KẾT QUẢ CÁC LỚP THỬ NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giảng dạy của giáo viên các trường ở TP.HCM và xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên theo hướng tiếp cận công nghệ dạy (Trang 55 - 60)

III.1. Ni dung chương trình và t chc lp bi dưỡng

Chương trình bồi dưỡng năng lực ICT cho giáo viên các trường chuyên nghiệp và dạy nghề ựược thiết kế dựa trên kết quả khảo sát, chương trình bồi dưỡng của Unesco và có tham khảo ựến chương trình môn học ỘỨng dụng công nghệ thông tin trong dạy họcỢ cho bậc ựại học của trường đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chắ Minh.

Nội dung của chương trình có thể coi gồm 02 modul chắnh:

Modul 1. Cơ sở thiết kế dạy học với sự hỗ trợ tương tác của máy tắnh Modul 2. Thiết kế bài giảng có sự hỗ trợ tương tác của máy tắnh với

phần mềm Microsoft Power Point.

Nhóm nghiên cứu ựã tiến hành hai lớp bồi dưỡng cho 30 giáo viên của 23 ựơn vị khác nhau thuộc Tp. Hồ Chắ Minh.

Lớp thứ nhất tổ chức từ ngày 17/12/2007 ựến ngày 22/12/2007

Lớp thứ hai tổ chức từ ngày 24/12/2007 ựến ngày 29/12/2007

Trước và sau các lớp bồi dưỡng ựều có thu thập thông tin bằng các bảng hỏi ựểựánh giá kết quả của khóa học.

III.2. đánh giá khóa bi dưỡng

Kết quả của khóa bồi dưỡng ựược ựánh giá theo năng lực thiết kế bài giảng ựiện tử của các giáo viên tham dự. Kết thúc khóa học, mỗi người học

ựược yêu cầu hoàn thành sản phẩm là thiết kế 01 bài giảng có áp dụng những kiến thức và kỹ năng của suốt khóa học.

để xác ựịnh sự khác biệt về khả năng thiết kế, ứng dụng của các thầy cô giữa ựầu khóa học và cuối khóa học, nhóm nghiên cứu có tiến hành khảo sát một số thông tin về kinh nghiệm thiết kế bài giảng, kỹ thuật ứng dụng máy tắnh vào dạy học của các thầy cô.

Tham khảo ựến kết quả nghiên cứu về tiêu chắ ựánh giá tài liệu dạy học ựiện tử từựề tài nghiên cứu B2004-19-43, nội dung khảo sát bao gồm 12 câu hỏi, chia thành 3 nhóm sau: Nhóm Kỹ năng thiết kế, Hoạt ựộng tương tác, Xử lý thông tin và Phản hồi. Bên cạnh ựó, nhóm nghiên cứu còn tiến hành

khảo sát sự ựánh giá của người học về chương trình và nội dung khóa học, cách thức tổ chức khóa học. 0 10 20 30 40 50 60 70 Chưa từng làm Biết làm đã làm Làm thành thạo

Thiết kế Tương tác Xử lý thông tin Thông tin phản hồi

Hình 10. Năng lc thiết kế bài ging tương tác (trước khóa bi dưỡng)

Có thể thấy rằng, trước khóa học các thầy cô chưa từng quan tâm ựến Thiết kế dạy học, tương tác học tập, Xử lý thông tin, Thông tin phản hồi. Riêng tiêu chắ thiết kế có phần cao hơn, thầy cô tựựánh giá ở mức biết làm và

ựã làm. Trong khi ựó tiêu chắ tương tác ở mức thấp

0 5 10 15 20 25 30 35 Chưa làm Biết làm đã làm Làm thành thạo Thiết kế Tương tác Xử lý Phản hồi

Kết quả khảo sát cuối khóa cho thấy có sự khác biệt rõ rệt. Hầu hết sau khóa học, nhận xét của giáo viên về chắnh bản thân họ tốt hơn so với ban

ựầu. Cuối khóa học, các giáo viên tham dựựã có thể thiết kế một bài giảng có các hoạt ựộng học, tương tác, xử lý thông tin phản hồi 2 chiều giữa giáo viên và người học. Hầu hết, các thầy cô người học ựều hoàn thành ựược bài giảng, và ngay chắnh thầy cô cũng tự nhận thấy khả năng và kinh nghiệm thiết kế có chuyển biến rõ rệt sau khóa học. Các bài giảng có thiết kế các hoạt ựộng học cho người học, có tương tác giữa giáo viên và người học.

