- Chức năng của câu phủ định 2.Kỹ năng: -Nhận biết câu phủ định trong các văn bản.. kiểu câu phủ định câu phủ định bác bỏ và câu phủ định miêu tả trong một số đoạn văn cụ thể!. -Bước đầ
Trang 1Ngày soạn:8/2 Ngày dạy:17/2 Lớp: 8 1,2,3
Tiết: 99 Tiếng Việt: CÂU PHỦ ĐỊNH
I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.
-Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định
-Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
1.Kiến thức:
- Đặc điểm hình thức của câu phủ định
- Chức năng của câu phủ định
2.Kỹ năng:
-Nhận biết câu phủ định trong các văn bản
-Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
3 GDKNS: Nhận ra và biết sử dụng câu ghép, câu phủ định, theo mục đích giao tiếp cụ thể Các kiểu câu đã học
II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Bảng con -Hs: Soạn bài, SGK
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
HĐ1: Ổn định: Ss 8 1 Ss 8 2 Ss 8 3
HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
1.Nêu những tiền đề, cơ sở nào của việc dời đô?
2 Lý do chọn Đại La làm kinh đô mới?
HĐ3: Giới thiệu bài mới.
HĐ4: Bài mới CÂU PHỦ ĐỊNH
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
A.Tìm hiểu chung Đặc điểm hình thức và chức năng.
1
*H trình bày
*G chốt lại:Có các từ phủ định: không, chưa, chẳng.
-Các câu b,c,d khác câu a là phủ định việc Nam đi Huế, còn
a khẳng định việc Nam đi Huế.
2
*H trình bày
*G chốt lại: a Các câu có từ phủ định:
-Không phải, nó chần chần như cái đòn càn
-Đâu có!
b Không phải: bác bỏ nhận định của thầy bói sờ vòi.
-Đâu có: trực tiếp bác bỏ nhận định của ông thầy sờ ngà và
gián tiếp bác bỏ thầy sờ vòi.
=>Nam không đi Huế (Phủ định miêu tả).
- Không phải; Đâu có.(Phủ định bác bỏ).
GDKNS: Nhận ra và biết sử dụng câu ghép, câu phủ định, theo
mục đích giao tiếp cụ thể Các kiểu câu đã học
B Luyện tập.
A Tìm hiểu chung.
1 Chức năng của câu phủ định là dùng để:
-Thông báo, xác nhận không có
sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (Câu phủ định miêu tả) -Phản bác một ý kiến, một hận định (câu phủ định bác bỏ)
2.Về hình thứ, câu phủ định thường có các từ phủ định như: không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là), đâu có,…
B Luyện tập.
-Xác định câu phủ định và các
Trang 21 Bài tập 1
*H trình bày
*G chốt lại:
-Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nĩ chả hiểu gì đâu! =>Bác bỏ điều
mà lão Hạc bị dằn vặt, đau khổ
-Khơng, chúng con khơng đĩi nữa đâu!
(Cái Tí) Bác bỏ ý kiến( suy nghĩ của mẹ mà thực ra là
của cái Tí) cho rằng mẹ không ăn là sợ các con đói
Tìm các câu phủ định và cho bết về ý nghĩa thì các câu đó
có phải để phủ định hay không?
2 Bài tập 2:
*H trình bày
*G chốt lại:
a không phải là không=> kiểu phủ định của phủ định khẳng
định.(kiểu phủ định này làm tăng sự khẳng định, tăng sự chắc
chắn cho lập luận.)
b.Khơng ai khơng=>Khẳng định
c Ai chẳng=>khắng định
3.Bài tập 3
*H trình bày
*G chốt lại: Thay từ không bằng từ chưa thì nghĩa sẽ thay đổi.
(chưa nhưng có thể sau đó sẽ dậy được, còn không thì sau đó vẫn
không dậy được.)
