Xây DỰNG MÔ HÌNH ð ÁNH GIÁ NĂNG LỰC ict CỦA GIÁO VIÊN

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giảng dạy của giáo viên các trường ở TP.HCM và xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên theo hướng tiếp cận công nghệ dạy (Trang 32 - 35)

GIÁO VIÊN

Năng lực ICT của giáo viên không phải tự nhiên có, nhưng là kết quả

của một quá trình huấn luyện hoặc tự ñào luyện (tự học). Thực tế giáo dục trong thời gian qua ở Việt Nam cho thấy, năng lực ICT của giáo viên ñược hình thành từ các khóa huấn luyện do nhà trường tổ chức hoặc cá nhân tự ñăng ký ñi học ở các trung tâm tin học (trừ ra số giáo viên ñược ñào tạo ñúng chuyên ngành công nghệ thông tin).

ðể ñánh giá năng lực ICT của giáo viên, trước hết cần lựa chọn các chuẩn mực mang tính quốc tế. Các chuẩn do Unesco ñề ra tuy không phải là các chuẩn cao nhất hay hoàn hảo nhất, nhưng lại là các chuẩn có tính phổ biến và có thểñiều chỉnh cho phù hợp với ñiều kiện thực tế.

ðể kết quả ñánh giá có ñược tính khả tín, có cơ sở khoa học, thì việc

ñánh giá phải dựa trên những mô hình ñánh giá thích hợp. Như thế, cần phải tham khảo các mô hình ñánh giá thường dùng trong giáo dục, chẳng hạn như

mô hình Kirkpatrick hoặc mô hình CBAM, ñể từ ñó xây dựng phương pháp

ñánh giá năng lực ICT của giáo viên cho ñề tài.

I.1. Phân tích các mô hình ph biến hin nay

Sau mô hình CBAM và mô hình IT còn có một số mô hình khác cũng

ñược xây dựng ñểñánh giá năng lực ICT cho những nghiên cứu riêng rẽ, tuy nhiên, các mô hình ấy ñều ñược xây dựng trên nền mô hình CBAM.

ðể xây dựng mô hình ñánh giá năng lực ICT theo yêu cầu của ñề tài, cần xác ñịnh ñược ñiểm chung giữa các mô hình Kirkpatrick, CBAM, IT ñể

làm nguyên tắc căn bản.

Bảng tổng hợp các mức ñộñánh giá của mô hình Kirkpatrick, CBAM và mô hình IT cho thấy, dù mức ñộ chi tiết cũng như một số thuật ngữ diễn

ñạt có khác nhau, nhưng vẫn có những tương ñồng cơ bản. Cụ thể là:

Tập trung vào ñánh giá mức ñộứng dụng là chính

Mức ñánh giá ñi từ xem xét sự thay ñổi trong cách thức làm việc của bản thân (học tập, sử dụng một cách máy móc) ñến sự tác ñộng

ñối với môi trường lớp học cụ thể (ứng dụng, sử dụng cách tinh tế, tích hợp) và ñến tác ñộng ñối với tổ chức (kết quả, dùng sáng tạo, phát triển).

ðối tượng phục vụ hướng ñến ở mỗi cấp ñộ chuyển dần từ giáo viên ñến người học trong lớp và cuối cùng là tổ chức.

Bng 3. Phân tích ñối chiếu các mô hình ñánh giá ph biến hin nay

Kirkpatrick CBAM IT ðối tượng phục vụ

1. Không sử dụng 1. Không sử dụng

Phản ứng

2. Có ñịnh hướng sử dụng 2. Làm quen Giáo viên

3. Chuẩn bị sử dụng

Học tập 4. Sử dụng một cách máy móc

3. Sử dụng Giáo viên – người học 5. Thường xuyên Ứng dụng 6. Dùng cách tinh tế/tinh vi 4. Tích hợp Người học – người học 7. Tích hợp 5. Tái ñịnh hướng Người học Kết quả 8. Dùng cách sáng tạo 6. Phát triển Tổ chức Như thế, dù hình thức, cấu trúc cụ thể có khác nhau, nhưng giữa mô hình Kirkpatrick với mô hình CBAM và các mô hình phát triển trên nền của mô hình này ñều có sự nhất quán trong thang ñánh giá, ñó là ñi từ những tác

ñộng/chuyển biến của cá nhân giáo viên ñến những tác ñộng ñối với tổ chức. Cũng có thể phân tích thêm một số vấn ñề liên quan.

Nên bỏ mức “làm quen” trong mô hình IT (tương ñương là mức “có

ñịnh hướng sử dụng” trong mô hình CBAM) vì liên quan ñến nhận thức chứ

chưa liên quan ñến sử dụng. ðồng thời cũng theo ý kiến của các nhà nghiên cứu Marcinkiewicz và Welliver, rất khó phân ñịnh ñược mức này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như Ryan Watkins, Doug Leigh, và Roger Kaufman ở ñại học Florida [23] ñã nhận xét, thiếu sót của mô hình Kirkpatrick là thiếu sự quan tâm ñầy ñủ ñến những tác ñộng xã hội ñối do những thay ñổi trong năng lực

giáo viên gây ra. Từñó các tác giả này ñã ñề xuất mô hình Kirkpatrick plus ñể

bổ túc cho những thiếu sót ñó.

Mong muốn của chúng ta là từ việc ñánh giá năng lực ICT của giáo viên, có thể ñề xuất một chương trình bồi dưỡng thích hợp nhằm nâng cao năng lực này của ñội ngũ giáo viên, từ ñó góp phần nâng cao chất lượng ñào tạo của hệ thống. Do ñó, cần xây dựng một mô hình có quan tâm ñầy ñủ ñến các phạm vi tác ñộng gây ra do sự thay ñổi năng lực của giáo viên, từ tác

ñộng ñối với bản thân ñến tác ñộng ñối với xã hội.

Tác ñộng của những biến ñổi cá nhân ñến xã hội sẽ thực sự rõ nét khi họ ñạt ñến mức thông thạo ñể có thể lôi cuốn, tổ chức và hướng dẫn người khác ñi theo mình. Vậy, nếu từ bảng 2 ở trên, nếu ñối chiếu ñặc ñiểm sử dụng của giáo viên ở các cột 2 (mô hình CBAM), cột 3 (mô hình IT) ñể thay nội dung “ñối tượng phục vụ của sản phẩm” ở cột 4 thành “ảnh hưởng của sự thay

ñổi”, ta có thể nhận thấy 5 mức phát triển sau

Bng 4. ðề xut mô hình ñánh giá theo tác ñộng ca s thay ñổi

Kirkpatrick CBAM IT Ảnh hưởng ca s thay ñổi 1.Không sử dụng 1. Không sử dụng 1.Phản ứng 2.Có ñịnh hướng sử dụng 2. Làm quen 1.Không s dng 3.Chuẩn bị sử dụng 2.Học tập 4.Sử dụng cách máy móc 3. Sử dụng 2.S dng theo khuôn mu có sn 5.Thường xuyên 3.Ứng dụng 6.Dùng cách tinh tế/tinh vi 4. Tích hợp 3.Phát trin theo phong cách riêng

7.Tích hợp 5. Tái ñịnh hướng 4.Phát trin trên cơ s

lý lun sư phm 4.Kết quả 8.Dùng cách sáng tạo 6. Phát triển 5.T chc và hướng dn người khác sdng

Như vậy, dấu ấn của năng lực cá nhân trong ñánh giá các mức ñộ sử

dụng sẽ ñi theo bậc thang sau: s dng mt cách máy móc theo khuôn mu có sn (khi ñang học _ mô hình Kirkpatrick; sử dụng _ mô hình IT) - s dng tinh tế theo phong cách riêng (ứng dụng _ mô hình Kirkpatrick, tích hợp _ mô

dụng _ mô hình Kirkpatrick, tích hợp _ mô hình CBAM, tái ñịnh hướng _ mô

hình IT) – t chc và hướng dn cho người khác thc hin (kết quả _ mô hình Kirkpatrick, sáng tạo _ mô hình CBAM, phát triển _ mô hình IT).

I.2. ðề xut mô hình ñánh giá

ði từ phân tích trên, chúng tôi ñề xuất mô hình ñánh giá năng lực ICT của giáo viên các trường chuyên nghiệp và dạy nghề gồm 5 mức như sau:

1. Không s dng, 2. S dng theo khuôn mu có sn, 3. Phát trin theo phong cách riêng, 4. Phát trin trên cơ s lý lun sư phm, 5. T chc và hướng dn người khác s dng.

Mô hình sẽñược chúng tôi sử dụng ñể thiết kế bảng hỏi khi khảo sát thu thập số liệu nhằm ñánh giá năng lực ICT của ñội ngũ giáo viên theo nhiệm vụ nghiên cứu của ñề tài.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giảng dạy của giáo viên các trường ở TP.HCM và xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên theo hướng tiếp cận công nghệ dạy (Trang 32 - 35)