OL ƯỜNG NĂNG LỰC ICT CỦA GIÁO VIÊN

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giảng dạy của giáo viên các trường ở TP.HCM và xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên theo hướng tiếp cận công nghệ dạy (Trang 35 - 71)

để ựo lường năng lực ICT của giáo viên chúng tôi sử dụng phương pháp ựiều tra bằng bảng hỏi (questionaire) cho hai ựối tượng: giáo viên ựang giảng dạy và nhà trường/cơ sở ựào tạo.

Vấn ựềựặt ra là cần phải chọn các tiêu chắ phù hợp hoàn cảnh và ựiều kiện Việt Nam, ựặc biệt khi ựây lại là lần ựầu tiên khảo sát/ựánh giá. Hơn nữa, chắnh Unesco cũng ựã khuyến cáo, cần sử dụng ma trận năng lực một cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tếở mỗi nơi.

II.1. Thiết kế công cụựo

Trong các nhóm năng lực ICT theo chuẩn do Unesco ựề xuất, nhóm năng lực cuối cùng (về con người - ựạo ựức - xã hội) là rất quan trọng. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, vấn ựề này chưa ựược chú ý nhiều trong việc ựào tạo năng lực cho giáo viên nói chung cũng như năng lực ICT nói riêng. Bởi vậy, chúng tôi sẽ ựặt năng lực này trong một bối cảnh khác và chương trình khác và chúng tôi thay bằng nhóm năng lực lập kế hoạch quản lý xây dựng hệ

thống dạy học có sự hỗ trợ của máy tắnh.

Trong ba nhóm năng lực còn lại, phân tắch tình hình Việt Nam thông qua tham khảo các ựề tài B2004-19-43 và B2004-19-44, dựa vào bảng ma

trận năng lực của Unesco chúng tôi lựa chọn các tiêu chuẩn năng lực cụ thể

như sau:

Bng 5. La chn ma trn năng lc ICT theo iu kin Vit Nam

Nhóm năng lực Các tiêu chuẩn năng lực Sử dụng máy tắnh tổng quát 1.1 Ờ 1.5 Ờ 1.6 Ờ 1.7 Sử dụng công cụ ICT 2.1 Ờ 2.2 Ờ 2.4 Ờ 2.7 Dạy và học (sư phạm) với ICT 3.1 Ờ 3.3 Ờ 3.7 Ờ 3.9 Lập kế hoạch và quản lý Xây dựng hệ thống tài liệu ựiện tử Tổ chức & ựiều hành nhóm thiết kế multmedia dạy học. Tổ chức & ựiều hành diễn ựàn trên mạng Tham gia xây dựng cơ sở vật chất, tài nguyên.

Các tiêu chuẩn năng lực trên ựược thiết kế vào một bảng hỏi gồm 16 câu hỏi. Kết hợp với mô hình ựánh giá ựã phân tắch trên, mỗi câu hỏi sẽ sử

dụng thang Likert, mỗi tiêu chuẩn năng lực gồm 5 mức ựánh giá từ mức thấp nhất là Ộkhông sử dụngỢ ựến mức cao nhất là ỘHướng dẫn cho người khác sử

dụngỢ. Vắ dụ:

Mc ựộ s dng máy tắnh

Tôi không sử dụng ựược máy tắnh.

Tôi có thể khai thác nhiều chương trình ứng dụng cùng một lúc.

Tôi có thể tự cài ựặt ựược các chương trình cần thiết theo nhu cầu của bản thân.

Tôi có thể tự thiết lập cấu hình ựể máy tắnh làm việc nhanh nhất trong phạm vi cho phép.

Tôi giúp ựược người khác xử lý các sự cố của máy tắnh.

Qun lý tp tin

Tôi có thể chọn, mở và lưu trữ tài liệu trên máy tắnh.

Tôi tạo thư mục riêng ựể tổ chức các tập tin và tôi hiểu tầm quan trọng của việc sao lưu.

Tôi chuyển tập tin qua lại giữa các thư mục và ổựĩa. Tôi lưu trữ, tổ

chức và tạo bản dự phòng.

Tôi giúp người khác quản lý, chia sẻ và sao lưu tập tin trên máy tắnh, mạng nội bộ và internet.

X lý văn bn

Tôi không dùng ựược chương trình xử lý văn bản (CTXLVB) nào.

Thỉnh thoảng tôi có sử dụng CTXLVB ựể soạn thảo những tài liệu

ựơn giản.

Tôi thường dùng CTXLVB mỗi khi cần biên soạn tài liệu. Tôi có thể chèn bảng, hình ảnh vào tài liệu.

Tôi yêu cầu người học sử dụng CTXLVB ựể thực hiện các nhiệm vụ học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tôi hướng dẫn người khác các kỹ thuật nâng cao trong CTXLVB (vd: trộn thư, tracking, phân lớp).

