1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa Lí cây ương thực

181 3,5K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 20,58 MB

Nội dung

Là nền tản của sản xuất nông nghiệp như cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho các nghành công nghiệp chế biến... - Dựa vào giá trị sử dụng kinh tế, cách phân loại

Trang 2

V V ai Trò:

Trồng trọt là nghành quan trọng nhất trong nông nghiệp nhằm khai thác và sử dụng đất đai

để tạo ra các sản phẩm thực vật

Trang 3

Là nền tản của sản xuất nông nghiệp như cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người,

nguyên liệu cho các nghành công nghiệp chế

biến

Trang 4

Là cơ sở để phát triển chăn nuôi và cũng

là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị

Trang 5

Chăn nuôi gia súc

Trang 6

Phân loại cây trồng:

Để phân loại người ta dựa vào một số dấu hiệu nhất định Có ba cách phân loại chính:

- Dựa vào điều kiện sinh thái người ta chia được thành 4 nhóm: cây trồng xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới

Nhóm cây nhiệt đớ i

Cây chuối Cây đu đủ

Trang 7

Một số c

ây c

ân n hiệt

Cây Lựu Cây Vải

Cây Chè

Trang 8

Các cây ôn đới

Khoai Tây Cây Táo

Trang 9

- Dựa vào thời gian sinh trưởng và phát triển có cây trồng ngắn ngày và cây trồng dài ngày, hay cây lâu năm và cây hằng năm

Rau Lan Rau Muống

Nhóm Cây Ngắn Ngày

Trang 10

Chôm Chôm Cây Điều

Cây Dài Năm

Trang 11

Cây lâu năm

Măng Cụt xoài

Trang 12

Mía Dứa

Nhóm cây hằng năm

Trang 13

- Dựa vào giá trị sử dụng kinh tế, cách phân

loại quan trong và phồ biến nhất, cây trồng phân thành các nhóm:

• nhóm cây lương thực( lúa, ngô, khoai, sắn…)

khoai Sắn Ngô

Trang 14

• Nhóm cây thực phẩm( rau, đậu, cây ăn quả…)

Cây Đậu Xanh Thanh long

Trang 15

Nhóm cây công nghiệp( cây lấy đường cây lấy sợi, cây lấy nhựa, cây lấy chất kích thích, cây lấy tinh dầu, cây làm thuốc…)

Cói Đay Cây Mía

Trang 16

Nhóm cây làm thức ăn gia súc ( cỏ voi, cỏ Xu Đăng, cỏ Ghinê, cỏ Pangalo….)

Cỏ Voi

Cỏ Ghine

Trang 17

• Nhóm cây lấy gỗ (xoan, bạch đàn, thông, tếch,

sồi…)

Cây Bạch Đàng Cây Xoan

Trang 18

•nhóm cây cảnh, cây hoa ( vạn tuế, phong lan,

hoa hồng…)

Hoa Cúc Hoa Hồng

Trang 20

Cây lương thực là nguồn cung cấp chủ yếu tinh bột cho người và gia súc, nguyên liệu cho nghành công nghiệp chế biến

Ngoài ra, còn là mặt hàng xuất khẩu có

Trang 21

Cây Ngô

Cây Lúa

Trang 22

Lúa Mạch

Trang 23

Lúa Mì

Cây kê

Trang 24

Năm loại cây lương thực có hạt này gọi

chung là ngũ cốc Lúa mạch chia ra mạch

đen, kều mạch và đại mạch

Do vai trò to lớn, khả năng bảo quản lâu dài nên ½ diện tích đất canh tác trên thế giới được giành để trồng các loại cây lương thực Nước phát triển ¼ sản lượng lương thục dành cho người, ¾ dành cho chăn nuôi Nước đang phát triển ¾ sản

lượng dành cho người

Trang 25

Sản lượng lương thực bình quân theo đầu người tăng đều qua các năm có khác biệt giữa các nước, khu vưc, châu lục.

Hình I.2 Sản lượng lương thực và lương thực bình quân đầu người

trên thế giới thời kì 1950- 2003

Trang 26

Những nước có sản lượng cây lương thực lớn nhất thế giới năm 2002 là Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ, LB Nga, Pháp,

Indonexia, Braxin, CHLB Đức, Bănglađét

và Việt Nam 10 nước trên chiếm 2/3 tổng sản lượng lương thục của toàn thế giới

Nhiều nước đang phát triển, nhất là ở châu Phi và cả châu á vẫn còn thiếu

lương thực Gần 800 triệu ngườithiếu ăn

Trang 27

Tập quán ăn uống của các dân tộc trên thế giới có sự khác nhau rõ rệt Ảnh

hưởng không nhỏ đến địa lý sản xuất và buôn bán lương thực trên thế giới.Lúa mì

là cây rừng lá rộng rừng thảo nguyên và thảo nguyên

Trang 28

Lúa gạo là cây của miền cận nhiệt đới

và nhiệt đới.Ngô là cây của miền rừng

thảo nguyên và thảo nguyên

Trang 29

Kê và cao lương là cây của miền đồng

cỏ và nửa hoang mạc Lúa mạch là các

cây của miền rừng taiga, lan rộng lên phía Bắc và các vùng núi cao

Khu vực trồng lúa mạch

Trang 30

LÚA GẠO

* Nguồn gốc

Cây lúa gạo là một cây lương thực cổ nhất của nhân loại.Lúa hiện nay là

loại cây một năm, nhưng có nguồn

gốc từ một thứ cây dại nhiều năm,

cây cao, mọc ở các hồ nước nông

của vùng Đông Nam Á, Châu Phi và

ở quần đảo Ăngti lớn.

Trang 31

Cây lúa được trồng ở miền Đông Ấn

Độ, gần sông Hằng, sau đó lan sang bán đảo Đông Dương và Nam Trung Quốc,

Băngladet,Thái Lan và miền Nam Việt

Nam…

Trang 32

Việt Nam cái nôi của nền văn minh lúa nước ở khu vực Đông Nam Á

Trang 33

Năng suất lúa ở Châu Á

Trang 34

* Điều kiện sinh thái

Lúa gạo là cây lương thực của xứ nóng thuộc miền nhiệt đới và cận nhiệt Cây lúa ưa khí hậu nóng, ẩm ướt với nhiệt độ trung bình các tháng từ 20-30oc Nhiệt độ thấp nhất vào đầu thời kì sinh trưởng là 12-15oc, tổng nhiệt

độ trong thời kì sinh trưởng là 2200-3200oc Trong quá trình sinh trưởng, lúa gạo sống trong các chân ruộng

ngập nước và cần nhiều công chăm sóc

Cây lúa ở miền nhiệt đới

Trang 35

Ngày nay, cây lúa gạo được trồng ở toàn bộ miền nhiệt đới và miền cận

nhiệt( tới giáp miền ôn đới)

Vùng trồng lúa gạo quan trọng nhất hiện nay là vùng Châu Á gió mùa Đó là một vùng rộng lớn kéo dài từ Nhật Bản, Viễn Đông, Triều Tiên, Đông Trung Quốc, Đông Nam Á, Băngladet, Ấn Độ

Trang 36

Sản lượng lúa gạo trên thế giới tăng lên hàng năm nhưng không ổn định

Trang 37

Ứng dụng các tiến bộ khoa học-kĩ thuật vào trong sản xuất

Trang 38

LÚA MÌ

*Nguồn gốc

trồng cổ nhất của các dân tộc thuộc đại

chủng Ơropeoit, sống ở vùng từ Địa Trung Hải tới Tây Bắc Ấn Độ Cây lúa mì đã

được trồng cách đây trên 1 vạn năm ở

vùng Lưỡng Hà, từ đó lan sang Châu Âu, Châu Mĩ và Châu Úc

Trang 39

* Đặc điểm sinh thái

Lúa mì là cây của miền ôn đới và cận nhiệt Lúa mì ưa khí hậu ấm khô, đòi hỏi các loại đất đai màu mỡ và cần nhiều

phân bón

Cây trồng này có thể phát triển trên độ cao 3700-4000m so với mặt nước biển Ở miền cận nhiệt và nhiệt đới, lúa mì được trồng ở vùng núi có khí hậu mát mẻ

