VIÊN Ở VIỆT NAM
Vấn ựề năng lực ICT của giáo viên chưa ựược quan tâm thắch ựáng tại Việt Nam.
Việt Nam chưa có chương trình riêng nhằm nâng cao năng lực ICT cho giáo viên, nhưng sử dụng chương trình chung cho toàn xã hội gắn với hệ
thống chứng chỉ tin học quốc gia theo ba cấp trình ựộ A, B, C.
Việc ựánh giá năng lực ICT của giáo viên cũng chỉ ựược tiến hành theo cách kê khai và thống kê cấp chứng chỉ tin học mà giáo viên có chứ chưa quan tâm ựến các chỉ số chất lượng thực sự (Cho ựến nay, chưa có một công bố nào từ các chương trình hay ựề tài nghiên cứu về năng lực ICT của giáo viên nói chung cũng như của giáo viên các trường chuyên nghiệp và dạy nghề
nói riêng.
Có thể xem xét một vài dự án liên quan ựến việc nâng cao năng lực ICT cho giáo viên ở Việt Nam và kết quảựánh giá của các dự án ựó ựể tham khảo.
IV.1. Dự án PiL (Microsoft Partner in Learning)
Bắt ựầu từ năm 2001, Microsoft tiến hành chương trình 5 năm có tên là Microsoft Partner in Learning (PiL) với mức chi phắ 253 triệu USD ựể nâng cao năng lực ICT cho các nhà giáo dục cũng như của hệ thống giáo dục quốc dân. Khu vực đông Nam Á có 5 quốc gia tham gia chương trình này là: Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand và Viet Nam. Nội dung huấn luyện của dự án tập trung vào các kỹ năng cơ bản và nâng cao ựể ứng dụng computer trong dạy học giáp mặt và dạy học trực tuyến.
Theo báo cáo của dự án, kết quả thu ựược tắnh ựến thời ựiểm 2005 như sau:
Tại Indonesia.
75,075 giáo viên và lãnh ựạo trường ựược huấn luyện;
37,580 (far exceeding the proposed 20,000) chứng chỉ ựược cấp (vượt con số dự kiến là 20.000);
5,000 trường học thực hiện các chương trình hỗ trợ cho người học.
Malaisia
6,324 giáo viên và lãnh ựạo trường ựược huấn luyện;
05 thành viên tham gia;
18 giáo viên ựăng ký ựổi mới.
Philipines
164 trường ựại học và cao ựẳng tham gia;
3,051 giáo viên ựược huấn luyện;
đào tạo ựược 10 giáo viên hạt nhân.
Thailand
22,682 giáo viên và lãnh ựạo nhà trường ựã ựược huấn luyện về các khắa cạnh khác nhau của ICT. Trong ựó huấn luyện kỹ năng cơ bản là 16,575 giáo viên; huấn luyện ựồng hướng dẫn cho 820 giáo viên; giáo viên hạt nhân (giáo viên chắnh) cho 336 giáo viên và nội dung lãnh ựạo cho 18 cá nhân.
PiL cung cấp cho người tham dự các ựiều kiện và phương tiện cần thiết như phần cứng, phần mềm, giáo viên, tài liệu và ựiều khiển 84 trung tâm huấn luyện tại 5 vùng trong cả nước.
Vietnam
Theo báo cáo của dự án, Việt Nam có nhiều ựặc thù so với các quốc gia khác. Một trong những ựặc thù ựó là sự kiểm soát chặt chẽ và tập trung của nhà nước ựối với chương trình ựào tạo quốc gia ựã gây ra ảnh hưởng rất lớn.
Báo cáo cho biết rằng, theo Bộ Giáo Dục và đào Tạo Việt Nam, hiện nay ở Việt Nam thiếu một chương trình huấn luyện chuyên nghiệp về ICT cho giáo viên. Vì vậy, PiL ựã phải huấn luyện kỹ năng cơ bản cho 21 giáo viên nòng cốt và việc dịch các tài liệu sang tiếng Việt cũng ựược coi là một thành quả (do khả năng sử dụng tiếng Anh của giáo viên Việt Nam còn hạn chế).