Có thể tham khảo ựầy ựủ bảng hỏi này ở phần phụ lục.

Mt s ni dung kho sát chắnh ựối vi các trường và cơ sởựào to

Ngoài các thông tin về số lượng người học, số lượng giáo viên, ngành nghề và bậc ựào tạo .v.v. chúng tôi khảo sát một số thông tin cụ thể sau:

Số máy tắnh của trường

Dùng cho công tác văn phòng

Dùng cho phòng máy của trường

Dùng cho khoa, bộ môn

Số lượng phòng máy

Số lượng máy tắnh lắp tại các phòng học

Mạng nội bộ

Có sử dụng hệ thống cáp quang

Có nối mạng Internet ựến các phòng làm việc

Có nối mạng Internet ựến các phòng học

Mạng Internet không dây

Số máy tắnh có thể nối mạng không dây

Số trạm phát sóng (Access point)

Trường có hệ thống hội thảo từ xa

Số lượng máy chiếu ựa phương tiện

Số lượng máy ảnh kỹ thuật số phục vụ dạy học

Số lượng máy quay Video kỹ thuật số

Số lượng bảng ựiện tử dùng cho dạy học

Số lượng máy in

Hệ thống chuyên dùng ựể xử lý video/ hình ảnh/ âm thanh

II.2. Chn mu

đối tượng khảo sát là các trường chuyên nghiệp và dạy nghề tại thành phố Hồ Chắ Minh. đến thời ựiểm khảo sát, có 32 trường cao ựẳng kỹ thuật và cao ựẳng nghề; 54 trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề; 54 trung tâm dạy nghề và cơ sởựào tạo nghề.

Theo các số liệu ựiều tra do các trường cung cấp, trung bình số giáo viên trong trường cao ựẳng/trung cấp/dạy nghề là 90/42/20.

để bảo ựảm ựộ tin cậy của số liệu thống kê, ựồng thời do ựề tài nghiên cứu trong phạm vi Tp. Hồ Chắ Minh nên chúng tôi chọn mẫu có tỉ lệ

30% so với toàn bộ trung bình dân số.

Mẫu ựược chọn theo phương pháp ngẫu nhiên có phân lớp ựể ựảm bảo tỉ lệ mẫu/dân sốựã lựa chọn cho từng nhóm ựối tượng khảo sát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như thế, chúng tôi sẽ chọn khảo sát ở 38 trường (trong ựó có 11 trường cao ựẳng, 15 trường trung cấp và 12 trung tâm/cơ sở dạy nghề). Số

II.3. Kho sát và x lý s liu

Việc khảo sát ựược tiến hành theo các bước sau

Bước 1. Gửi các phiếu khảo sát ựơn vị theo mẫu ựã chọn.

Bước 2. Thử nghiệm mẫu phiếu khảo sát giáo viên Ờ nhập liệu/xử lý - hiệu chỉnh mẫu phiếu khảo sát Ờ hoàn chỉnh phương thức nhập và xử lý số liệu.

Bước 3. Xử lý số liệu về cơ sở ựào tạo thu ựược ở bước 1 và quyết

ựịnh chọn mẫu cho khảo sát giáo viên. Bước 4. Khảo sát ựối với ựối tượng giáo viên

Bước 5. Nhập số liệu Ờ làm sạch số liệu Ờ xử lý số liệu Bước 6. đánh giá số liệu

Nếu so sánh một số kết quả khảo sát năng lực ICT từ gần 900 giáo viên mà nhóm nghiên cứu ựã thực hiện, có thể thấy sơ ựồ năng lực ICT của các giáo viên hiện nay như sau:

Năng lc V trắ trong ma trn

Công nghệ 1.1(1) Ờ 1.6 (1) Ờ 1.7(2)

Sử dụng công cụ ICT 2.1(3) Ờ 2.2(2) Ờ 2.4(2) Ờ 2.7(1) Dạy và học với ICT 3.1(1) Ờ 3.2(1) Ờ 3.6(1) Ờ 3.10(1) Kiểm tra ựánh giá với ICT 4.3(2)

Lĩnh vực 5 chưa ựược các giáo viên quan tâm và lĩnh vực 4 chỉ có một tiêu chắ ở mức 2. Kết quả này cũng cho thấy việc xây dựng và thực hiện các chương trình bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học còn nhiều ựiều cần phải nghiên cứu và bổ khuyết.

