nên được đặt xa giường ngủ
• Đặt các đồ đạc nặng trong nhà như kệ sách, tủ chén, v.v xa khỏi các cửa và những nơi thường lui tới để khi chúng ngả vẫn không làm chướng ngại lối ra Chúng cũng nên được dính chặt vào tường
• Vật dụng nhà bếp nên được dính chặt vào mặt đất, tường, hay mặt bàn
• Nếu động đất xảy ra trong lúc trong nhà, chui xuống một gầm bàn lớn hay giường nếu
nó có thể chịu được nhiều vật rớt Như thế khi nhà sập vẫn có khí thở Nếu bàn chuyển động, đi theo bàn
• Nếu không có gầm bàn thì tìm góc phòng hay cửa mà đứng Tránh cửa kính
• Tránh xa những vật có thể rơi xuống
• Che mặt và đầu để khỏi bị các mảnh vụn trúng
• Nếu điện cúp, dùng đèn pin Đừng dùng nến hay diêm vì chúng có thể gây hỏa hoạn
• Nếu động đất xảy ra trong lúc ở ngoài đường, tránh xa các tòa nhà và dây điện Tìm chỗ trống mà đứng
• Nếu động đất xảy ra trong lúc lái xe, ngừng xe ở lề đường Tránh các cột điện, dây điện,
và đường cầu
Đăc biệt, nếu đang ở trong các tòa nhà cao tầng:
• Tuyệt đối không được dùng thang máy vì khi có động đất thì hay kèm theo mất điện và nếu dùng thang máy thì sẽ bị kẹt
• Cũng nên tránh xa các khu vực có cửa kính, đèn điện treo
• Nghiên cứu cho thấy có khá nhiều người bị thương là do cố ra khỏi tòa nhà cao tầng ngay lập tức hoặc chạy sang các chỗ khác cùng tòa nhà Hầu hết thương vong liên quan tới động đất do bị tường đổ, các mảnh kính bị vỡ và văng vào người
Khi có động đất
• Kiểm tra thử có ai bị thương không Đừng di chuyển người bị thương trừ khi họ ở gần dây điện hay những nguy hiểm khác Gọi cấp cứu nếu có người tắt thở Nếu bị nhà sập, gây tiếng động để kêu cứu
• Chuẩn bị cho các trận dư chấn, những trận động đất gây ra bởi trận động đất vừa xảy ra Tuy chúng nhỏ hơn, chúng vẫn có thể gây ra thương tích
• Mở rađiô để xem có tin tức khẩn cấp
• Động đất có thể làm đứt dây điện, gas, hay nước Nếu ngửi thấy có mùi hôi, mở cửa sổ
và tắt đường gas, đừng tắt mở máy nào hết, và ra ngoài Thông báo các nhà chức trách
• Đến nơi đã chọn để tụ họp và tính đầy đủ
Trang 2525
Nguyên nhân xảy ra sóng thần?
• Sóng thần thường là kết quả của sự nâng hạ đột ngột của một phần vỏ trái đất nằm dưới đại dương Nó gây nên sự dịch chuyển đột ngột của cả cột nước bên trên, và sự nâng hoặc hạ của mực nước biển ở trên bề mặt Sự nâng, hạ mực nước biển này là bước đầu tiên hình thành nên sóng thần;
• Sóng thần cũng có thể được hình thành do sự dịch chuyển với thể tích lớn của nước biển bắt nguồn từ hiện tượng sạt lở đất, phun trào của núi lửa ngầm dưới đáy biển
Đặc điểm
• Sóng thần không phải là các sóng triều Chúng gồm một chuỗi các sóng có chiều dài và chu kỳ sóng rất lớn Chúng thường không kết hợp với thủy triều (Cho dù là triều thấp hay triều cường cũng đều có thể góp phẩn gây ra thiệt hại);
• Khi được hình thành, sóng thần có thể di chuyển trên bề mặt đại dương với tốc độ lớn hơn 800 km/h Trận sóng thần ở Ấn độ dương năm 2004 chỉ mất có 2,5 giờ để di chuyển từ nơi nó hình thành tại đường đứt gãy ở phía tây Banda Aceh, Indonesia đến Sri Lanka Những sóng thần hình thành ở gần bờ có thể di chuyển đến bờ chỉ trong vòng vài phút, như trận sóng thần ở đông bắc Nhật Bản trong năm 2011;
• Chuyển động của sóng thần trên đại dương hầu như rất khó nhận biết vì chiều cao của sóng thường nhỏ hơn 1 m;
• Khi sóng thần đổ bộ vào bờ, chiều cao sóng có thể đạt tới 30 m hoặc cao hơn thế
Sóng thần chuyển động rất nhanh ở vùng nước sâu ngoài đại dương, nhưng lực phá hoại của sóng thần xuất hiện do sự dâng cao chiều cao sóng thần khi nó chuyển động tới sát bờ
Địa chấn hoặc sự dịch chuyển lớp
vỏ trái đất tạo thành các sóng xung kích
Các sóng ban đầu chuyển động rất nhanh, nhưng chiều cao sóng chỉ khoảng vài chục cm
Sóng thần khi chuyển động qua vùng nước nông vào gần bờ, vận tốc sóng sẽ giảm nhưng chiều cao sóng tăng lên
Các sóng thần đổ
bộ vào bờ có lực phá hoại cực lớn,
Nguồn tài liệu : USGS (Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ)
Trang 2626
Khả năng dự báo
• Các hệ thống cảnh báo sớm sóng thần ở khu vực Ấn độ dương đang được thiết lập
• Ở mức độ khu vực, các dấu hiệu của sóng thần đang di chuyển tới bờ biển thường có thể nhận biết được Trong rất nhiều trường hợp, nước biển như bị hút ra ngoài khơi khi con sóng đầu tiên của một trận sóng thần đổ bộ vào bờ Trong một số trường hợp khác,
sự dâng lên bất thường của mực nước biển cũng được quan sát thấy Tuy nhiên những dấu hiệu đặc trưng trên chỉ cho phép đưa ra những cảnh báo sớm từ 5 đến 10 phút
Bản đồ các hiểm họa sóng thần trên thế giới (Nguồn: United Nations International Strategy for
Disaster Reduction Secretariat (UNISDR), 2009 (http://www.preventionweb.net/english/professional/maps/v.php?id=10602)
Các yếu tố cụ thể góp phần tạo nên tình trạng dễ bị tổn thương do sóng thần
• Thiếu những hiểu biết về sóng thần, ví dụ như rất nhiều người đã thiệt mạng khi trở về nhà trong khoảng thời gian giữa các con sóng của một trận sóng thần, vì họ nghĩ rằng chỉ có 1 con sóng trong 1 trận sóng thần;
• Do sinh sống ở những vùng đất thấp ven bờ biển;
• Do các công trình xây dựng không chống được sóng thần;
• Do thiếu các hệ thống cảnh báo sớm kịp thời và các kế hoạch sơ tán
