NĂNG LỰC ICT CỦA GIÁO VIÊN

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giảng dạy của giáo viên các trường ở TP.HCM và xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên theo hướng tiếp cận công nghệ dạy (Trang 46 - 55)

Số phiếu khảo sát ựược phát ra là 903 phiếu, số phiếu thu về là 903, có 14 phiếu không hợp lệ, do ựó, số phiếu ựược ựưa vào xử lý là 889.

Vì mỗi tiêu chuẩn năng lực có 4 tiêu chắ cụ thể, ựồng thời mỗi tiêu chắ lại ựược ựánh giá theo thang Likert với 5 mức, nên sốựiểm cao nhất cho một tiêu chuẩn năng lực là 20. để thuận tiện cho việc tắnh toán thống kê, và nhận

ựịnh các mức ựộ ứng dụng, nhóm nghiên cứu chia kết quả thành thang ựiểm theo ựẳng loại sau: Chưa tt (3.5 Ờ 7.5), Trung bình (7.5-10.5), Khá (10.5 Ờ

13.5), Tt (13.5 Ờ 165), Rt tt (16.5 Ờ 20.5). Những kết quả thu ựược từ

kiểm ựịnh chi bình phương và với ựộ tin cậy 95%, cho phép kết luận về năng lực ICT của ựội ngũ giáo viên các trường chuyên nghiệp và dạy nghề ở thành phố Hồ Chắ Minh như dưới ựây.

II.1. Nhóm năng lc s dng máy tắnh tng quát

Kết quả xử lý số liệu ựối với nhóm năng lc s dng máy tắnh tng quát cho thấy, mức ựộ sử dụng máy tắnh trải từ mức Khá cho ựến Tốt và Rất tốt. Có 38.7% giáo viên các trường chuyên nghiệp và dạy nghề (CN-DN) có khả năng khai thác cùng lúc nhiều chương trình, và 35.4% có thể cài ựặt chương trình cần thiết theo nhu cầu cá nhân.

Về qun lý tp tin, ựa số các giáo viên sử dụng ở mức tạo thư mục riêng ựể quản lý tập tin và ựể tổ chức các tập tin, xác ựịnh ựược tầm quan trọng của việc sao lưu. Kết quảựó chứng tỏ hầu hết các giáo viên ựều ựã trang bị năng lực sử dụng máy tắnh cơ bản.

Kết quả này là khởi ựầu tốt, là ựiều kiện thuận lợi cho những khóa tập huấn năng lực sư phạm ICT. Các năng lực sử dụng Email và Internet cũng ở

mức khá, có 49% giáo viên CN-DN có khả năng truy cập vào các Website ựể

tìm kiếm thông tin, 29% thông thạo trong nhiều kỹ thuật tìm kiếm.

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 Chưa tốt TB Khá Tốt Rất tốt Mức ựộ sử dụng máy tắnh Quản lắ tập tin Email Internet Hình 3. Năng lc s dng máy tắnh tng quát

Các kết quả trên cũng ựồng nhất với tỷ lệ thống kê trình ựộ tin học của giáo viên CN-DN ở biểu ựồ bên dưới với trình ựộ A là 49.7 %, trình ựộ B là 30.5%, trình ựộ C là 5.8%, trình ựộ Kỹ sư là 6.4 %, và chứng chỉ tin học khác (Autocad, lập trình, photoshop...) chiếm 7.5%.

49.70% 30.50% 5.80% 6.40% 7.50% A B C Kỹ sư Khác

Hình 4. Trình ựộ tin hc ca giáo viên (theo chng ch A, B, C)

II.2. Nhóm năng lc s dng công c ICT

Trong các tiêu chắ của nhóm Năng lực sử dụng công cụ ICT thì tiêu

chắ X lý văn bn ựạt mức cao nhất. Kết quả cho thấy, X lý văn bn và K

thut trình chiếu là hai chức năng ựựơc sử dụng nhiều. Có 44% giáo viên CN-DN dùng máy tắnh chủ yếu ựể soạn thảo văn bản, tài liệu, chèn hình ảnh, bảng tắnh vào bài giảng.

Năng lực sử dụng Bng tắnh chỉ ở mức trung bình. Dường như ựối với ựa số các giáo viên, phần mềm bảng tắnh (như Microsoft Excel) chủ yếu

ựược dùng ựể thực hiện các tắnh toán ựơn giản và ựể tạo các ựồ thị. Có 38.2% giáo viên CN-DN dùng phần mềm bảng tắnh với mục ựắch như thế.