Trong các tiêu chắ thiết kế, tương tác, xử lý thông tin, Phản hồi thì tiêu chắ tương tác có sự chuyển biến rõ rệt nhất. đầu khóa tiêu chắ này tập trung phần lớn ở thang ựo chưa biết làm, nhưng khi kết thúc khóa học, kết quả

tập trung ở thang ựo ựã biết làm.

đánh giá của các giáo viên tham dự khóa bồi dưỡng ựược thực hiện với công cụ là một bảng hỏi có 4 thang ựo với 12 mục (mỗi thang 3 mục hỏi). Các thang ựánh giá là: nội dung của khóa bồi dưỡng, kỹ năng mà các thầy cô

ựạt ựược, chất lượng tổ chức của Viện NCPTGDCN cũng như phương pháp giảng dạy của giáo viên và chất lượng của tài liệu học tập. Bộ khảo sát sử

dụng thang Likert với 5 mức ựánh giá: 0 Ờ rất kém; 1 Ờ kém; 2 Ờ trung bình, 3 Ờ khá; 4 Ờ tốt.

đánh giá tốt nhất thuộc về việc tài liệu, tiếp ựến là cách tổ chức cũng

ựược người học ựánh giá cao.

Bng 11. đánh giá ca giáo viên tham gia khóa bi dưỡng Nhóm Ni dung Năng lc GV T chc Tài liu f % f % f % f % Rất kém 0 - 0 - 0 - 0 - Kém 1 1.4 0 - 2 2.9 1 1.4 Trung bình 8 11.6 27 39.1 5 7.2 3 4.3 Khá 25 36.2 36 52.2 10 14.5 15 21.7 Tốt 35 50.7 6 8.7 52 75.4 50 72.5 69 100.0 69 100.0 69 100.0 69 100.0 Mean 3.362319 2.695652 3.623188 3.652174 SD 0.741542 0.620994 0.744087 0.633053 - 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 Chưa từng làm Biết làm đã làm Làm thành thạo Thiết kế (ựầu khóa) Thiết kế (cuối khóa)

Tương tác (ựầu khóa) Tương tác (cuối khóa) Xử lý TT (ựầu khóa) Xử lý TT (cuối khóa) Phản hồi (ựầu khóa) Phản hồi (cuối khóa) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(10.0) - 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 Rất kém Kém Trung bình Khá Tốt Nội dung % Năng lực HV % Tổ chức % Tài liệu %

Hình 1. Biu ựồ ý kiến ánh giá ca giáo viên tham gia khóa hc

Có thể tóm tắt kết quả khóa bồi dưỡng như sau:

Hầu hết các tiêu chắ Thiết kế bài giảng, Thiết kế tương tác, Xử lý thông tin, Phản hồi ựều có sự thay ựổi rõ rệt khi kết thúc khóa học.

Sau khóa học hầu hết các thầy cô tham gia khóa học này biết và ựã từng thiết kế bài giảng trên PPT có sự tương tác. Riêng phần kiểm tra, ựánh giá và tổ chức hệ thống lưu trữ thông tin ngay trên bài giảng thì ựa số các thầy cô chưa từng làm.

Sau khi kết thúc khóa học, các thầy cô tin rằng mình biết cách thiết kế và làm ựược (70%) bài giảng/tài liệu học tập. Trên 80% các thầy cô tự tin có thể làm và làm thành thiết kế, tổ chức các tương tác giữa người học và chương trình (số liệu, hình ảnh,Ầ), việc tổ

chức kiểm tra, ựánh giá, phản hồi cũng như xử lý thông tin ngay trên bài giảng.

Hầu hết những khả năng này các thầy cô ựều chưa có khi bắt ựầu khóa bồi dưỡng. Bởi vậy, ựây là kết quả rất ựáng khắch lệ cho những người thiết kế và thực hiện khóa bồi dưỡng mà ựặc biệt là nhóm nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giảng dạy của giáo viên các trường ở TP.HCM và xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên theo hướng tiếp cận công nghệ dạy (Trang 55 - 60)