Các tác động có hại điển hình
Sóng thần có thể gây ra những tác hại điển hình sau đây:
• Thiệt hại về người (gây thương tích và ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng) – người chết
chủ yếu do chết đuối, và bị thương do va đập vào các mảnh vỡ;
• Thiệt hại về vật chất – áp lực nước trong sóng thần khi chuyển động vào bờ có thể phá
hủy bất cứ thứ gì trên đường đi của nó nhưng thiệt hại chủ yếu tới các công trình và cơ
sở hạ tầng là do ngập nước Khi sóng thần rút ra biển, nó cuốn theo bùn đất, và có thể làm sập nhà cửa, bến cảng và đánh vỡ tàu thuyền;
• Cung cấp nước- nước bị nhiễm mặn, ô nhiễm do rác, mảnh vỡ hoặc nước thải, nguồn
cấp nước sinh hoạt không sử dụng được;
Trang 2727
• Cây trồng và nguồn cung cấp lương thực– Thu hoạch mùa vụ, kho trữ lương thực, thực
phẩm dự trữ, gia súc, trang trại và tàu thuyền đánh cá có thể bị thiệt hại Ruộng đất có thể bị bạc màu, bỏ hoang do bị nhiễm mặn;
• Năng lượng, thông tin liên lạc và hậu cần –Sóng, dòng chảy trong sóng thần có thể làm
đổ gãy cột điện, cột thông tin gây nên sự gián đoạn nghiêm trọng hệ thống thông tin và đường điện Giao thông có thể bị gián đoạn
Nguyên nhân thiệt hại
• Do sinh sống ở những vùng đất thấp ven biển;
• Công trình xây dựng không có khả năng chống chịu sóng thần;
• Thiếu hệ thống cảnh báo kịp thời và kế hoạch sơ tán khi xảy ra sóng thần;
• Cộng đồng không có ý thức về sự tàn phá của sóng thần
Phần 2 Biến đổi khí hậu
I Các khái niệm
Khí hậu
một khoảng thời gian nhất định
Khí hậu được xác định bằng giá trị trung bình và sự biến thiên của các trạng thái đo đạc được như nhiệt độ, mưa và tốc độ gió Theo quy định của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), thời đoạn chuẩn để xác định được giá trị trung bình của các biến thiên trên là 30 năm
Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, gió, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định Điều này trái ngược với khái niệm thời tiết về mặt thời gian, do thời tiết chỉ đề cập đến các diễn biến hiện tại hoặc tương lai gần Khí hậu của một khu vực phụ thuộc vào hệ thống khí hậu, bao gồm năm thành phần: khí quyển, thuỷ quyển (tất cả các nước trên trái đất), băng quyển (các phần đông lạnh trên bề mặt trái đất), mặt đất, và sinh quyển (môi trường của hành tinh Trái đất)
Khí hậu là định nghĩa phổ biến về thời tiết trung bình trong khoảng thời gian dài Thời gian trung bình chuẩn để xét là 30 năm, nhưng có thể khác tùy theo mục đích sử dụng Khí hậu cũng bao gồm các số liệu thống kê theo ngày hoặc năm khác nhau
Khoảng thời gian truyền thống là 30 năm theo như định nghĩa của Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization - WMO) Các số liệu thường xuyên được đưa ra là các biến đổi về nhiệt độ, lượng mưa và gió Khí hậu trong nghĩa rộng hơn là một trạng thái, gồm thống kê mô tả của hệ thống khí hậu Sự khác nhau giữa Khí hậu và Thời tiết thường được tóm tắt qua thành ngữ "khí hậu là những gì bạn mong đợi, thời tiết là những gì bạn nhận được" Trong lịch sử có một số yếu tố không đổi (hoặc chỉ thay đổi rất nhỏ theo thời gian) để xác định khí hậu như tọa độ địa lí, độ cao, tỉ lệ giữa đất và nước, và các đại dương và vùng núi lân cận Những yếu tố này chỉ thay đổi theo thời gian hàng triệu năm do quá trình kiến tạo địa tầng
Cũng có các yếu tố quyết định khác năng động hơn:
3 Thời tiết là trạng thái của khí quyển tại một thời điểm cụ thể, được xác định bởi các yếu tố khí tượng (IPCC)
Trang 2828
• Dòng hải lưu4 trong các đại dương đã làm cho phía Bắc Đại Tây Dương ấm lên 5°C so với các vùng vịnh các đại dương khác Các dòng hải lưu cũng phân phối lại nhiệt độ giữa đất liền và nước trên một khu vực
• Mật độ các loài thực vật cũng cho thấy sự ảnh hưởng của sự hấp thu năng lượng mặt trời, sự duy trì nước lượng mưa trên cấp khu vực
• Sự thay đổi của lượng khí nhà kính quyết định đến số lượng năng lượng mặt trời vào hành tinh, dẫn tới sự ấm lên hay lạnh đi trên toàn cầu
• Ngoài ra, cũng có các yếu tố phức tạp khác để xác định khí hậu, nhưng có thỏa thuận chung là các phác thảo mở rộng được hiểu, ít nhất là trong phạm vi các biến đổi khí hậu trong lịch sử
2 Biến đổi khí hậu (BĐKH)
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi trạng thái khí hậu có thể được nhận biết bằng các thay đổi giá trị trung bình và/hoặc sự biến thiên các đặc tính của nó, và duy trì trong các thời đoạn kéo dài, theo tiêu chuẩn thường là hàng thập kỷ hoặc dài hơn (UN IPCC, 2007)
Biến đổi khí hậu nhằm chỉ những thay đổi có xu thế dài hạn so với trạng thái khí hậu trung bình Sự thay đổi các hình thế thời tiết hiện tại biểu thị mối liên hệ chặt chẽ với các ảnh hưởng
do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển
Theo khái niệm chung nhất, BĐKH là sự thay đổi về các đặc trưng thống kê của hệ thống khí hậu khi xem xét trong thời gian vài thập niên hoặc lâu hơn, do bất kể nguyên nhân nào Theo
đó, các biến động khí hậu trong thời gian ngắn hơn một vài thập niên, như El Niño, không đại diện cho BĐKH
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi có thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác
3 Biểu hiện chính của Biến đổi khí hậu
a Nhiệt độ trung bình, tính biến động và dị thường của thời tiết và khí hậu tăng lên
b Gia tăng sự tan băng ở các Cực và các đỉnh núi cao;biển băng
c Mực nước biển dâng lên do sự tan băng ở các Cực và các đỉnh núi cao;
d Các thiên tai và hiện tượng thời tiết cực đoan (nắng nóng, giá rét, bão, lũ lụt, hạn hán ) xẩy
ra với tần xuất, độ bất thường và có thể cả cường độ tăng lên
Cần phân biệt sự biến đổi khí hậu trong thời đoạn dài với sự biến động khí hậu trong thời
đoạn ngắn Biến động khí hậu nói chung nhằm chỉ sự thay đổi tự nhiên của các hình thế thời
tiết, ví dụ như các hình thế mưa Đôi khi sự thay đổi mạnh mẽ của các giá trị trung bình có thể duy trì trong một vài năm, ví dụ như khi xảy ra hạn hán kéo
4 Dòng hải lưu là một phần của sự lưu thông đại dương có quy mô lớn được điều khiển bởi các gradient mật
độ toàn cầu được tạo ra bởi các dòng nhiệt và nước ngọt bề mặt, đôi khi được gọi là 'đại dương băng tải’
Trang 2929
Hiệu ứng nhà kính
Năng lượng đến từ mặt trời dưới dạng tia hoặc sóng, có các năng lượng khác nhau Trong tổng
số năng lượng mặt trời chiếu đến bầu khí quyển của trái đất, khoảng một phần ba phản xạ trở lại vào không gian bởi băng tuyết, nước hoặc bề mặt sáng bóng khác, hai phần ba được hấp thụ bởi trái đất – khiến cho đất, đại dương và khí quyển ấm lên Một lớp khí ôzôn dày bao quanh bầu khí quyển của trái đất, được gọi là "tầng ôzôn” Các sóng mặt trời khi gặp phải tầng ôzôn, phần lớn5 phản xạ trở lại vào không gian, một số bị hấp thụ bởi tầng ôzôn Phần còn lại đi xuyên qua tầng ôzôn và chiếu tới bề mặt trái đất
Vào ban đêm, năng lượng bức xạ, chủ yếu dưới dạng các sóng dài, phát ra từ bề mặt của trái đất, các tòa nhà, các đại dương… Phần lớn bức xạ nhiệt này bị hấp thụ bởi các phân tử khí ở bầu khí quyển bao quanh trái đất (bao gồm cả những đám mây) và bức xạ trở lại trái đất Hiện tượng này được gọi là “hiệu ứng nhà kính”
Nhiều loại khí trong bầu khí quyển của trái đất được gọi là "khí nhà kính” Những khí này hấp thụ hầu hết năng lượng xung quanh trái đất Năng lượng này dưới dạng nhiệt - là các sóng dài -
và làm trái đất nóng lên Hiện tượng này được gọi là “hiệu ứng nhà kính” - là một trong những nguyên nhân gây nên hiện tượng nóng lên toàn cầu
II Hiện tượng nóng lên toàn cầu
Các quan sát và dự đoán về xu hướng nóng lên toàn cầu đã gây ra những lo ngại hiện nay về BĐKH Việc nóng lên toàn cầu diễn ra được xác định là do sự khuếch đại của “hiệu ứng nhà kính” Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự tập trung các khí nhà kính (GHG) trong khí quyển Các khí nhà kính chủ yếu là các loại khí quyển hấp thụ bức xạ sóng dài (được phát ra từ bề mặt trái đất), làm cho bề mặt hành tinh ấm hơn Các chất khí này bao gồm hơi nước, CO2, CH4, N2O, và các khí CFC Ôzôn (O3) cũng là một loại khí hấp thụ sóng ngắn (trong phạm vi bước sóng cực tím) cũng có hiệu ứng nhà kính sóng ngắn và sóng dài Các thành phần khác của khí quyển cũng hấp thụ các sóng dài (đặc biệt là các vi hạt trong không khí và mây) và do đó góp phần gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính Khi nồng độ các khí nhà kính tăng, nhiệt bị giữ lại nhiều hơn trong bầu khí quyển và ít thoát ra vũ trụ Điều này làm thay đổi khí hậu và các hình thế thời tiết
5 Chỉ có các bước sóng rất ngắn mới chiếu xuyên qua được tầng ôzôn; các bước sóng khác bị hấp thụ bởi tầng ôzôn, còn các bước sóng rất lớn không thể chiếu xuyên qua và bị phản chiếu trở lại
Trang 3030
Mặc dù khí nhà kính chỉ chiếm 1% trong khí quyển, ảnh hưởng của chúng đến BĐKH là rất lớn (West n.d.) Trong số các khí nhà kính, khí cácbonic do có nồng độ cao hơn trong khí quyển nên góp phần lớn vào quá trình nóng lên toàn cầu
Có nhiều nơi tích trữ tự nhiên hay được gọi là bể chứa các khí nhà kính trên trái đất6 Các bể chứa tự nhiên chính là (1) các đại dương và (2) thực vật và các sinh vật khác sử dụng quang hợp do đó giảm bớt lượng khí cácbonic từ khí quyển bằng cách tích hợp khí này vào sinh khối Hấp thụ khí cácbonic là một thuật ngữ mô tả quá trình loại bỏ khí cácbonic ra khỏi khí quyển Để làm giảm bớt sự nóng lên toàn cầu, một loạt các phương tiện nhân tạo thu giữ khí
cácbonic - cũng như việc tăng cường quá trình hấp thụ tự nhiên đang được khám phá
Nguyên nhân gây ra BĐKH là đề tài đã được tranh luận từ lâu Nhìn chung, có thể chia ra làm hai nguyên nhân: Nguyên nhân do con người và nguyên nhân tự nhiên (Borade 2007)
III Nguyên nhân của BĐKH
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, các yếu tố nhân sinh và phát triển cũng ảnh hưởng đến khí hậu Quan điểm khoa học về biến đổi khí hậu được nhiều người đồng ý là "khí hậu đang thay đổi và những thay đổi này một phần lớn do tác động của con người." Do đó, các cuộc thảo luận đang hướng vào hai cách, một là giảm tác động của con người và tìm cách thích nghi với
sự biến đổi đã từng xảy ra trong quá khứ và được dự kiến xảy ra trong tương lai
Vấn đề được quan tâm nhất trong yếu tố nhân sinh là việc tăng lượng khí CO2 do đốt nhiên liệu hóa thạch, tạo thành các sol khí tồn tại trong khí quyển và sản xuất xi măng Các yếu tố khác như sử dụng đất, sự suy giảm ôzôn và phá rừng, cũng góp phần quan trọng làm ảnh hưởng đến khí hậu, vi khí hậu
