Thực hiện chương trỡnh QLRRTTDVCĐ của Chớnh phủ Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng về Phòng tránh và giảm nhẹ Rủi ro Thiên tai dựa vào Cộng đồng (Trang 46 - 103)

Nam

Chớnh phủ và cỏc bờn liờn quan khỏc cú vai trũ trong việc hỗ trợ cỏc cộng đồng thường bị thiờn tai để thực hiện chương trỡnh CBDRM và nõng cao năng lực ứng phú, thớch ứng và phục hồi của người dõn.

47 Lựa chọn xó/phường

6.000 xó sẽ là mục tiờu trong mười năm tới trong chương trỡnh CBDRM của Chớnh phủ. Để xỏc định cỏc xó nào tham gia, cần phải xõy dựng một bộ cỏc tiờu chớ lựa chọn quốc gia 14I đõy là một phần trong đỏnh giỏ rủi ro trờn toàn quốc I ở trung ương. Do đú, chớnh quyền tỉnh và huyện sẽ chọn cỏc xó dễ bị tổn thương nhất đểđưa vào chương trỡnh Chớnh phủ, dựa trờn bộ tiờu chớ, theo hướng dẫn của Trung tõm Phũng trỏnh và Giảm nhẹ Thiờn tai, thuộc Bộ NN & PTNT, cựng với tham vấn của Văn phũng thường trực của Ủy ban phũng chống lụt bóo (CFSC) và Ủy ban nhõn dõn tỉnh, huyện và xó cựng với cỏc tổ chức khỏc tham gia vào QLRRTT.

Những quyết định này cần dựa trờn sự hiểu biết đỳng đắn về cỏc cơ cấu kinh tế xó hội, văn hoỏ và thể chế thụng dụng ở cỏc xó cú thểđược lựa chọn để thực hiện chương trỡnh. Một yếu

tố quan trọng nữa là sự cam kết và quan tõm của người dõn và chớnh quyền địa phương để thực hiện chương trỡnh CBDRM.

Tiờu chuẩn đề nghị lựa chọn cú khả năng được dựa trờn một loạt cỏc chỉ sốđịnh lượng và định tớnh, bao gồm,

vớ dụ: lịch sử tần số và cường độ của mối nguy hiểm; thống kờ nghốo cho cỏc xó / thụn, bản; dõn số và nhõn khẩu

của xó / thụn, bản; mức độ của cộng đồng tiếp xỳc với rủi ro thiờn tai; năng lực của chớnh quyền địa phương, tổ

chức quần chỳng và cỏc bờn liờn quan cú mặt trong vựng lõn cận; sự sẵn sàng và cam kết của cộng đồng thực

hiện chương trỡnh; khả năng tiếp cận đến cỏc xó. Dữ liệu thứ cấp là cần thiết cho quỏ trỡnh này và cỏc thụng tin

cú thểđược thu thập từ hồ sơ y tế từ tỉnh, huyện và bệnh viện cấp xó và phũng khỏm và phũng giỏo dục cấp tỉnh

/ huyện.

Để trỏnh những vấn đề rắc rối /sự hiểu lầm, cỏc cỏn bộ chớnh quyền địa phương cần đến cỏc xó để cú thể tham vấn cỏc bờn liờn quan. Điều này cú thểđược thực hiện cựng với đại diện cỏc tổ chức đoàn thể và NGO quốc tế (nếu cú).

Cỏc hoạt động trong bước này cú thể bao gồm:

• Tổ chức cỏc cuộc họp nhằm giới thiệu về chương trỡnh CBDRM và tiờu chớ lựa chọn cho chớnh quyền tỉnh, huyện, xó và đại diện của cỏc xó/phường, cỏc bờn liờn quan khỏc.

• Thu thập dữ liệu thứ cấp đối với tất cả cỏc xó /phường thường bị thiờn tai từ cỏc cơ quan cấp huyện và cấp tỉnh.

• Phõn tớch thụng tin và so sỏnh mức độ rủi ro trong cộng đồng. Thụng tin cú liờn quan cần phải được chuẩn bị và lưu giữ như một phần của dữ liệu cơ bản.

