CÂY LẠC Nguồn gốc:

Một phần của tài liệu Địa Lí cây ương thực (Trang 148 - 157)

- Ngoài ra còn ở Pakixtan, Trung Quốc, Mianma, Việt Nam,

CÂY LẠC Nguồn gốc:

Nguồn gốc:

Lạc, còn được gọi là đậu phộng hay đậu phụng là một loài cây thực phẩm thuộc họ đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ.

Loài cây này được khai hoang đầu tiên bởi cư dân vùng sông Paraguay và Parama ở vùng Chaco của Paraguay và Bolivia

Câ y lạc

Câ y lạc

Phân bố

Hiện nay, cây lạc được trồng khắp nơi trên thế giới và tập trung ở một số nước và khu vực như: Trung Quốc, Ấn Độ,

Đông Nam Á, Hoa Kỳ, Trung và Nam Mỹ, một số nơi ở Châu Phi,...

Cây lạc được trồng ở Trung Quốc Lạc ở Châu Phi Lạc ở Việt Nam Tìn h hình ph ân b ố câ y lạc

Tình hình sản xuất

Trong các cây lấy dầu, lạc có diện tích, sản

lượng đứng thứ hai sau đỗ tương và được trồng khắp các châu lục. Châu Á có sản lượng lạc cao nhất, chiếm trên 60% sản lượng lạc của thế giới. Châu Phi đứng thứ hai chiếm 30%, các châu lục khác rất ít (châu Mỹ 5%, châu Âu 0,22%).

Trong số các nước trồng lạc thì Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ là những nước có sản lượng lạc hàng năm cao nhất (trên 1triệu tấn/năm). Một số nước như Dimbabue, Camơrun (Châu Phi) có sản

Ấn Độ là quốc gia có diện tích trồng lạc đứng đầu thế giới (8,1 triệu ha) song sản lượng hàng năm thấp, chỉ đạt 5,4 triệu tấn vì năng suất lạc chỉ đạt 6,9 – 9,98 tạ/ha. Trung Quốc có diện tích trồng lạc chỉ hơn nửa Ấn Độ (4,3 triệu ha) nhưng hàng năm đạt 11,89 triệu tấn, đứng đầu thế giới.

Còn Mỹ tuy có diện tích gieo trồng thấp (0,59 triệu ha) nhưng nhờ có các giống lạc cao sản nên sản lượng hàng năm cao (đạt 1,8 triệu tấn/năm) đứng thứ 3 trên thế giới.

Trong 25 nước trồng lạc ở châu Á, Việt Nam đứng ở vị trí thứ năm về sản lượng lạc hàng

Thu hoạc

Thu hoạc

h lạc c

Một phần của tài liệu Địa Lí cây ương thực (Trang 148 - 157)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(181 trang)