1. Khái niệm:
Quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng là quá trình mà ng−ời dân tại cộng đồng đó tham gia tích cực vào việc nhận diện, phân tích, xử lý, giám sát và đánh giá về các rủi ro thảm hoạ nhằm mục đích giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn th−ơng và tăng c−ờng khả năng của hồ. Nói cách khác: Ng−ời dân là trung tâm của việc ra quyết định và triển khai thực hiện các hoạt động quản lý rủi ro thảm hoạ.
Trong quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng sự tham gia của những ng−ời dễ bị tổn th−ơng là rất quan trọng và sự hỗ trợ của những ng−ời ít bị tổn th−ơng là cần thiết.
2. Mục đích của quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng:
- Giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn th−ơng
- Nâng cao năng lực của cộng đồng trong việc lập kế hoạch phòng ngừa ứng phó thảm hoạ. - Giảm nhẹ những rủi ro mà thảm hoạ có thể gây ra.
3. Tầm quan trọng của cộng đồng tham gia quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng hoạ dựa vào cộng đồng
Cộng đồng tham gia vào quản lý rủi ro thảm hoạ là rất quan trọng vì: - Thông tin thu đ−ợc đầy đủ, chính xác hơn
- Quá trình tham gia giúp tăng khả năng của cộng đồng
Giảm nhẹ Điều kiện an toàn Cỏc biện phỏp để giảm nhẹ tỏc động của hiểm họa Đạt được điều kiện an tũan hơn
46
- Các ch−ơng trình đảm bảo thực hiện tốt hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn vì huy động đ−ợc nhiều ng−ời tham gia hơn.
- Cộng đồng tự xác định đ−ợc các rủi ro, tình trạng dễ bị tổn th−ơng cần đ−ợc −u tiên. - Đảm bảo đ−a ra quyết định đúng hơn.
4. Những đặc điểm trong quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng đồng
1. Cộng đồng đóng vai trò trọng tâm trong quản lý rủi ro thảm hoạ: Cộng đồng là ng−ời khởi x−ớng, duy trì sự phát triển của chính những ng−ời dân địa ph−ơng và trách nhiệm thay đổi tuỳ thuộc vào những ng−ời sống trong cộng đồng địa ph−ơng.
2. Mục đích chính là giảm thiểu rủi ro dựa vào cộng đồng: Chiến l−ợc là tăng c−ờng khả năng và giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn th−ơng.
3. Thừa nhận mối gắn kết giữa quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng và quá trình phát triển: Ph−ơng pháp này thừa nhận việc giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của thảm hoạ sẽ đóng góp cho sự phát triển toàn diện trong chất l−ợng cuộc sống và môi tr−ờng.
4. Cộng đồng là nguồn lực chủ yếu trong quản lý rủi ro thảm hoạ: Cộng đồng là ng−ời hành động chính và cũng là ng−ời h−ởng lợi tr−ớc tiên của quá trình quản lý rủi ro thảm hoạ.
5. Quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng thừa nhận những ng−ời dân khác nhau có thể có nhận thức về rủi ro khác nhau, có tình trạng dễ bị tổn th−ơng khác nhau.
5. Tiến trình quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng
1. Tăng c−ờng các mối quan hệ giữa các tổ chức với lpnh đạo trong cộng đồng: Chủ hộ gia đình, tr−ởng thôn, các tổ chức xp, thôn và các tổ chức khác bên ngoài.
2. Định h−ớng ban đầu về quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng cho những ng−ời có trách nhiệm.
3. Tiến hành đánh giá rủi ro thảm hoạ có sự tham gia của cộng đồng 4. Xác định các rủi ro cần đ−ợc −u tiên giải quyết
5. Xác định, lựa chọn các biện pháp giảm nhẹ rủi ro tr−ớc mắt và lâu dài 6. Lập kế hoạch phòng ngừa thảm hoạ dựa vào cộng đồng.
7. Thành lập nhóm chịu trách nhiệm thực hiện kế hoạch phòng ngừa thảm hoạ
8. Phối hợp với các cộng đồng và tổ chức khác để giải quyết các nguyên nhân gốc rễ dẫn đến tình trạng dễ bị tổn th−ơng.