Trang 40

Cánh đồng lúa mì ở Hoa Kì

Trang 41

Lúa mì mềm ở Nga lúa mì cứng ở ven ĐT HẢI

Trang 42

*Tình hình sản xuất

Sản lượng lúa mì trên thế giới có xu

hướng tăng lên, nhưng không ổn định

Ngược lại với lúa gạo, đại bộ phận lúa

mì được trồng ở các nước phát triển

Những nước có sản lượng lúa mì lớn nhất

là các nước công nghiệp thuộc vành đai

ôn đới

Sản lượng lúa mì của 10 nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, LB Nga, Pháp,

Ôxtraylia, Canada, Đức, Pakixtan Thổ

Nhĩ Kì đã chiếm tới 70% sản lượng lúa mì của thế giới

Trang 43

Lúa mì là loại hàng hóa ngũ cốc quan trọng nhất trên thi trường quốc tế Khoảng 20% sản lượng lúa mì thế giới dành cho xuất khẩu Có nước sản xuất ra chủ yếu

để xuất khẩu Chẳng hạn, Canada năm

2001 xuất khẩu trên 85% sản lượng lúa

mì, Hoa Kì gần 50%, Ôxtraylia 70%

Lúa mì được dùng làm lương thực chủ yếu ở Châu Âu và Châu Mĩ

Trang 44

1 Cây ngô

1.Cây ngô

Trang 46

- Thế kỉ XVI, ngô được trồng ở các thuộc địa của Bồ Đào Nha, Châu Phi nhiệt đới, rồi được

nhập nội vào các đảo của Châu Đại Dương.

- Đến giữa TK XX, cây ngô đã lan tới miền Bắc Patagôni ở

Nam Mỹ, sau đó tới Nam

Niudilân

Trang 47

Vai trò:

- Ngô sản xuất chủ yếu dành

cho chăn nuôi.

-Ở các nước đang phát triển ngô vẫn là lương thực chính

-Ngô được dùng trong

nghiệp thực phẩm ( sữa, bánh, phụ gia làm đẹp…)

Trang 48

Thức ăn chăn nuôi Dược phẩm

Thực phẩm

Trang 49

Sản phẩm từ ngô

Trang 50

Tình hình hình sản xuất:

- Sản lượng ngô trên thế giới

tăng nhanh liên tục và ổn định hơn: trên 20 năm, sản lượng ngô tăng

1,6 lần(từ 394 triệu tấn (1980) lên gần 636 triệu tấn (2003).

- Ngô được trồng nhiều với

năng suất cao, sản lượng lớn tại

các nước có ngành chăn nuôi phát triển mạnh.

Trang 51

- Những nước xuất khẩu ngô

nhiều nhất năm 2002 là Hoa Kì (48 triệu tấn), Achentina (11 triệu tấn), Pháp (7 triệu tấn), Trung Quốc (6 triệu tấn) …; những nước nhập

khẩu ngô là Nhật Bản, Hàn Quốc, Meehicô, Ai Cập, Canada…

Phân loại:

Trên thế giới hiện có khoảng

8500 giống ngô.

Trang 52

Ngô LVN 10 Ngô HN 48

Trang 53

Cây lúa mạch

Trang 54

Đặc điểm cây lúa mạch:

Lúa mạch là cây lương thực ngắn ngày (thời gian sinh trưởng trung bình 85 – 100 ngày), chịu lạnh giỏi, không kén đất như lúa mì.