Một số hoạt động của con người được coi là nguyên nhân làm trầm trọng thêm hiện tượng BĐKH Trong đó đặc biệt là việc đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch, thay đổi mục đích
sử dụng đất và phá rừng làm tăng thêm lượng khí cácbonic
Đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch: như dầu mỏ, khí gas và than đá sản sinh ra nhiều
khí cácbonic Việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch đóng góp 80 đến 85% lượng khí cácbonic tăng thêm vào bầu khí quyển (Trenberth 1997) Người ta cho rằng hạn chế việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch là cần thiết nếu về lâu dài muốn giảm sự nóng lên toàn cầu
cácbonic Cây cối hấp thụ khí cácbonic và thải ra khí ôxy Khi càng nhiều rừng bị phá, lượng khí cácbonic sẽ gia tăng Hơn nữa, khi thực vật bị phân hủy hoặc bị đốt cháy cho mục đích nông nghiệp, nó giải phóng cácbonic Hiện nay, việc thay đổi mục đích sử dụng đất đóng góp 15 đến 20% lượng khí thải cácbonic (Trenberth 1997)
Để đánh giá được mức độ phát thải thực của con người đối với sự nóng lên toàn cầu, các nhà khí hậu học cũng phải xem xét các nguyên nhân tự nhiên của BĐKH, xảy ra trong khoảng thời gian ngắn hạn và dài hạn, bao gồm:
Trang 3131
đú sự biến động của hoạt động mặt trời cú thể gõy ra việc toàn cầu núng lờn hoặc lạnh đi
elip, đúng vai trũ quan trọng trong việc phõn bố lượng ỏnh sỏng mặt trời đến bề mặt trỏi đất, gõy tỏc động trực tiếp đến hoạt động băng tuyết và tạo ra thay đổi theo mựa
tầng dịch chuyển về gần nhau hoặc trụi dạt ra xa nhau Điều này dẫn đến việc thay đổi vị trớ của cỏc chõu lục, nõng lờn hoặc hạ xuống của những ngọn nỳi, lưu trữ cỏcbon với quy mụ lớn và gia tăng đúng băng
tạo ra bờn trong dẫn đến vật liệu từ lừi trỏi đất và lớp vỏ được đưa lờn bề mặt Hiện tượng giống như phun trào nỳi lửa và cỏc mạch nước núng phun cỏc hạt nước vào bầu khớ quyển của trỏi đất cú thể ảnh hưởng đến khớ hậu
IV- Biến đổi và xu thế biến đổi khí hậu ở Việt Nam
• Về nhiệt độ :
Cùng nhiệt độ toàn cầu, nhiệt độ trung bình tại Việt Nam đp tăng cao
Tại Việt Nam, nhiệt độ trung bình các tháng mùa hè tăng rõ rệt, trong khi nhiệt độ trung bình các tháng khác tăng ít hơn, dẫn đến nhiệt độ trung bình trong năm tăng 0,1oC vào mỗi thập kỷ qua và có thể tăng 2 - 3oC vào cuối thể kỷ XXI
Ở nước ta, nước biển tăng sẽ gây nguy cơ cho sự an toàn của hệ sinh thái ven biển và có thể làm cho hàng chục triệu người sống ở khu vực ven biển ở địa hình thấp phải di dời, hàng chục ngàn ha đất đai sẽ bị ngập lụt và nhiễm mặn
• Về lượng mưa:
Tổng lượng mưa hàng tháng và mưa năm đều tăng Cường độ mưa có xu hướng tăng lên Vào các tháng mùa mưa các tỉnh miền Trung lượng mưa ngày có thể đạt tới 500-600 mm Xu thế biến đổi về lượng mưa không nhất quán giữa các khu vực và các thời kỳ trong năm
Trên phần lớn lpnh thổ lượng mưa giảm đi trong tháng 7, tháng 8 và tăng lên trong các tháng 9,10,11
Mưa giảm đi rõ rệt ở phía Nam Trung Bộ, lượng mưa tại miền Trung có thể tăng lên nhiều hơn
Dự đoán có thể tăng 19% vào năm 2070
4- Về tần suất gió mùa Đông Bắc
Trang 32V Kịch bản biến đổi khí hậu và nước dâng ở Việt Nam
Theo kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng do bộ tài nguyên và môi trường công bố ngày 09/09/2009 thì vào cuối thế kỷ 21 Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của biến đổi khí hậu và nước thứ 2 chịu nặng nhất sau Bănglađét
- Nhiệt độ Việt Nam tăng 2,30 C so với thập lỉ 1980-1990
- Nước biển sẽ dâng cao thêm 0,75cm gây ngập 10% diện tích thành phố Hồ Chí Minh, 19% diện tích đồng bằng Sông Cửu Long
- Lượng mưa trung bình cả nước tăng 5% so với thập kỉ 1980-1990
VI Tỏc động của Biến đổi khớ hậu tại Việt Nam:
Biến đổi khớ hậu cú thể gõy ra 5 nguy cơ lớn:
1.-Gi ảm năng suất nụng nghiệp
2.-Gia t ăng tỡnh trạng thiếu nươc
3.-Th ời tiết cực đoan gia tăng
4.-Cỏc h ệ sinh thỏi bị phỏ vỡ
5.-Nghốo đúi,bệnh tật gia tăng,cú fhể xuất hiện nhiều bờnh lạ
Sau đõy là một số tỏc động của BĐKH
a Tài nguyờn nước
Việt Nam được xếp vào nhúm cỏc quốc gia thiếu nước Dưới tỏc động của biến đổi khớ hậu, khi nhiệt độ trung bỡnh tăng, độ bất thường của thời tiết, khớ hậu và thiờn tai gia tăng sẽ ảnh hương rất lớn tới tài nguyờn nước ngọt ở cỏc khớa cạnh sau:
o Nhu cầu nước sinh hoạt cho con người, nước phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp, năng lượng, giao thụng… đều tăng Bờn cạnh đấy, lượng bốc hơi nước của cỏc vực nước (hồ ao, sụng, suối ) cũng tăng Hậu quả dẫn đến là sự suy thoỏi tài nguyờn nước cả về số lượng và chất lượng sẽ trở nờn trầm trọng hơn
o Những thay đổi về mưa sẽ dẫn tới những thay đổi về dũng chảy của cỏc con sụng và cường độ cỏc trận lũ, tần xuất và đặc điểm của hạn hỏn, lượng nước dưới đất
o Khi băng tuyết ở cỏc Cực và đỉnh nỳi cao (Hymalyia) tan sẽ làm tăng dũng chảy ở cỏc sụng và làm tăng lũ lụt Khi cỏc băng trờn nỳi cạn, lũ lụt sẽ giảm đi nhưng khi đú cỏc dũng chảy cũng giảm đi, thậm chớ cạn kiệt Nạn thiếu nước sẽ trầm trọng hơn Điều này rất đặc trưng cho cỏc nước chõu Á với nguồn nước sụng ngũi phụ thuộc nhiều vào nước thượng nguồn
o Một hậu quả nghiờm trọng khỏc của biến đổi khớ hậu tới tài nguyờn nước là hạn hỏn gia tăng Hạn hỏn khụng những dẫn tới hậu quả làm giảm năng xuất mựa màng, thậm chớ mất trắng, mà cũn là nguy cơ dẫn tới hoang mạc húa, làm tăng nguy cơ chỏy rừng gõy thiệt hại to lớn về nhiều mặt
Nước cần cho sự sống (cho bản thõn con người và thế giới sinh vật) cho phỏt triển nụng nghiệp, cụng nghiệp v.v Vỡ vậy, sự suy thoỏi tài nguyờn nước sẽ là yếu tố rất quan trọng tỏc động trực tiếp tới đời sống con người và sự phỏt triển kinh tế xó hội núi chung
b Nụng nghiệp
Trang 3333
o Sản xuất nông nghiệp của chúng ta hiện nay còn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết Khi nhiệt độ, tính biến động và dị thường của thời tiết và khí hậu tăng sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng trọt, làm tăng dịch bênh, dịch hại, giảm sút năng xuất của mùa màng
o Sự gia tăng của thiên tai và các hiện tượng cực đoan của thời tiết, khí hậu như bão, lũ lụt, hạn hán, giá rét sẽ ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ tới sản xuất nông, lâm nghiệp
và thủy hải sản Trong thời gian qua, ở nhiều địa phương, mùa màng đã bị mất trắng do thiên tai (lũ lụt và hạn hán)
o Đợt rét hại kéo dài 33 ngày (2007-2008) là một minh chứng Theo số liệu thống kê, đã
có 33.000 con trâu bò, 34.000 ha lúa xuân đã cấy, hàng chục ngàn hécta mạ non, nhiều đầm các tôm ở tất cả các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ đã bị chết, thiệt hai lên tới hàng ngàn tỷ đồng Ngoài ra còn có thiệt hại không thể tính toán được của các cây, con hoang dã ở các vùng núi cao bị băng gía trong nhiều ngày liền
c Đối với sức khỏe
BĐKH gây ra chết chóc và bệnh tật thông qua:
o Hậu quả của các dạng thiên tai như sóng nhiệt/ nắng nóng, bão, rét hại, bão, lũ lụt, hạn hán
o Do nhiều bệnh sẽ gia tăng dưới tác động của sự thay đổi nhiệt độ và hoàn cảnh, nhất là các bệnh truyền qua vật trung gian như sốt rét (do muỗi truyền), sốt xuất huyết (muỗi), viêm não (muỗi), qua môi trường nước (các bệnh đường ruột) và các bệnh khác (suy dinh dưỡng, bệnh về phổi…) Trong thời gia qua cũng xuất hiện một số bệnh mới ở người và động vật (cúm gia cầm ), một số bệnh cũ quay trở lại (tả), nhiều bệnh có diễn biến phức tạp và bất thường hơn (sốt xuất huyết) và gây ra những thiệt hại đáng kể
d Tác động của Biến đổi khí hậu tới cơ sở hạ tầng
BĐKH, trước hết là nước biển dâng, nhiệt độ tăng, sự bất thường về khí hậu và gia tăng thiên tai sẽ gây ra ngập lụt và tác động tới tính tiện nghi, tính hữu dụng, sức chịu tải, độ bền, độ an toàn của các công trình được thiết kế trước đó khi không được xem xét tới yếu tố Biến đổi khí hậu
những vấn đề sau:
o Sử dụng chung nguồn nước:
o Ti nạn môi trường/ khí hậu (trong nước và quốc tế) do mất nơi ở hoặc do bệnh tật và nghèo đói Có những cảnh báo cho rằng vấn đề tị nạn khí hậu không chỉ đơn thuần là vấn đề xã hội, kinh tế mà có thể còn là vấn đề chính trị, chiến tranh Các đô thị, trong
đó có Hà Nội sẽ là những mục tiêu cho làn sóng tị nạn
o An ninh sinh thái do sự nhiễu loạn của nhiều hệ sinh thái, sự xâm lấn của các sinh vật lạ
và sinh vật biến đổi gen
Trang 341 Các khu vực chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Các khu vực chịu ảnh hưởng lớn của biến đổi khí hậu chính là các khu vực có nhiều thiên tai Ta có thể chia làm 2 khu vực chính
a Khu vực ven biển: Chịu ảnh hưởng của nước biển dâng, bpo, hạn hán, sóng thần, ngập úng vào mùa mưa, xâm ngập mặn vào mùa khô …
b Khu vực trong nội địa: Dễ bị tác động của hạn hán, lũ quét, sạt lở đất, cháy rừng, bệnh tật
2 Tác động của biến đổi khí hậu đối với một số hiểm hoạ chính ở Việt Nam: Các hiểm hoạ chính chịu ảnh hưởng lớn của biến đổi khí hậu đó là bpo, lũ lụt, nước dâng, hạn hán, sạt lở đất
a Bpo và áp thấp nhiệt đới ( ATNĐ ) bpo là loại hình thiên tai nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn nghiêm trọng đến Việt Nam Trung bình hàng năm có khoảng 4,7 cơn bpo và ATNĐ,
số cơn bpo ảnh hưởng đến nước ta và mức độ ảnh hưởng có tăng lên rõ rệt Trung bình trong
100 năm qua, xoáy thuận nhiệt đới ở Biển Đông tăng lên 0,0138 cơn/ năm và XTNĐ vào Việt Nam tăng 0,0439 cơn/ năm
Thời gian xuất hiện của mưa bpo muộn hơn và có xu hướng chuyển dịch xuống phía Nam Cường độ bpo thường mạnh hơn, phạm vi ảnh hưởng lớn hơn đường đi của bpo dị thường hơn Hiện tượng biến đổi, ATNĐ đều xuất hiện nhiều
Thời gian có nhiều trận bpo đổ bọ vào đất liền xảy ra vào:
- Tháng 8 - Tháng 9 ở miền Bắc
- Tháng 10 - Tháng 11 ở miền Trung
- Tháng 11 - Tháng 12 ở miền Nam Tháng có nhiều bpo nhất trên cả nước vào những năm 1950 và tháng 8 những thập kỷ
1990 và hiện nay là tháng 11 và mưa bpo chậm đi 1 tháng so với trước đây
b Lũ lụt :
Trong những năm gần đây,lũ lụt xảy ra trên cả nước tăng nhanh về cả số lần, phạm vi
ảnh hưởng và cường độ lũc đặc biệt là các tỉnh vùng núi phía bắc, các tỉnh miền Trung, đồng bằng Sông Cửu Long so với 50 năm trước đây
Trang 3535
Năm 1999 miền Trung đp ghi nhận trận lũ lịch sử xẩy ra vào cuối mùa mưa, năm 2007 xảy ra trận lũ lớn nhất so với 50 năm trở lại đây Ngoài ra, do cường độ mưa lớn các vùng có