• Chọn cỏc xó/phường dễ bị tổn thương nhất dựa trờn cỏc tiờu chớ lựa chọn của quốc gia. • Thụng bỏo cho cỏc xó / phường được lựa chọn, cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương và cỏc đối tỏc khỏc.

V. Cỏc bước thc hin chương trỡnh QLRRTTDVCĐ ca chớnh ph

Cỏc bước thực hiện CBDRM cú thể khỏc nhau, tuy nhiờn, trong tài liệu này 6 bước cần được thực hiện theo thứ tự, mặc dự đụi khi, cỏc hoạt động cụ thể của một bước cú thểđược thực hiện cựng với cỏc hoạt động khỏc.

Cỏc bước quản lý rủi ro thiờn tai dựa vào cộng đồng

48

cấp làng/xó và thiết lập cơ cấu tổ chức để thực hiện chương trỡnh CBDRM của chớnh phủ. Bước 2: Cụng tỏc chuẩn bị thực hiện CBDRM – cấp làng/xó

Bước 3: Đỏnh giỏ rủi ro dựa vào cộng đồng và xỏc định cỏc hành động giảm nhẹ rủi ro thiờn tai – xem chi tiết ở chương 5 và chương 6

Bước 4: Lập Kế hoạch quản lý rủi ro thiờn tai cho cộng đồng Bước 5: Thực hiện kế hoạch cú sự tham gia (cộng đồng quản lý) Bước 6: Giỏm sỏt và đỏnh giỏ cú sự tham gia

Bước 1: Định hướng và bước đầu làm quen

Lý tưởng nhất, cỏc cỏn bộ nhà nước cấp xó/phường và cỏn bộ tổ chức đoàn thể, cũng như lónh

đạo thụn, đại diện dõn làng, v.v nờn được tham gia đầy đủ trong quỏ trỡnh CBDRM, để nhận thức rừ những mục tiờu tổng thể, mục đớch, cấu phần và kết quả đầu ra của chương trỡnh Chớnh phủ. Cỏc cuộc họp định hướng cú thểđược tổ chức cho cỏc cơ quan, cỏ nhõn liờn quan ở cỏc cấp khỏc nhau.

a. Định hướng đối vi cỏc bờn liờn quan

Cỏc bờn liờn quan ở cấp huyện, xó/phường và làng, cần được tư vấn càng nhiều càng tốt để cú hiểu biết về bối cảnh thiờn tai phổ biến ở huyện/xó , về cỏc biện phỏp tiềm năng đối với GNRRTT, trước khi bắt đầu thực hiện cỏc hoạt động ở cấp cộng đồng. Vớ dụ: ưu tiờn trước tiờn cho cỏc cộng đồng dễ bị thiờn tai và dễ bị tổn thương hơn, và nếu hoạt động CBDRM thớch hợp trong tỡnh huống đú. Điều này cũng sẽ tăng cường mối quan hệ giữa cỏc bờn liờn quan, giỳp tăng cường hợp tỏc và phối hợp trong việc thực hiện quỏ trỡnh CBDRM. Điều này cũng xỏc nhận sự phự hợp của đề xuất dự ỏn Giảm nhẹ rủi ro thiờn tai (tiếp sau đỏnh giỏ rủi ro) với kế hoạch phỏt triển kinh tế I xó hội của tỉnh và huyện, cũng như phự hợp với kế hoạch phũng chống lụt bóo hàng năm của tỉnh.

Cuộc họp giữa cỏc bờn liờn quan cần được tổ chức để chia sẻ thụng tin. Một số bờn liờn quan cấp tỉnh, huyện và xó gồm:

• Thành viờn của CFSC • Chủ tịch/Phú chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh,huyện, xó • Hội đồng nhõn dõn tỉnh, huyện, xó • Cỏn bộ của Trung tõm Phũng trỏnh và GNTT của tỉnh • Sở/Ban/Phũng Nụng nghiệpvà Phỏt trỉển Nụng thụn • Văn phũng UBND cỏc cấp • Sở /Ban/Phũng Xõy dựng • Sở/Ban/Phũng giao thụng vận tải • Sở /Ban/Phũng Thuỷ lợi