Phần lớn giáo viên tạo các trình chiếu ựơn giản dựa theo các Template và Wizard, chỉ có ắt (20%) giáo viên CN-DN có thể khai thác các phần mềm trình chiếu ựể hỗ trợ hoạt ựộng học..

Có một số khá lớn (41.5%) giáo viên CN - DN có thể chèn các ựoạn

Video có sẵn vào bài giảng/bài trình chiếu, nhưng chỉ 18.3% là có khả năng chỉnh sửa những ựoạn Video có sẵn cho phù hợp với yêu cầu bài học.

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Chưa tốt TB Khá Tốt Rất tốt Xử lắ văn bản Bảng tắnh

video Kĩ thuật trình chiếu

Hình 5. Năng lc s dng các công c ICT ca giáo viên

II.3. Nhóm năng lc sư phm v ICT

Nhóm năng lực sư phạm ICT thể hiện có phần thấp hơn so với các nhóm khác, ựiều này phù hợp với số liệu khi xem xét năng lực sử dụng các công cụ ICT. Có thể thấy phần lớn giáo viên sử dụng máy tắnh như một công cụ trình chiếu ựơn thuần, họ chưa ựược bồi dưỡng về các năng lực sư phạm khi dạy học với máy tắnh như Thiết kế dạy học, Viết kịch bản sư phạm/kịch bản kỹ thuật. 0 100 200 300 400 500 600 Chưa tốt TB Khá Tốt Rất tốt Hình ảnh Thiết kế Multimedia dạy học Học tập từ xa Tài liệu ựiện tử

Hình 6. Năng lc sư phm v ICT ca giáo viên

Hầu hết các tiêu chắ của nhóm năng lực này chỉ ựạt ở mức trung bình trở xuống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng khai thác kênh Hình nh là tiêu chắ có mức ựộ thể hiện cao hơn cả, ựa số ựạt từ mức Trung bình cho ựến Khá, Tốt. Tuy nhiên, ựa số

(40%) giáo viên CN-DN chỉ khai thác ựược các hình ảnh có sẵn theo ựúng nguyên trạng (nói về kắch thước, kiểu file hình, ựộ phân giải) và chỉ 20% số

giáo viên có khả năng xử lý lại các hình ảnh ấy cho phù hợp. Tức là số người có khả năng xử lý lại hình theo yêu cầu sư phạm chỉ chiếm một nửa so với số

người thường xử dụng hình ảnh trong dạy học. Rõ ràng là, năng lực ựồ họa còn thấp.

Các tiêu chắ như Hc tp t xa, Tài liu in t và Thiết kế

multimedia dy hc hầu hết chỉựạt mức trung bình.

Thiết kế multimedia dy hc là tiêu chắ quan trọng nhất trong nhóm năng lực sư phạm về ICT. để thiết kế ựược các tài liệu học tập có tương tác (ắt là tương tác linh hoạt giữa người học với phần mềm) thì ựòi hỏi giáo viên (người thiết kế) phải có các kiến thức căn bản về lý thuyết học tập, mô hình học tập, thiết kế dạy học và một số kỹ năng lập trình tối thiểu. Tuy nhiên, số

liệu khảo sát cho thấy:

Có tới gần mt na (48.1%) số giáo viên CN-DN thực hiện các bài giảng ựiện tử chỉ bằng cách số hóa các giáo trình tài liệu in có sẵn. Như thế là chưa hiểu ựúng và thiếu các kỹ năng cần thiết ựể thiết kế

các multimedia dạy học ựắch thực.

Khoảng mt phn tư (24.9%) số giáo viên CN-DN thiết kế các multimedia dạy học dựa theo các hoạt ựộng dạy của giáo viên. Nội dung thiết kế như thế không cần ựến bất cứ một cơ sở dữ liệu cũng như

kịch bản học tập nào, vì chỉ là số hóa các Ộgiáo ánỢ theo kiểu cũ. điều này cho thấy, phần lớn (hơn ba phn tư) số giáo viên chưa ựược huấn luyện về thiết kế dạy học một cách ựúng ựắn.

Việc thiếu huấn luyện về thiết kế dạy học còn ựược chứng minh thêm từ số liệu khảo sát, vì chỉ có 17% giáo viên CN-DN thiết kế hoạt ựộng dạy Ờ học theo các mục tiêu dạy học xác ựịnh từ trước. Nếu các giáo viên viết mục tiêu dạy học theo ựúng các chuẩn mực sư phạm (nói về

người học, dùng ựộng từ hành ựộng .v.v.) thì chắnh các mục tiêu này là cơ sở ựể thiết kế các hoạt ựộng học cũng như các tài liệu, tài nguyên học tập và hành ựộng học cần thực hiện.

Các số liệu khảo sát cũng cho thấy, chỉ 6.6% giáo viên CN-DN thiết kế ựược các hoạt ựộng học có tương tác và chỉ 3% thiết kế dựa trên các lý thuyết/mô hình học tập. điều này chứng tỏ, các thiết kế hiện có không dựa trên bất cứ một nền tảng lý luận nào khả dĩựáng tin cậy.

Hầu như giáo viên CN-DN chỉ sử dụng những tài liệu ựiện tử có sẵn

ựể giảng dạy (44.5%); thậm chắ, có tới 16.6% giáo viên chưa từng tự mình thực hiện một bài giảng ựiện tử có ựủ các thành phần phương tiện như hình

ảnh, âm thanh .v.v.

Riêng tiêu chắ học tập từ xa, có 27.1% giáo viên CN-DN ựược bồi dưỡng về học từ xa nhưng chưa áp dụng cho việc dạy học của mình, 11.6%

thử nghiệm dạy học từ xa với sự hỗ trợ của máy tắnh. Trong khi ựó, hơn mt na số giáo viên CN-DN (cụ thể là 54.8%) chưa từng nghiên cứu về học tập từ xa nói chung cũng như học tập từ xa với sự hỗ trợ của máy tắnh nói riêng.

II.4. Nhóm năng lc lp kế hoch/qun lý ICT

Năng lực ựiều hành/quản lý trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học của giáo viên CN-DN chỉ ở mức trung bình.

0 100 200 300 400 500 600 Chưa tốt TB Khá Tốt Rất tốt Xây dựng hệ thống tài liệu ựiện tử Tổ chức và ựiều hành nhóm thiết kế Multimedia Tổ chức và ựiều hành diễn ựàn trên mạng Tham gia xây dựng cơ sở vật chất

Hình 7. Năng lc lp kế hoch/qun lý ICT

đồ thị thể hiện các số liệu khảo sát cho thấy, trong bốn tiêu chắ ựặt ra

thì ba tiêu chắnh (Xây dng h thng tài liu in t, T chc và iu hành din àn trên mng, Tham gia xây dng cơ s vt cht) ựạt ở mức trung bình. Tổ chức và ựiều hành nhóm thiết kế Multimedia là tiêu chắ có kết quả thấp nhất. Nếu ựể ý rằng, hầu như các trường chưa có phần mềm dạy học, hệ thống

bài giảng ựiện tử theo môn học, thì có thể thấy, việc ứng dụng công nghệ

thông tin trong dạy học ở các cơ sở mang tắnh tự phát, do lòng nhiệt thành của các giáo viên là chắnh. Hầu hết các trường chưa có chiến lược thắch hợp ựể

phát triển và nâng cao năng lực ICT cho nhà trường nói chung cũng như cho giáo viên nói riêng.

II.5. đánh giá chung và kim nghim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi ựặt các kết quả xử lý của bốn nhóm năng lực trên cùng một ựồ

thị, chúng ta dễ có cái nhìn khái quát về năng lực ICT của giáo viên các trường chuyên nghiệp và dạy nghề. Tổng hợp trung bình của 4 nhóm năng lực chúng ta có biểu ựồ sau: 0 50 100 150 200 250 Chưa tốt TB Khá Tốt Rất tốt Tổng quát SD phần mềm Sư phạm ICT Lập KH Quản lắ

Hình 8. Tng hp năng lc ICT ca giáo viên các trường chuyên nghip và dy ngh

Kết quả thể hiện qua biểu ựồ cho thấy, trong 4 nhóm năng lực ICT thì năng lực sử dụng máy tắnh tổng quát là năng lực có trung bình cao hơn, ở

mức Khá (theo thang ựiểm ựẳng loại), còn mức Tốt và Rất tốt mức ựộ tập trung thấp hơn. Kế ựến là năng lực sử dụng công cụ ICT, cũng tập trung trải dài từ trung bình ựến Khá. Thấp hơn cả là năng lực sư phạm và năng lực lập kế hoạch quản lý, hầu như các lựa chọn tập trung ở mức Chưa tốt và Trung bình. Một lần nữa, kết quả này thể hiện sự hạn chế về năng lực sư phạm của GV, hầu như GV chưa ựược bồi dưỡng về năng lực sư phạm và năng lực lập kế hoạch quản lý.