địa hình dốc xảy ra lũ quét nhiều hơn
Tần suất các trận lũ lớn và lũ quét tăng lên rõ rệt Nếu như trước đây các trận lũ lịch sử xảy ra 100 năm / lần thì nay có thể xảy ra 20 năm 1 lần
Cường độ mưa lớn ảnh hưởng đến quá trình điều tiết nước gây lũ lụt và đe doạ vùng hạ lưu
Nước biển dâng cao gây lũ lụt thường xuyên và nghiêm trọng nhiều vùng ven biển đặc biệt là đồng bằng Sông Cửu Long và Thành Phố Hồ Chí Minh ba vùng Xuân Thuỷ Nam Định
c Hạn hán :
Nhiệt độ tăng và lượng mưa bốc hơi tăng kết hợp với sự thất thường của chế độ mưa dẫn
đến sự thay đổi lượng nước dự trữ ở lưu vực các hồ chính Hơn nữa do lượng mưa chủ yếu tăng vào mùa mưa nên nước sông vào mùa khô có thể giảm nghiêm trọng vào năm 2070 Miền Trung có thể gánh chịu nhiều đợt hạn hán gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân
Trong những năm gần đây, hiện tượng ENSO ( Enino, Enina) xuất hiện dầy hơn, thời gian kéo dài hơn vì vậy các tỉnh Nam Bộ, miền Trung và Tây Nguyên gần như năm nào cũng có hạn hán gay gắt trong mùa khô
Như vậy, biến đổi khí hậu đp và sẽ làm gia tăng các loại thiên tai, tính bất thường về cả tần suất, cường độ, thời gian xảy ra và tính dị thường của nó
VIII Ứng phó với biến đổi khí hậu :
Mặt khac, do biến đổi khí hậu trong những tác động của nó không thể ngăn ngừa hoàn toàn nên cần lồng ghép chiến lược giảm thiểu khí nhà kính với việc thích nghi với những tác động của biến đổi khí hậu
Thích nghi là để giảm thiểu tác động tiêu cực của BĐKH và sản sinh ra nhiều lợi ích phụ khác Trên thực tế thích nghi sẽ đạt hiệu quả cao nhất nếu nó được lồng ghép vào các chính sách giải quyết rủi ro có liên quan đến biền đổi khí hậu hiện nay trong bối cảnh phát triển bền vững và giảm nhẹ rủi ro
Hai hướng chiến lược cần thiết để đối phú với biến đổi khớ hậu
Trang 3636
Sơ đồ các giải pháp ứng phó với BĐKH
2 Giảm nhẹ khớ nhà kớnh là biện phỏp nhằm bỡnh ổn khớ nhà kớnh
- Giải quyết nguyờn nhõn gõy ra biến đổi khớ hậu bằng cỏch giảm phỏt thải khớ nhà kớnh ”…
Trỏnh nh ững vấn đề khụng quản lý được
Một số biện pháp cụ thể giảm nhẹ khí nhà kính
- Xây dựng kế hoạch phát triển bền vững, sử dụng tài nguyên hợp lý
- Quản lý chất thải chặt chẽ: Xây dựng khu chứa, khu xử lý chất thải hiệu quả
- Quản lý và kiểm soát ô nhiễm không khí, nước
- Thực thi chiến lược sản xuất sạch
- Nâng cao nhận thức về BĐKH và quản lý môi trường
- Phòng ngừa ô nhiễm do sản xuất gây ra
- Nâng cao hiệu quả sản xuất và sử dụng năng lượng: Sử dụng bóng đèn compắc thay bóng đèn sợi tóc
- Thay đổi các thời gian làm gia tăng KNK như phá rừng, đốt rừng, đi lại
- Chủ động tưới tiêu, chế biền thức ăn gia súc
- Xây dựng bếp khí sinh học, cải tiến bếp nấu than
- Trồng rừng và bảo vệ rừng
- Bảo vệ tài nguyên đất
- Khôi phục và bảo vệ rừng ven biển
Tăng nồng độ khí
nhà kính
Biến đổi khí hậu
Các biện pháp cụ thể
Trang 3737
Phần 3 Thích ứng với BĐKH (TƯBĐKH)
I Các khái niệm về thích ứng với BĐKH
Thích ứng là sự điều chỉnh trong các hệ thống tự nhiên hoặc con người nhằm ứng phó với
những biến đổi thực tế hoặc dự kiến của khí hậu hoặc các ảnh hưởng của chúng, để giảm
Nói một cách đơn giản, thích ứng là các hoạt động nhằm giảm thiểu tác hại và tận dụng
các cơ hội ở điều kiện khí hậu trung bình và các loại hình khí hậu cực đoan Tuy nhiên chúng
ta cần phải xem xét sâu hơn nữa ngoài khái niệm đơn giản này
Thuật ngữ TƯBĐKH thường được dùng để chỉ việc ứng phó với những thay đổi theo
xu thế dài hạn của khí hậu và những thay đổi về môi trường do khí hậu gây ra Những
thay đổi này bao gồm mực nước biển dâng do sự nóng lên toàn cầu - thông qua giãn nở nhiệt của nước biển và băng tan Thuật ngữ này thường không chỉ những "điều chỉnh" ngắn hạn để ứng phó với các biến động ngắn hạn của khí hậu Ví dụ như nông dân nuôi tôm ở Việt Nam thường xuyên thay đổi canh tác và giá cả theo dự đoán thu hoạch dựa trên điều kiện thời vụ (FAO 2004) Tuy nhiên, sự khác biệt giữa hai hình thức điều chỉnh ngắn hạn và dài hạn
là không rõ ràng Trong thực tế, thích ứng có thể tiến hành theo từng bước, như người dân và các tổ chức thực hiện hàng loạt các điều chỉnh ngắn hạn
Phạm vi của các hành động thích ứng là rất rộng Thích ứng không được hiểu theo một nghĩa hạn hẹp và có thể được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau Ví dụ, thích ứng có thể gồm các hành động bảo vệ sinh kế và đời sống, duy trì sức khỏe cộng đồng, duy trì nền kinh
tế và các nguồn lực, và ngăn chặn suy thoái môi trường Những hành động thích ứng này có thể được thực hiện theo biện pháp công nghệ (ví dụ như tăng cường phòng chống lũ), biện pháp về hành vi (ví dụ như thay đổi chế độ ăn uống của người dân khi một loại cây lương thực nào đó ít được canh tác), biện pháp về quản lý (ví dụ như lập kế hoạch phân bổ nước trong
hệ thống thủy lợi) hoặc biện pháp về chính sách (ví dụ như thay đổi ưu tiên trong y tế để phù hợp với thay đổi về rủi ro bệnh tật)