• Sở /Ban/Phũng Lao động Thương binh và Xó hội • Cụng ty cấp nước

• Sở Giỏo dục và Đào tạo • Cơ quan Điện lực

• Sở/Phũng/Ban Văn húa, thụng tin và thể thao • Cơ quan Bưu chớnh và Viễn thụng

• Sở /Ban/Phũng Giỏo dục và Đào tạo • Cụng an, phũng chỏy và cấp cứu

• Tổ chức quần chỳng : Hội chữ thập đỏ, Hội Phụ nữ, Đoàn TN • Tổ chức phi chớnh phủ

• Người đứng đầu tụn giỏo • Doanh nghiệp tư nhõn

b. Cỏc thụng tin cần làm rừ cho đối tỏc trong phiờn hp định hướng:

49

• Phạm vi chương trỡnh (xó/phường/thụn bản trong huyện/tỉnh sẽ tham gia chương trỡnh);

• Kết quảđầu ra và cỏc hoạt động của chương trỡnh;

• Kế hoạch thực hiện và phương phỏp luận (phương phỏp tiếp cận);

• Cơ hội hợp tỏc và phối hợp giữa cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức đoàn thể, cỏc tổ chức phi chớnh phủ và người dõn địa phương.

c. Thiết lp cơ cu CBDRM

• Bước này cũng bao gồm việc thành lập cơ cấu CBDRM ở cỏc cấp khỏc nhau, chẳng hạn như nhúm giảng viờn cấp tỉnh, nhúm cụng tỏc kỹ thuật … như đó nờu trong Hướng dẫn thực hiện CBDRM của Trung tõm Phũng trỏnh và giảm nhẹ thiờn tai (xem tài liệu riờng biệt).

• Mọi nỗ lực cần được thực hiện đểđảm bảo sự tham gia bỡnh đẳng giữa nam giới và phụ nữ trong cỏc nhúm này. Nếu phụ nữ khụng đỏp ứng tiờu chớ lựa chọn tại thời

điểm này, cần đưa ra cỏc kế hoạch xõy dựng năng lực và tăng cơ hội cho họ tham gia. Cần giới thiệu những người tham gia vào chương trỡnh CBDRM – cỏc cỏn bộ nhà nước, tỡnh nguyện viờn, cỏc cơ quan chớnh phủ, cỏc tổ chức phi chớnh phủ và những người liờn quan khỏc ở cỏc huyện/ xó / phường.

Bước 2: Cụng tỏc chun b thc hin qun lý ri ro thiờn tai da vào cng

đồng

Cỏn bộ và tỡnh nguyện viờn đang thực hiện chương trỡnh CBDRM ở cộng đồng cần phải được

đào tạo cơ bản về CBDRM. Cỏc thành viờn nhúm cụng tỏc kỹ thuật phụ trỏch đào tạo cần phối hợp với nhúm giảng viờn cấp tỉnh trong việc tổ chức cỏc khoỏ đào tạo theo kế hoạch. Tổ chức và huy động cộng đồng

Đểđảm bảo sự tham gia đầy đủ của cả nam giới và nữ giới trong cộng đồng, cần phải cú đại diện của cả nam và nữ trong cỏc ban CBDRM của xó /phường /làng:

Thành lập, nõng cao năng lực và đào tạo ban quản lý rủi ro thiờn tai cộng đồng cấp thụn/xó/phường

Rủi ro thiờn tai sẽđược quản lý tốt hơn bởi một nhúm người do cộng đồng lựa chọn, vớ dụ: một Ban quản lý rủi ro thiờn tai cấp thụn hoặc xó/phường sẽđảm bảo rằng cỏc rủi ro sẽđược

Cỏc khoỏ đào tạo cú thểđược tổ chức trong quỏ trỡnh thực hiện. Vớ dụ: đào tạo vềđỏnh giỏ rủi ro cú thể

tổ chức trước khi cỏc cỏn bộ và tỡnh nguyện viờn thực hiện đỏnh giỏ trong cộng đồng, nhưng đào tạo nõng cao nhận thức cho cỏc nhúm đối tượng khỏc nhau cú thểđược thực hiện sau. giảm thiểu thụng qua việc thực hiện kế hoạch quản lý rủi ro thiờn tai của cộng đồng. Vỡ vậy, nhiệm vụ của nhúm dự ỏn là giỳp

đỡ cộng đồng thành lập một tổ chức Ban quản lý rủi ro thiờn tai cho cộng đồng của mỡnh nếu chưa cú, và nếu cộng đồng đú đó cú Ban này cần phải được tăng cường năng lực .

Đào tạo cho lónh đạo và cỏc thành viờn của Ban quản lý RRTT để nõng cao năng lực của họ là rất quan trọng (hoạt động này cần được thực hiện trong Bước 3). Tốt nhất nhất, cần gộp 30I 50 hộ trong thụn/xó/phường (tuỳ thuộc vào điều kiện địa lý) thành một nhúm nhỏ. Cỏc nhúm này sẽ cử ra người đại diện và cỏc thành viờn tớch cực để tham gia vào Ban quản lý RRTT thụn/xó/phường và nhúm hành động của thụn/xó/phường.

Ban quản lý rủi ro thiờn tai cấp thụn (VDRMC)

Ban Quản lý rủi ro thiờn tai nờn được thành lập trong một cuộc họp cộng đồng cú nhiều người dõn tham gia. Trong cuộc họp, cần giới thiệu Chương trỡnh Quản lý rủi ro thiờn tai dựa vào cộng đồng; cần giải thớch rừ ràng mục đớch của việc thành lập Ban quản lý RRTT và nhúm

hành động của thụn cũng như dự kiến nhiệm vụ của họ cho mọi người (xem phần dưới):

• Cỏc thành viờn VDRMC là cỏc đại diện được bầu từ cỏc nhúm nhỏ hoặc người lónh đạo cú uy tớn

được cộng đồng đề cử. Mỗi ban phải bầu một trưởng ban, một thủ quỹ và một thư ký chịu trỏch nhiệm về lưu giữ sổ sỏch. Cú thể thờm cỏc thành viờn khỏc.

50

• Số lượng thành viờn của Ban quản lý rủi ro thiờn tai cấp thụn (VDRMC) khụng nờn

vượt quỏ 7người. Thành viờn của Ban là những người được cộng đồng tụn trọng và cú thểđưa ra được quyết định cú tham vấn người dõn trong cộng đồng.

• Nhúm hành động của thụn (VAT) cần cú từ 20 – 25 thành viờn. Cỏc thành viờn này cú khả năng thực hiện cỏc hoạt động liờn quan đến quản lý rủi ro thiờn tai đó được phờ duyệt và cú trong kế hoạch của Ban quản lý rủi ro thiờn tai cấp thụn.

Cộng đồng cú thể cựng nhau quyết định về tiờu chớ lựa chọn cỏc thành viờn của Ban quản lý rủi ro thiờn tai và nhúm hành động của thụn, phương phỏp bầu cử riờng của mỡnh (vớ dụ như: biểu quyết hoặc bỏ phiếu), nhưng trước khi cuộc bầu cử diễn ra cần khuyến khớch cỏc vấn đề sau:

• Cõn bằng giới: đại diện nam và nữ, đúng gúp cỏc ý kiến, tham gia vào việc ra quyết

định của cộng đồng v.v. Hơn nữa, đõy là cơ hội bỡnh đẳng để bày tỏ quan điểm hoặc cả nam và nữđều cần tham dự cỏc khoỏ đào tạo.

• Đại diện của cỏc nhúm xó hội và kinh tế khỏc nhau và cỏc nhúm dõn tộc thiểu số trong thụn, đặc biệt là những người nghốo và rất nghốo.

• Đại diện từ cỏc khu vực khỏc nhau trong thụn. • Cú mối quan hệ tốt với cỏc Ban khỏc.

Những nơi đó cú cỏc Ban QLRRTT, cỏc ban này cần phải cú trỏch nhiệm về cỏc hoạt động quản lý rủi ro thiờn tai.

Nhiệm vụ Ban quản lý rủi ro thiờn tai gồm:

• Gặp gỡ thường xuyờn để thảo luận và nhất trớ về một kế hoạch hành động VDRMC (ban đầu là hàng thỏng).

• Tổ chức cỏc cuộc họp thụn để thảo luận về cỏc vấn đề / mối quan tõm liờn quan

đến thiờn tai.