Trang 55

Phân loại:

Bao gồm đại mạch, kiều mạch, mạch đen và yến mạch.

Trang 56

Kiều mạch

Mạch đen Yến mạch

Trang 57

Vai trò:

Lúa mạch được sử dụng chủ yếu cho công nghiệp thực phẩm như: sản xuất, chế biến rượu

bia, làm bánh ngọt và làm thức

ăn cho gia súc.

Trang 58

Sữa bia

Bánh ngọt

Trang 59

Tình hình sản xuất:

Sản lượng lúa mạch trên thế giới có

xu hướng giảm đi do nhu cầu hạn chế của thị trường thế giới Ngày nay, lúa mạch ít được sử dụng làm lương thực Những nước trồng nhiều lúa mạch

là LBNga (22,6 triệu tấn – năm 2003), Ucraina (8,7 triệu tấn), Canada (12,3

triệu tấn), Đức (13 triệu tấn), Pháp (10 triệu tấn)…

Trang 60

Ngoài ra, cây lương thực còn có cao lương và kê.

Trang 61

ĐỊA LÍ CÂY CÔNG NGHIỆP

Trang 62

VAI TRÒ

Có ý nghĩa to lớn trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên, sử dụng lao

động nông thôn, cung cấp nguyên

liệu cho công nghiệp và nguồn

hàng cho xuất khẩu.

Trang 63

Góp phần phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng, phát triển kinh tế - xã hội của vùng núi, trung

du và cao nguyên, đẩy mạnh

chuyển dịch cơ cấu kinh tế,…

Trang 64

Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đặc biệt là công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực

phẩm

Trang 65

Phát triển cây công nghiệp còn khắc phục được tính mùa vụ, tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc canh và góp phần bảo vệ môi

trường

Trang 66

Ở nhiều nước đang phát triển, xuất khẩu sản phẩm cây công

nghiệp đã mang lại nguồn thu lớn

về ngoại tệ

Trang 67

Đòi hỏi có sự đầu tư lớn, lâu thu hồi vốn.

Trang 68

HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN Thời gian qua,năng suất và sản lượng của các cây công nghiệp đã

tăng mạnh (cây lâu năm)

Tỉ trọng sản xuất cây công nghiệp trong giá trị sản xuất của ngành trồng trọt đã tăng từ 14%

(1990) lên 20% (1999)

Trang 69

PHÂN LOẠI

Theo thời gian:

Cây công nghiệp lâu năm: chè, cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, dừa,…

Cây công nghiệp hàng năm: đay, cói, dâu tằm, bông, mía, lạc, đậu

tương, thuốc lá, củ cải đường,…

Trang 70

Theo nhóm:

Các cây lấy đường: mía,củ cải đường,thốt nốt

Các cây lấy sợi: bông,đai…

Các cây lấy dầu: dừa, lạc, đậu tương…

Các cây lấy nhựa:cao su, thông, sơn…

Cây cho chất kích thích:cà phê, chè, ca cao…

Trang 71

Một số loại cây công nghiệp lâu năm

Trang 72

Một số loại cây công nghiệp hàng năm

Trang 73

CÂY LẤY ĐƯỜNG

Trang 74

* Vai trò:

Là nguồn nguyên liệu

chính để sản xuất ra đường ( một loại sản phẩm rất cần thiết cho

nhu cầu của con người, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp thực phẩm, dược phẩm…)

Trang 75

* Tình hình sản xuất đường trên thế giới:

- Nhiều nhất ở Châu Mỹ (33% sản lượng thế giới), Châu Á (29%) và Châu Âu (25%);

Châu phi và Châu Úc sản lượng không

đáng kể

- Các nước xuất khẩu đường: Braxin, Cuba, Ôxtrâylia, Thái Lan, Nam Phi…

- Các nước nhập khẩu đường: Nga, Nhật

Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hoa Kì,

Malaixia…

Trang 76

* Phân loại :

Gồm mía (60% sản lượng đường thế giới); củ cải đường (40% còn lại); thốt nốt (chiếm phần nhỏ, sản lượng không đáng kể).