Đối với ngành nông nghiệp ở Việt Nam, các hành động thích ứng có thể là rất quan trọng Nhiều sức ép về khí hậu ảnh hưởng đến các hoạt động sinh kế này của người dân và rất nhiều người nghèo và người dễ bị tổn thương phụ thuộc vào các hoạt động sinh kế này, đặc biệt là phụ nữ nông thôn và các nhóm dân tộc thiểu số Cần tăng cường đầu tư bền vững vào giống cây trồng cũng như các lĩnh vực khác của hệ thống canh tác cho người dân Những khoản đầu tư này sẽ giúp đảm bảo sản lượng và năng suất tốt ngay cả khi hình thái khí hậu cực đoan xảy ra trên một phạm vi lớn
Thích ứng có thể thực hiện ở bất kỳ quy mô nào, theo các chương trình và chiến lược của các tổ chức quốc tế đối với các hành động được thực hiện bởi các cá nhân và các hộ gia đình
Thích ứng dự phòng-hay là thích ứng chủ động là "thích ứng thực hiện trước khi xảy ra tác động của BĐKH"- (IPCC 2007)
Điều này nhấn mạnh sự cần thiết để thực hiện các bước điều chỉnh trước khi có thể xảy ra các tác động của BĐKH, để cộng đồng, xã hội chủ động chuẩn bị đối với những thay đổi và làm giảm tác động và gánh nặng chi phí trong tương lai
Thích ứng bị động (tức là tự điều chỉnh ứng phó đối với các tác động đã xảy ra- IPCC
2007) Tuy nhiên, sự phân biệt này có thể không rõ ràng trong thực tế và theo thời gian – bởi
Trang 3838
các hành động thường theo một số dạng của sự kiện xảy ra: người ta có thể ứng phó bị động đối với sự thay đổi bằng cách dự kiến thay đổi lớn hơn trong tương lai
IPCC cũng phân biệt giữa thích ứng tự điều chỉnh và thích ứng có kế hoạch Thích ứng tự
điều chỉnh không chỉ là hoạt động có ý thức hoặc có hiểu biết nhằm thích ứng với BĐKH mà đơn giản là ứng phó với những thay đổi đã xảy ra, thông thường "được bắt đầu bởi những thay đổi sinh thái trong các hệ thống tự nhiên và bằng sự thay đổi thị trường hoặc phúc lợi trong hệ thống xã hội loài người " (IPCC 2007) Dạng thích ứng này cũng có thể được gọi là thích ứng
tự phát Thích ứng tự điều chỉnh là loại thích ứng phổ biến nhất được thực hiện độc lập bởi các cộng đồng địa phương ở Việt Nam và ở các nơi khác
Thích ứng tự điều chỉnh trái ngược với thích ứng có kế hoạch Thích ứng có kế hoạch là "kết
quả của một quyết định chính sách thận trọng dựa trên nhận thức rằng các điều kiện đã thay đổi hoặc sắp thay đổi và hành động đó là cần thiết để quay lại, duy trì, hoặc để đạt
được một trạng thái mong muốn" (IPCC 2007) Thích ứng có kế hoạch là những gì mà
Chính phủ Việt Nam hướng tới đầu tiên để thực hiện trên phạm vi toàn quốc Thích ứng loại này nên bao gồm các hoạt động nhờ đó các tổ chức hướng tới định dạng thích ứng và giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương trong tương lai, bằng cách đánh giá sự phân bố của các tác động khí hậu, khả năng của các cá nhân để ứng phó với BĐKH, các phương án thích ứng và các cách thức để những người tiên phong cung cấp và và truy cập vào nguồn lực bên ngoài để thúc đẩy việc thích ứng (Adger 2000)
Sự khác biệt giữa hai hình thức thích ứng trên là không rõ ràng Không chỉ chính phủ có thể thực hiện thích ứng có kế hoạch, mà cả cộng đồng cũng thực hiện được, nếu họ được tiếp cận với thông tin về rủi ro khí hậu Các hành động thích ứng được Chính phủ thực hiện mang lại lợi ích lớn hơn có thể là ví dụ cho thích ứng tự điều chỉnh Các hoạt động thích ứng tại Việt Nam do đó có thể là các dự án, chính sách và văn bản pháp luật cụ thể để giải quyết các rủi ro của BĐKH, như trồng rừng ngập mặn để bảo vệ bờ biển, cũng như các hoạt động truyền bá nhiều hơn nữa để nâng cao các quy chuẩn xây dựng và thực thi các quy chuẩn đó , đa dạng hóa sinh kế bản địa để giảm sự phụ thuộc về tài nguyên có nguy cơ rủi ro, hoặc thiết lập các đề án
để hỗ trợ các hộ gia đình dễ bị tổn thương trong thời gian khủng hoảng (Adger et al 2002) Một số hành động có thể được cho là thích ứng, một số khác lại được mô tả là không thích ứng, nếu các hành động này có thể làm tăng nguy cơ rủi ro khiến con người phải đối mặt trong tương lai Giải quyết vấn đề về BĐKH phải có tư duy về lâu dài, chẳng hạn như quản lý rừng bền vững, thay vì chỉ tập trung vào những lợi ích ngắn hạn, như khai thác gỗ tối đa Nó cũng có nghĩa là xem xét các hành động khác nhau sẽ ảnh hưởng đến những người khác nhau như thế nào, bởi vì những gì được coi là thích ứng đối với một cá nhân hoặc nhóm người lại có thể làm tăng tình trạng dễ bị tổn thương cho người khác, nhóm người khác Tất cả điều này đòi hỏi chúng ta suy nghĩ về thích ứng không chỉ là giải pháp dựa trên mục tiêu hạn hẹp, mà là một chiến lược nằm trong tất cả các hoạt động phát triển, và được tích hợp với chiến lược GNRRTT, phát triển bền vững và xoá đói giảm nghèo (Viner and Bouwer 2006, Schipper and Pelling 2006)
Xây dựng năng lực thích ứng
Năng lực thích ứng
Khả năng của một hệ thống để điều chỉnh đối với BĐKH, nhằm giảm nhẹ các thiệt hại tiềm
Năng lực thích ứng đề cập đến khả năng thực hiện các biện pháp thích ứng hiệu quả Năng lực thích ứng thể hiện khả năng xác định và thực hiện các hoạt động thích ứng của người dân
và các tổ chức, và như vậy là liên quan đến kiến thức, nguồn lực và cơ cấu ra quyết định
Trang 3939
Khả năng phục hồi, được định nghĩa bởi UNISDR là: “Khả năng của một hệ thống, cộng đồng