Báo cáo cũng cho biết văn hóa ICT ựang phát triển trong các thành phốở Việt Nam. ỘNgười học học các kỹ năng máy tắnh ở ngoài nhà trường và có khá ựủ các ứng dụng như email, chat, games. Trường trung học sử dụng ICT nhiều hơn ở các trường tiểu họcẦ Nhiều giáo viên ở Việt Nam say mê học các kỹ năng ICTỢ [17, 34]. Tuy nhiên, báo cáo không ựưa ra các kết quả
Báo cáo khảo sát của Unesco về việc thực hiện PiL ở Việt Nam cũng
ựưa ra một số lời khuyên cho việc nâng cao năng lực ICT của giáo viên [17, 35] như sau: ỘCần quan tâm huấn luyện kỹ năng cơ bản ựể tắch hợp ICT vào giảng dạy, rất nhiều giáo viên tuy có kỹ năng cơ bản nhưng lại thiếu ựược trang bị những hiểu biết và kỹ năng cần thiết ựể áp dụng các kỹ năng ựó cho dạy họcẦ. PiL sẽ hỗ trợ giáo viên trong việc phát triển các tài liệu học tập
ựơn giản trên cơ sở ICT bằng tiếng ViệtỢ.
IV.2. Chương trình ỘTeach to FutureỢ của Intel
Kể từ năm 2004, Intel ựã tài trợ ựể tiến hành một chương trình ựào tạo về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học cho giáo viên các trường phổ thông ở Việt Nam.
Thành quả từ chương trình dạy học của Intel rất ựáng kể. Theo báo cáo của nhóm ựánh giá do ông Quách Tất Kiên (vụ Giáo Dục Trung Học làm trưởng nhóm), trong giai ựoạn 2004 Ờ 2007, chương trình ựã bồi dưỡng cho 8.000 giáo viên của 170 trường phổ thông trong cả nước.
Chương trình này huy ựộng ựược một số khá ựông giáo viên tham gia, tuy nhiên những tác ựộng thực sựựến ựổi mới phương pháp dạy học cũng chỉ
nằm ở một số Ộựiển hìnhỢ chứ chưa ựược phát triển rộng rãi. Nguyên nhân cơ
bản là do bản thân chương trình chú ý nhiều ựến khả năng thực hiện theo những tình huống, yêu cầu cụ thể chứ chưa chú ý nhiều ựến mặt sư phạm của năng lực ICT. Nói ựúng hơn, chương trình này dường như chú ý nhiều ựến
ỘperformanceỢ chứ chưa phải là ỘcompetencesỢ, hơn nữa lại quá tập trung vào phương pháp dạy học theo dự án với những vắ dụ ựược thiết kế dựa trên chương trình và hoàn cảnh ựào tạo của nước ngoài nên các giáo viên thấy khó
ứng dụng ở Việt Nam (có thể tham khảo chi tiết bản ựánh giá về chương trình này tại phần phụ lục hoặc tại ựịa chỉ website
http://www.intel.com/cd/corporate/education/apac/vie/te/394926.htm).
Một ựiều nữa cần lưu ý là chương trình ỘTeach to FutureỖ chỉ dành cho các trường phổ thông và hai trường ựại học sư phạm mà thôi. Các trường chuyên nghiệp và dạy nghề không nằm trong ựối tượng của chương trình này.
Kết luận chương 1
Các tài liệu của Unesco và của các nhà nghiên cứu công nghệ dạy học ựều cho thấy, năng lực ICT của giáo viên cũng như của hệ thống giáo dục quyết ựịnh rất lớn ựến tác ựộng hữu ắch của công nghệ thông tin và truyền thông ựối với giáo dục. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện chưa có công trình nghiên cứu nào ựược công bố về vấn ựề này và cũng chưa có một chương trình quốc gia nào ựể nâng cao năng lực ICT cho giáo viên nói chung và các giáo viên các trường chuyên nghiệp và dạy nghề nói riêng.
để có ựược tác ựộng tắch cực ựến ựổi mới phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quảựào tạo, cần dựa vào các chuẩn mực và kinh nghiệm quốc tế ựể xây dựng các mô hình ựánh giá năng lực ICT của ựội ngũ giáo viên, từ ựó xây dựng chương trình bồi dưỡng phù hợp.
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU