Quốc gia hàng đầu sản xuất đậu phộng (tính đến 11 tháng 6 năm 2008)

Một phần của tài liệu Địa Lí cây ương thực (Trang 157 - 165)

- Ngoài ra còn ở Pakixtan, Trung Quốc, Mianma, Việt Nam,

10 quốc gia hàng đầu sản xuất đậu phộng (tính đến 11 tháng 6 năm 2008)

2008)

Quốc gia Sản lượng (tấn) Cước chú

Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 13.090.000

Ấn Độ 6.600.000 * Nigeria 3.835.600 F Hoa Kỳ 1.696.728 Indonesia 1.475.000 Myanmar 1.000.000 F Argentina 714.286 Việt Nam 490.000 F Sudan 460.000 * Chad 450.000 * Thế giới 34.856.007 A

Giá trị kinh tế của cây lạc

Hạt lạc chiếm 40% – 58% lipit, 16% – 43% protein, 6% – 24% gluxit, 2,5% cellulose. Protein của lạc có đủ 8 loại axit amin không thay thế,

đặc biệt trong hạt lạc có chất lecithin

(phosphattidyl choline) có tác dụng làm giảm

lượng cholesterol trong máu, chống hiện tượng xơ vữa mạch máu. Thức ăn bằng lạc có thể

khắc phục tình trạng thiếu protein cho con

người. Dầu lạc là một hỗn hợp glyxerin chứa 80% axit béo không no, có độ nhớt thấp, mùi thơm. Dầu lạc được sử dụng trong y học, kỹ nghệ dầu máy, sản xuất xà phòng....

Hạt lạc là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao, mỗi năm nước ta xuất khẩu khoảng 80 –120

ngàn tấn, chiếm 30%– 50% tổng sản lượng. Các phụ phẩm của lạc như khô dầu, thân lá dùng để chế biến thức ăn cho gia súc hay phân bón đều có giá trị dinh dưỡng cao và rẻ tiền. Một kg khô dầu lạc chứa 400 gam protein, 80 gam lipit.

Trồng lạc còn có tác dụng chống sói mòn và cải tạo đất. Nhờ sự hoạt động của vi khuẩn nốt sần mà sau một vụ lạc sẽ để lại trong đất từ 40 – 60 kg N/ha. Mặt khác, cây lạc có thời gian sinh trưởng ngắn (từ 90 – 125 ngày), nên có thể xen canh, gối vụ với các cây trồng khác làm tăng giá trịkinh tế trên một đơn vị diện tích đất trồng.

Sản phẩm chế biế n từ lạc

CÂY ĐẬU TƯƠNG Nguồn gốc:

Những bằng chứng về lịch sử, địa lí và khổ cổ học chứng minh cây đậu tương có nguồn gốc từ Trung Quốc

Cây đậu tương

Câ y đ

ậu tư

Phân bố:

Cây đậu tương được trồng nhiều ở các nước nhiệt đới, cận nhiệt, ngày nay nó

được trồng ở cả các nước ôn đới. Một số khu vực và nước trồng nhiều đậu tương như: Hoa kì, Braxin, Achentina, Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Á, Đông Nam Á.

Tình hình sản xuất

Diên tích và sản lượng đậu tương trên thế giới liên tục tăng trong những năm gần đây. Hằng năm thế giới trồng khoảng 91 triệu ha với năng suất bình quân khá cao 22 – 23 tạ/ha đã tạo một sản lượng đậu tương gấp 2 lần với những năm trước. Các nước trồng đậu tương đứng đầu thế giới về diện tích gieo trồng là Mỹ, Braxin, Achentina và Trung Quốc.

Thu hoạc

Một phần của tài liệu Địa Lí cây ương thực (Trang 157 - 165)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(181 trang)