Chú ý rằng, trong phần khảo sát năng lực ICT của các cơ sở ựào tạo, thì có từ 33% ựến 45% giáo viên của các cơ sở ựào tạo ựã ựược tham dự các lớp huấn luyện về thiết kế multimedia tương tác. Con số này không tương

xứng với tài nguyên về ICT mà các trường hiện có (số bài giảng ựiện tử dùng chung, số giáo trình ựiện tử .v.v.). Năng lực sư phạm về ICT thấp là câu trả

lời cho ựiều này.

Kết quả trên cũng ựặt vấn ựề về nội dung, chất lượng các chương trình bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hiện nay. Phải chăng nội dung chưa phù hợp, quá chú trọng ựến kỹ thuật máy tắnh mà chưa chú ý thắch ựáng ựến nền tảng sư phạm về ICT, cùng với thiếu chắnh sách khuyến khắch kịp thời ựã làm hạn chế sự phát triển năng lực ICT của nhà trường và của giáo viên?

Một vấn ựề ựặt ra là có sự khác biệt về năng lực ICT giữa giáo viên trong các nhóm trường không?

để trả lời câu hỏi trên, chúng tôi ựã phân tắch số liệu theo các nhóm giáo viên và kết quả tổng quát như sau:

Kết quả thể hiện trên biểu ựồ cho thấy, hầu như không có sự khác biêt về năng lực ICT của giáo viên giữa các nhóm trường/cơ sở ựào tạo nghề (cao

ựẳng, trung cấp, trung tâm dạy nghề).

Kết quả này ựược hiểu là do ựa phần giáo viên trong các cơ sở này không có sự khác biệt nhiều về trình ựộ chuyên môn và trình ựộ sư phạm. Thực tế cho thấy, hầu hết giáo viên của các trung tâm dạy nghề và trường trung cấp nghề/trung cấp chuyên nghiệp ựều ựã tốt nghiệp sư phạm và ựã

ựược học hoặc bồi dưỡng sư phạm ựể có trình ựộ sư phạm bậc 2 hay sư phạm nghề.

để kiểm nghiệm giả thuyết xem có sự khác biệt giữa các lựa chọn không? Nhóm nghiên cứu kiểm nghiệm giả thuyết bằng phép kiểm nghiệm chi bình phương.

Các giá trị chi bình phương ựược tắnh toán dựa trên các số liệu xử lý thống kê và thể hiện trong bảng sau:

Bng 10. Kim nghim chi bình phương cho các kết qu kho sát Tiêu chắ Kém TB Khá Tt Rt tt Tng Năng lc Tng quát 26 230 391 120 96 863 Chi bình phương 32.51 96.19 486.13 2.09 0.14 617.06 Năng lc Công c ICT 129 279 305 100 50 863 Chi bình phương 4.53 183.14 240.55 0.01 15.03 443.27 Năng lc Sư phm ICT 256 324 210 54 19 863 Chi bình phương 138.87 287.45 68.68 12.77 38.87 546.64 Năng lc Lp kế hoch QL 408 293 126 29 7 863 Chi bình phương 544.79 213.09 3.61 29.97 51.08 842.53 Dò trong bảng phụ ựắnh ta thấy, với mức ý nghĩa 0.01 và với df =5- 1=4, trị số X2 tương ứng là 13.28. Vì trị số chi bình phương quan sát là 617.06, 443.27; 546,64; 842.53 lớn hơn 13.28 => ta bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận H1. điều này cho thấy, kết quả ựo thu ựược là có ý nghĩa, hoàn toàn phản ánh ựược thực trạng năng lực ICT của ựa số giáo viên các trường chuyên nghiệp và dạy nghềở Tp. Hồ Chắ Minh hiện nay.

Các kết quả khảo sát và ựánh giá trên cho chúng ta thấy những vấn

ựề, nội dung cần ựặc biệt quan tâm trong nâng cao chất lượng, hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở các trường chuyên nghiệp và dạy nghề. đó chắnh là ựầu tư thêm về cơ sở vật chất, tập trung bồi dưỡng kỹ năng sư phạm (nhất là các kỹ năng thiết kế bài giảng tương tác, thiết kế các hoạt

ựộng học cho giáo viên), xây dựng ngân hàng phương tiện (hình ảnh, Video, Flash, mô phỏngẦ.) phục vụ cho công tác giảng dạy.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giảng dạy của giáo viên các trường ở TP.HCM và xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên theo hướng tiếp cận công nghệ dạy (Trang 46 - 55)