Trang 77

CÂY MÍA:

Nguồn gốc:

- Có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới, với 2 trung tâm phát sinh: đảo Tân Ghinê (Đông Inđônêxia) và Ấn Độ

- Sau đó, lan rộng ra toàn ĐNA và Châu Đại Dương

- Từ TK XVI, giao thông biển phát triển, mía được người Âu đưa sang trồng ở

Châu Mỹ và Phi

Trang 78

Phân loại: rất nhiều

loại

Mía thanh diu

Giống mía Trung Quốc Giống mía K99-22

Trang 79

Vai trò:

- Là loại cây trồng để lấy đường quan trọng và phổ biến nhất, chiếm trên 60% sản lượng đường thế giới.

- Là đầu vào và tiền đề phát triển của nhiều ngành công nghiệp khác như cồn, bia, rượu,nước giải khát, bánh kẹo, chế biến thực phẩm, ván ép, phân bón, chất đốt, phát điện…

Trang 81

* Điều kiện thích nghi:

- Thích hợp với đất phù sa mới, chịu

được loại đất cát pha, đất thịt nặng

- Có nền nhiệt và ẩm rất cao: phát triển thuận lợi từ 30 – 350C; lượng mưa TB từ

1000 – 2000mm, với mùa khô 4 -5 tháng

Trang 82

- Nếu trong điều kiện không đủ độ ẩm, gióng mía ngắn và tỉ lệ đường thấp; nếu nhiệt độ dưới 100C kéo dài, mía ngừng phát triển và chết,

- Những vùng khí hậu khô (Pêru, Ai Cập) nhưng đất được tưới đủ ẩm, mía vẫn phát triển tốt

- Giai đoạn mía chín trong điều kiện hanh khô,

tỉ lệ đường sẽ cao => những vùng mưa nhiều và đều, mía có tỉ lệ đường rất thấp, hiệu quả kinh tế không cao

Trang 83

* Phương pháp gieo trồng, thu hoạch:

- Cày sới đất, tạo luống, sau đó lấy ngọn (hom mía) mía trồng xuống Từ hom mía các mầm non mọc lên và phát triển thành cây

- Sau khi chặc hết mía cây, bón phân để mía

mọc mầm và phát triển vụ 2 Các vụ sau, năng

suất giảm, nên sau 4 – 5 năm, phải trồng lại

Trang 84

Gieo trồng

và thu

hoạch mía

Trang 85

* Năng suất: dao động từ 30 – 50 tấn cây/ha

tương đương 3 – 5 tấn đường thô

* Giá trị sử dụng:

- Sau khi thu hoạch mía già, ép lấy nước, chế lọc và cô đặc thành đường kết tinh theo phương pháp công nghiệp; hoặc cho ra các sản phẩm

mật, đường phên (đường đen), đường hoa mai theo PP thủ công

- Nước mía dùng để chế biến rượu, cồn

- Mía cây để ăn tươi và uống giải khát; lá mía

để lợp nhà; bã mía để sản xuất giấy, mũ, đun

bếp, bánh kẹo…

Trang 86

Các sản

phẩm từ

mía

Trang 87

* Ở nước ta:

Vai trò ngành công nghiệp mía đường:

+ Góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương, vùng miền, đặc biệt là các

vùng nông thôn, vùng trung du, miền núi, vùng dân tộc ít người, vùng đất nghèo,

khó khăn, vùng sâu, vùng xa…

+ Giúp nông dân khai hoang phục hóa,

chuyển dịch cơ cấu cây trồng, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

Trang 88

Tình hình phát triển:

- Cây mía phát triển được cả ở vùng núi,

trung du lẫn đồng bằng từ Bắc vào Nam

Các vùng trồng mía lớn: ĐBSCL, Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ

- Diện tích và sản lượng tăng nhưng không

ổn định

- Năm 2003, diện tích trồng cả nước: 320 nghìn ha, sản lượng: 16,5 triệu tấn mía cây, gần 1,4 triệu tấn đường (thứ 15/103 nước có trồng mía)

Trang 89

- Tồn tại:

+ Năng suất mía thấp: Bình quân đạt gần

45-50 tấn/ha so với thế giới: 70 tấn/ha, (trừ ĐBSCL: 70-80 tấn)

+ Hiệu suất thu hồi đường của các nhà máy

thấp (80-82%)

+ Diện tích trồng mía nhỏ lẻ, phân tán và chưa được đầu tư tương xứng yêu cầu sản xuất công nghiệp

+ Năng suất mía thấp

Trang 90

+ Giá thành đường cao, lên xuống thất thường, lợi ích không rõ rang và đảm bảo.

+ Vùng nguyên liệu quy mô nhỏ bé, phân tán, hiệu quả sản xuất thấp

+ Chịu tác động của thời tiết: hạn hán, bão, lũ, lụt, úng, phèn, mặn,…

Trang 91

-Thế mạnh:

+ Hội đủ các điều kiện thuận lợi để phát

triển cây mía: tài nguyên tự nhiên: khí hậu,

đất đai; có đủ đất đồng bằng, lượng mưa:

1400 - 2000 mm/năm, nhiệt độ phù hợp, độ nắng thích hợp

+ Nhu cầu tiêu dùng nội địa càng tăng cao + Các vùng Tây Nguyên và vùng Đông

Nam Bộ, đặc biệt là Duyên hải Nam Trung Bộ cây mía phát triển rất tốt

Trang 92

Xu hướng phát triển:

+ Sắp xếp, tổ chức lại hệ thống khoa học và công nghệ phù hợp

+ Phát huy hiệu quả tối đa các nguồn lực hiện có

+ Xây dựng vùng nguyên liệu: thực hiện các giải pháp đồng bộ về giống, kỹ thuật thâm canh, đầu tư cơ sở hạ tầng, áp dụng cơ giới hóa… để tăng nhanh năng suất, chất lượng mía

+ Nâng cao vai trò đầu tàu của các nhà máy đường

Trang 93

kĩ thuật lấy đường từ củ cải

Trang 94

- Đến đầu TK XIX, khi nước Pháp của Napôlêông

bị phong tỏa, không nhập được đường từ thuộc địa

- Đến năm 1811, người ta mới bắt đầu chế biến đường từ củ cải do giá thành quá đắt

Trang 95

Phân loại: có rất

nhiều loại

Trang 97

Đặc điểm:

- Là loại cây mọc hoang dại, cây 1 năm, sau được thuần hóa thành cây 2 năm, năng suất rất cao

- Bé hơn so với củ cải làm rau ăn và nuôi gia súc

- Thành phần: chứa 80% là nước, 15 – 19%

đường (tương đương mía); ngoài ra, còn có

chứa đạm, sắt, canxi, vitamin B1, B2

- Củ cải tươi sống có vị cay, tính mát Củ cải nấu chín vị ngọt, tính bình

Trang 98

* Điều kiện thích nghi:

Đất trồng phải tơi, xốp và giàu dinh dưỡng, thích hợp với các loại đất đen, đất phù sa, cày bừa kỹ và bón phân đầy đủ

Trang 99

* Phương pháp gieo trồng, thu hoạch:

- Thường được trồng luân canh với lúa mì

- Cày đất sâu, để tạo thành luống, và rảnh thoát nước trước khi gieo hạt

- Có thể trồng 100.000 cây/1ha

- Củ cải sau khi thu hoạch sẽ được đưa vào nhà máy để máy móc xay

nghiền và chế biến.

Ngày đăng: 03/11/2014, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình I.2. Sản lượng lương thực và lương thực bình quân đầu người - Địa Lí cây ương thực
nh I.2. Sản lượng lương thực và lương thực bình quân đầu người (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w