4.Bài tập 4
*H trình bày
*G chốt lại:Cả 4 câu đều là câu phủ định bác bỏ
-Về hình thức, các câu này không thể là câu phủ định Vì
không có các từ ngữ phủ định
-Về nội dung, các câu này lại phủ định bác bỏ các ý kiến
5 Bài tập 5
*H trình bày
*G chốt lại:
-Quên: khơng để ý đến việc bình thường; cịn khơng là phủ
định tuyệt đối
-Chưa: thời điểm phá giặc chưa diễn ra; cịn chẳng phủ định
việc phá giặc thành cơng
6 Bài tập 6
*H trình bày
*G chốt lại:
-Miêu tả phủ định: lâu quá, tớ khơng thấy cậu!
-Câu phủ định bác bỏ: Làm gì cĩ chuyện đĩ!
kiểu câu phủ định (câu phủ định bác bỏ và câu phủ định miêu tả) trong một số đoạn văn cụ thể -Phân tích đặc điểm hình thức và
ý nghĩa của một số câu phủ định
cụ thể
-Xác định mục đích sử dụng một
số câu phủ định cụ thể
-Nhận xét về câu cĩ nội dung phủ định nhưng khơng sử dụng từ phủ định
IV Củng cố HD tự học ở nhà.
Trang 31.Hướng dẫn tự học: Viết đoạn văn có sử dụng kết hợp một sồ kiểu câu đã học, trong đó bắt
buộc có câu phủ định
2.Củng cố: thông qua bài tập.
3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: chương trình địa phương TLV.
4.Gv rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:29/1 Ngày dạy:17/2 Lớp: 8 1,2,3
Tiết:100 Tập làm văn: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (TẬP LÀM VĂN)
I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.
-Bước đầu vận dụng kiến thức về làm văn thuyết minh để giới thiệu một di tích (thắng cảnh) của quê hương
1.Kiến thức:
-Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương
-Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương
2.Kỹ năng:
-Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh của quê hương
-Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập văn bản thuyết minh
có độ dài 300 chữ
II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bài, SGK
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
HĐ1: Ổn định: Ss 8 1 8 2 8 3
HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
1.Thế nào là câu phủ định? Cho ví dụ?
2.Nêu chức năng của câu phủ định?
HĐ3: Giới thiệu bài mới.
HĐ4: Bài mới CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (TẬP LÀM VĂN)
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A.Tìm hiểu chung:
1.Giới thiệu danh lam thắng cảnh ở địa phương mà em có dịp
tham quan, biết?
*H trình bày
*G chốt lại:
2.Em trình bày những ghi chép của em về danh lam thắng cảnh
mà em biết?
*H trình bày
*G chốt lại:
B Luyện tập.
A Tìm hiểu chung.
1 Tìm hiểu về di tích, thắng cảnh ở địa phương qua các tài liệu
2 Quan sát thực tế, điều tra, nghiên cứu, ghi chép những tri thức khách quan về di tích, thắng cảnh đó
3 Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh của địa phương
B Luyện tập.
-Tìm ý, lập dàn bài thuyết minh một
Trang 4I Thực hành theo dàn bài đã chọn khu di tích Mỹ Quý Tây?
*H trình bày
*G chốt lại: Khu di tích Mỹ Quý Tây
2.Giới thiệu về làng quê của đang sống?
*H trình bày
*G chốt lại: Giới thiệu về xã Mỹ Thạnh Bắc
danh lam thắng cảnh của địa phương -Trình bày dàn bài văn thuyte61 minh
về di tích, thắng cảnh ở địa phương trước lớp
-Nhận xét (bổ sung) cho phần trình bày thuyết minh của bạn
-Viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở địa phương
IV Củng cố HD tự học ở nhà.
1.Hướng dẫn tự học: Viết đoạn văn giới thiệu về làng quê mình.
2.Củng cố: Thông qua luyện tập
3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Hịch tướng sĩ.
4.Gv rút kinh nghiệm: