CỦ CẢI ĐƯỜNG: Nguồn gốc:

Một phần của tài liệu Địa Lí cây ương thực (Trang 93 - 99)

- Thân cây chứa 80 – 90% nước dịch, với 16 – 18% hàm lượng

CỦ CẢI ĐƯỜNG: Nguồn gốc:

Nguồn gốc:

- Được biết đến muộn hơn mía, chỉ cách đây hơn 200 năm.

- Năm 1747, Macgơrap (người Đức) phát hiện củ cải biển có chứa saccarô, nhưng đến gần nửa thế kỷ sau, mới tìm ra được kĩ thuật lấy đường từ củ cải.

- Đến đầu TK XIX, khi nước Pháp của Napôlêông bị phong tỏa, không nhập được đường từ thuộc địa.

- Đến năm 1811, người ta mới bắt đầu chế biến đường từ củ cải do giá thành quá đắt.

Phân loại: có rất nhiều loại.

Vai trò:

Là tên gọi chung cho một số cây củ cải làm ra

đường mà có nguồn gốc là loài củ cải biển, chiếm 40% sản lượng đường trên thế giới.

Đặc điểm:

- Là loại cây mọc hoang dại, cây 1 năm, sau được thuần hóa thành cây 2 năm, năng suất rất cao.

- Bé hơn so với củ cải làm rau ăn và nuôi gia súc.

- Thành phần: chứa 80% là nước, 15 – 19% đường (tương đương mía); ngoài ra, còn có chứa đạm, sắt, canxi, vitamin B1, B2.

- Củ cải tươi sống có vị cay, tính mát. Củ cải nấu chín vị ngọt, tính bình.

Tình hình:

* Phân bố:

Ở các vùng cận nhiệt và ôn đới, từ 47ovĩ Bắc – 54ovĩ Bắc, tập trung ở các nước Tây Âu (Pháp, Đức), Đông Âu (Ucraina, LB Nga, Balan), Hoa Kì, Thổ Nhĩ Kì…

* Điều kiện thích nghi:

Đất trồng phải tơi, xốp và giàu dinh dưỡng, thích hợp với các loại đất đen, đất phù sa, cày bừa kỹ và bón phân đầy đủ.

* Phương pháp gieo trồng, thu hoạch: - Thường được trồng luân canh với - Thường được trồng luân canh với lúa mì.

Một phần của tài liệu Địa Lí cây ương thực (Trang 93 - 99)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(181 trang)