Sau khi xử lý số liệu, chúng tôi ựã xem xét ựối sách với số liệu của các ựề tài có liên quan, chúng tôi thấy rằng số liệu thu ựược việc xử lý kết quả

khảo sát là ựáng tin cậy

III. XÂY DNG CHƯƠNG TRÌNH BI DƯỠNG.

III.1. Xây dng chương trình

Phân tắch các kết quả khảo sát cho thấy, năng lực sử dụng máy tắnh và các công cụ máy tắnh của giáo viên chuyên nghiệp và dạy nghề nói chung ở

mức khá. Trang thiết bị cơ sở vật chất của các trường nói chung không thiếu thốn nhiều, có khi là khá. Hầu như trường/trung tâm nào cũng có kỹ sư công nghệ thông tin.

Tuy nhiên, phần yếu nhất của giáo viên là kiến thức và kỹ năng sư

phạm về ICT. Nội dung này chưa bao giờ ựược dạy chắnh thức trong các trường, trong các chương trình bồi dưỡng của Bộ Giáo Dục & đào Tạo hay Tổng Cục Dạy Nghề.

Từ nguyên nhân này và cũng phù hợp với mục tiêu của ựề tài, chúng tôi ựã xây dựng chương trình bồi dưỡng về ỘThiết kế bài giảng có sự hỗ trợ

tương tác của máy tắnhỢ với thời lượng 60 tiết. Nội dung chương trình tập trung giới thiệu các lý thuyết và mô hình học tập, mô hình thiết kế, thiết kế

kịch bản sư phạm, kỹ thuật thực hiện tương tác cho bài giảng ựiện tử với nhiều công cụ khác nhau.

III.2. Mô hình thiết kế chương trình bi dưỡng

Chương trình bồi dưỡng ựược thiết kế dựa theo mô hình A.D.D.I.E là mô hình phổ biến trong lĩnh vực thiết kế dạy học hiện nay. Mô hình A.D.D.I.E là mô hình dựa trên tiếp cận hệ thống.

Nội dung của các pha trong mô hình này như sau:

Các kết quả khảo sát của ựề tài cho ta thông tin khá sâu và chi tiết liên quan ựến các yêu cầu của pha phân tắch. Các khảo sát cho thấy ựược khoảng cách (gap) giữa yêu cầu cần có của năng lực ICT ựể phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học với năng lực hiện có của giáo viên. Chúng ta cũng ựã biết ựược hoàn cảnh mà các giáo viên ựang làm việc có liên quan ựến ICT.

Từ kết quả phân tắch, chúng tôi xác ựịnh mục tiêu của chương trình bồi dưỡng như sau:

Sau khi hoàn tất khóa học, người học có khả năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

định nghĩa multimedia dạy học

Trình bày những ựặc trưng của multimedia dạy học

Trình bày cơ sở sư phạm ựể thiết kế multimedia dạy học

Nêu ựược mối quan hệ giữa lý thuyết/mô hình học tập Ờ mô hình dạy học Ờ cấu trúc dữ liệu Ờ thiết kế giao diện khi thiết kế

multimedia dạy học.

Thiết kế kịch bản sư phạm cho bài học

Chuẩn bị tài nguyên cho bài học

Lựa chọn và sử dụng phần mềm công cụ ựể thực hiện bài giảng có sự hỗ trợ tương tác của máy tắnh theo kịch bản ựã xác ựịnh

Kết quả của khóa bồi dưỡng ựược ựánh giá dựa trên sản phẩm thiết kế

và chất lượng giảng dạy thử (chỉ dạy một phần) của người học với sản phẩm

ựã thiết kế.

Nhóm nghiên cứu ựã biên soạn tài liệu và thiết kế kỹ thuật cho chương trình 2 lần.

Lần 1 chúng tôi lựa chọn phần mềm công cụ là Micosoft Power Point, vì ựây là phần mềm mà hầu hết các giáo viên ựều tương ựối quen thuộc. Với lựa chọn này, ngoài phần lý luận chung, chúng tôi ựã viết tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cho việc khai thác VBA ựể giúp giáo viên tự thực hiện bài giảng.

Lần biên soạn 2 ựược tiến hành sau khi chúng tôi ựã hoàn thành 2 lớp thử nghiệm. Rút kinh nghiệm từ kết quả của hai lớp thử nghiệm, ựể giúp giáo viên bớt mất thời gian vào kỹ thuật lập trình, tập trung hơn vào tiếp cận sư

phạm, chúng tôi ựã viết lại tài liệu và thiết kế một phần mềm hỗ trợ dựa trên nền ngôn ngữ VB.Net. Phần mềm này cung cấp cho người học các tắnh năng cơ bản như: biên soạn, giảng dạy, soạn từ ựiển thuật ngữ (glossary) với cách thao tác tương ựối quen thuộc như khi soạn bài giảng trước ựây. Phần mềm này ựã ựược thử nghiệm, huấn luyện cho một số ựịa phương, ựơn vị và cho kết quả khả quan.

III.3. Nghiên cu công c phn mm

đặc ựiểm của ựối tượng và nội dung bồi dưỡng

đối tượng bồi dưỡng là giáo viên các trường chuyên nghiệp và dạy nghề mà chủ yếu là giáo viên không thuộc chuyên ngành CNTT.

để thực hiện các tương tác giáo viên Ờ người học Ờ phần mềm bài giảng trong dạy học, người giáo viên thiết kế bài giảng cần phải tổ chức ựược cơ sở dữ liệu và biết lập trình.

Rõ ràng có ựiểm mâu thuẫn giữa khả năng CNTT của người học với yêu cầu của sản phẩm.

để giải quyết ựược mâu thuẫn trên, nhóm nghiên cứu ựã tìm hiểu và biên soạn tài liệu hướng dẫn khai thác các kỹ thuật tương tác chắnh trong Microsoft PowePoint (dựa trên nền VBA), một số mẫu vắ dụ .v.v.

Ngoài ra, nhóm thực hiện ựề tài cũng ựã xây dựng thử nghiệm một phần mềm hỗ trợ thiết kế bài giảng có sự hỗ trợ tương tác của máy tắnh. Phần mềm này thiết kế trên cơ sở mô hình học tập ựối thoại của G. Pask kết hợp với các thuyết hoạt ựộng, thuyết kiến tạo (rút ra từ luận án tiến sĩ của chủ

nhiệm ựề tài). Các kết quả thu ựược từ những lớp bồi dưỡng cho thấy phần mềm hỗ trợ rất tốt cho giáo viên trong việc chuyển ựổi tư duy thiết kế kịch bản sư phạm.

III.4. T chc lp bi dưỡng

đề tài cũng ựã tổ chức 02 lớp tập huấn cho giáo viên các trường chuyên nghiệp và dạy nghề của thành phố với số lượng giáo viên tham dự là 30 giáo viên (không kể các lớp cho Tổng Cục Dạy Nghề, Bộ Giáo Dục và

đào Tạo, tổ chức Invent của Cộng Hòa Liên Bang đức, một số trường và ựịa phương khác). Kết quả thu ựược từ các lớp này là khả quan.

Kết lun chương 2

Vic phân tắch, ựối chiếu các mô hình ánh giá năng lc trong giáo dc, kết hp vi phân tắch các nghiên cu ã có nước ngoài ã cho phép rút ra ựược mô hình thắch hp ựểựánh giá năng lc ICT ca giáo viên các trường chuyên nghip và dy ngh.

Phân tắch ựối chiếu ma trn năng lc ICT ca giáo viên do Unesco vi hoàn cnh thc tế ca Vit Nam, ã cho phép rút ra ựược các tiêu chun c th cho các nhóm năng lc ICT ca giáo viên.

Hai kết qu trên ựược tng hp thành mu phiếu kho sát ca ựề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tài. Qua các bước kho sát và x lý s liu ã cho các kết quảựáng tin cy. Các chương trình bi dưỡng ựược xây dng trên cơ s các kết lun ca ựề tài ã thu ựược kết qu tt, ựược các giáo viên tham gia lp bi dưỡng cũng như các cơ sở ựào to, các cơ quan qun lý nhà nước có liên quan ánh giá cao.

CHƯƠNG 3: KT QU VÀ THO LUN

I. NĂNG LC ICT CA TRƯỜNG/TRUNG TÂM

I.1. Thông tin chung

Bng 6. Ch s trung bình ca các trường v giáo viên, người hc và ngành ngh

STT Danh mc Cao ựẳng TC Dy nghề 1 Lưu lượng HS hàng năm 1692 2102 743 2 Số bộ môn của trường 5 3 5 3 Số ngành ựang ựào tạo 13 8 6 4 Số lượng GV 90 42 20 5 Số lượng CBCNV 41 28 18 6 Tỉ lệ trường có ựào tạo CNTT 64% 67% 58% Bng 7. Tình hình cơ s vt cht phc vụứng dng CNTT trong dy hc STT Danh mc Cao ựẳng TCCN Dy nghS máy tắnh ca trường 212 151 85 a. Dùng cho công tác văn phòng 23 15 11 b. Dùng cho phòng máy của trường 18 6 6

c. Dùng cho khoa, bộ môn 168 118 69

d. Số lượng phòng máy 15 3 2

S lượng máy tắnh xách tay 5 3 0.3

Mng ni b100% 87% 67%

a.

Số lượng Serve ựang sử dụng 2 4 1 b. Tỉ lệ trường có sử dụng hệ thống cáp quang 1.7 1.6 1.45 c. Có nối mạng Internet ựến các phòng làm việc 38% 7% 38% d. Có nối mạng Internet ựến các phòng học 9% 60% 17%

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giảng dạy của giáo viên các trường ở TP.HCM và xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên theo hướng tiếp cận công nghệ dạy (Trang 35 - 71)