ho ặc xã hội trong vùng hiểm họa để chống đỡ, chịu đựng, thích nghi và phục hồi đối với các tác động của hiểm họa một cách kịp thời và hiệu quả, bao gồm bảo tồn và khôi phục các công trình và ch ức năng cơ bản, thiết yếu” Như vậy có thể thấy khả năng phục hồi có mối quan hệ
chặt chẽ với năng lực thích ứng
Năng lực thích ứng về thể chế rõ ràng liên quan đến khả năng của các tổ chức nhằm huy động nguồn lực và tập trung nguồn nhân lực vào các lĩnh vực có liên quan đến chính sách về BĐKH (Adger 2000) Về điểm này, năng lực thích ứng của các tổ chức công liên quan đến khả năng để dự đoán trước các vấn đề và để quản lý rủi ro và thách thức (Brook, Adger and Kelly 2005)
Trong bối cảnh này, các tổ chức công cũng phải linh hoạt để giải quyết các điều kiện bất ngờ
do tác động của BĐKH Người ta ít tập trung vào việc xác định và thực hiện các biện pháp thích ứng cụ thể đối với BĐKH, mà tập trung nhiều vào tăng cường một tiến trình đang thực hiện ở nơi sẵn có các nguồn lực để xác định tình trạng dễ bị tổn thương và thực hiện các chiến lược thích ứng (Beckman, An and Bao 2002)
Phát triển năng lực thích ứng địa phương có thể được coi là quá trình tăng cường năng lực của các cá nhân hoặc nhóm để có những lựa chọn và biến những lựa chọn này thành hành động và kết quả mong muốn để ứng phó, đối phó với và thích ứng với thay đổi trong tương lai
Ở Việt Nam, có nhiều ví dụ khác nhau về năng lực thích ứng đã được khởi xướng bởi các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức xã hội dân sự khi làm việc với nhóm người dễ bị tổn thương Nhìn chung, những nỗ lực thành công để cải thiện năng lực thích ứng cho người dễ bị tổn thương, tăng sự lựa chọn và hành động của họ trong các bối cảnh khác nhau, thường dựa trên bốn yếu tố chính sau7:
Nâng cao năng lực thích ứng cho người dễ bị tổn thương
dụng các cơ hội tiếp cận nguồn lực, thực hiện các quyền của họ , đàm phán hiệu quả và yêu cầu các cơ quan chính phủ và các tổ chức phi chính phủ phải có trách nhiệm Nếu không có thông tin liên quan và kịp thời, dưới dạng có thể hiểu được, các nhóm người nghèo và dễ bị tổn thương sẽ khó thực hiện được các hành động có hiệu quả Phổ biến thông tin không chỉ dừng lại ở các bản viết, mà còn bao gồm các cuộc thảo luận nhóm, qua các câu chuyện, các cuộc tranh luận và các hình thức văn hóa phù hợp khác bằng cách sử dụng các phương tiện truyền thông bao gồm truyền hình, phát thanh và Internet
gia vào việc ra quyết định cũng như vai trò của họ khi được tham gia Tham gia không chỉ đảm bảo rằng kiến thức và quan điểm của người dân được đóng góp vào quá trình ra quyết định mà còn đảm bảo các quyết định đưa ra nhận được sự ủng hộ của cộng đồng địa phương cũng như đáp ứng được nhu cầu và ưu tiên của họ Quá trình tham gia có thể có tác dụng cải thiện các tổ chức cá nhân địa phương và nhóm, từ đó nâng cao năng
7 Trong khi các yếu tố này vẫn chưa được điều chỉnh để phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam, đây là những yếu
tố quan trọng để phát triển khả năng phục hồi đối với cả tác động của BĐKH hay tác động của thiên
tai Đây là báo cáo tổng quát và có thể được sử dụng cho cả TƯBĐKH và GNRRTT/QLRRTT
Trang 4040
lực để phỏt triển cỏc sỏng kiến mới, tổ chức mới để đối phú với cỏc ỏp lực bờn ngoài
tham gia quan trọng, thuộc khu vực nhà nước hoặc tư nhõn, yờu cầu họ chịu trỏch nhiệm về cỏc chớnh sỏch, hành động và việc sử dụng ngõn sỏch của họ Cơ chế trỏch nhiệm phỏp lý cụng hoặc xó hội buộc cỏc cơ quan chớnh phủ phải cú trỏch nhiệm với người dõn
nhau, tự tổ chức duy trỡ và phỏt triển sinh kế, và huy động nguồn lực để giải quyết những vấn đề cựng quan tõm bằng cỏch sử dụng kiến thức bản địa và năng lực địa phương Cỏc tổ chức của người nghốo và người dễ bị tổn thương thường khụng chớnh thống Cỏc tổ chức như Hội nụng dõn, Hội phụ nữ hay tổ chức ngư dõn cú thể là chớnh thống Cỏc tổ chức của người nghốo cú thể hoạt động hiệu quả trong việc đỏp ứng cỏc nhu cầu đời sống, nhưng thường bị giới hạn bởi nguồn lực và kiến thức cũng như khả năng gõy ảnh hưởng đến quyết định của chớnh phủ
II Các biện pháp thích ứng mang tính thực tế:
- Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng có liên quan đến BĐKH dựa vào cộng đồng
- Lựa chọn giải pháp và lập kế hoạch phù hợp
- Hỗ trợ, thiết kế, xây dựng nhà tạm trú đủ cho cộng đồng, nhà kho, nhà chống bpo lũ các khu trọng điểm
- Hỗ trợ xây dựng các cụm tuyến dân cư tránh lũ, cung cấp các khu vực cao và an toàn cho dân
- Nâng cấp hệ thống cảnh báo sớm
- Cảnh báo sớm dựa vào cộng đồng và xác định nâng cấp các điểm sơ tán dọc theo các con sông, con suối trọng điểm lũ lụt rất hợp với nâng cao nhận thức cộng đồng
- Lựa chọn, xây dựng cơ cấu giống cây con và mùa vụ phù hợp canh tác bền vững với BĐKH
* Phát triển giống chịu được điều kiện khắc nghiệt, bản đồ và giữ gìn giống cây con địa phương
- Gia cố, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi
- Có phương tiện lấy và đựng nước mưa
- Trồng rừng phòng hộ, rừng ngập mặn
- Khi xây dựng, thiết kế, quy hoạch cần tính đến BĐKH
- Lồng ghép chiến lược giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào chiến lược phát triển bền vững
- Quản lý chặt chẽ tài nguyên, nuôi trồng, khai thau hợp lý đất đai…