• Tham gia vào cỏc khoỏ đào tạo phự hợp ở cấp xó/phường

• Chủ trỡ việc đỏnh giỏ rủi ro thiờn tai dựa vào cộng đồng và lập kế hoạch GNRRTT và

đảm bảo sự tham gia của cỏc thành viờn khỏc trong cộng đồng trong toàn bộ quỏ trỡnh. • Trao đổi thụng tin giữa cỏc xó/phường, thụn và hộ gia đỡnh.

• Phổ biến thụng tin liờn quan đến hiểm họa

• Huy động nguồn nhõn lực, vật lực và nguồn tài chớnh cho việc thực hiện kế hoạch CBDRM.

• Phõn cụng nhiệm vụ cho VAT.

• Tổ chức cỏc hoạt động GNRRTT theo nhưưu tiờn được cộng đồng xỏc định.

• Giỏm sỏt việc thực hiện cỏc hoạt động trong kế hoạch CBDRM và đảm bảo chắc chắn

đạt được mục tiờu của kế hoạch.

• Phối hợp làm việc với cỏc bờn liờn quan quản lý thiờn tai khỏc trong thụn và ở cỏc cấp cao hơn.

Nhúm hành động thụn (VAT) hay Đội Phn ng nhanh cp thụn (RRT)

Cỏc thành viờn của Nhúm hành động thụn (VAT) cần phải cú tinh thần và sức khỏe. Họ cú thểđược cỏc nhúm nhỏ cỏc hộ gia đỡnh lựa chọn, nhưng bản thõn họ phải cam kết thực hiện CBDRM trờn cơ sở tự nguyện. Cú thể trong xó đó cú tổ chức theo hỡnh thức “Đội Chữ thập

đỏ Xung kớch ", nếu như vậy khụng cần phải thành lập đội mới, nhưng cần cung cấp định hướng CBDRM cho đội này.

Nhiệm vụ của VAT/RRT:

• Tham gia vào cỏc cuộc họp cộng đồng, đỏnh giỏ rủi ro thiờn tai và lập kế hoạch GNRRTT.

• Tham gia vào cỏc khoỏ đào tạo thớch hợp.

• Thực hiện cỏc hoạt động GNRRTT nhưđó xỏc định trong kế hoạch CBDRM

51

sớm) và đảm bảo rằng cỏc hoạt động phũng ngừa đang được tiến hành.

• Thực hiện sơ cứu, tỡm kiếm, cứu nạn và giỳp đỡ người đi sơ tỏn trong khi xảy ra thiờn tai

• Trợ giỳp người dễ bị tổn thương trong thụn và trợ giỳp cỏc hoạt động phục hồi sau thiờn tai

• Làm sạch mụi trường sau thiờn tai.

Bước 3: Đỏnh giỏ ri ro thiờn tai da vào cng đồng và xỏc định cỏc hành động gim nh ri ro thiờn tai

Đỏnh giỏ rủi ro thiờn tai dựa vào cộng đồng là một quỏ trỡnh nhờđú tất cả cỏc bờn liờn quan thu thập và phõn tớch thụng tin rủi ro thiờn tai theo sự chỉđạo của cỏc thành viờn nhúm cụng tỏc kỹ thuật. Căn cứ vào đỏnh giỏ này, tiến hành lập kế hoạch đối với cỏc hoạt động thớch hợp nhằm giảm những rủi ro thiờn tai cú thể cú ảnh hưởng bất lợi đến đời sống của người dõn.

Đỏnh giỏ rủi ro thiờn tai dựa vào cộng đồng bao gồm việc phõn tớch cú sự tham gia ở cấp cộng

đồng về cỏc loại hỡnh hiểm hoạ trong quỏ khứ, cỏc mối đe doạ hiện tại cũng như xu hướng thay đổi khớ hậu – đỏnh giỏ hiểm họa, kết hợp với hiểu biết cỏc nguyờn nhõn cơ bản: tại sao cỏc hiểm họa trở thành thiờn tai – đỏnh giỏ tỡnh trạng dễ bị tổn thương và cỏc nguồn lực cộng

đồng bịảnh hưởng cú thể khai thỏc sử dụng để giảm nhẹ rủi ro – đỏnh giỏ năng lực, và xem

Một phần của tài liệu Bài giảng về Phòng tránh và giảm nhẹ Rủi ro Thiên tai dựa vào Cộng đồng (Trang 46 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)