Kiểm tra bài cũ 10 phút - HS1: Vẽ hình và viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - HS2: Phát biểu bằng lời các hệ thức trên III.. Bài mới105 phút Hệ thức giữa cạnh và
Trang 1Ngày soạn : 13/10/11
Ngày dạy : 18/10/11
Chủ đề
Buổi 1 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Ôn tập định nghĩa và tính chất các tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để giải bài tập
Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức, định nghĩa, tính chất
- Nâng cao khả năng tư duy
Thái độ
- Học sinh có thái độ học tập đúng đắn, cần cù, chịu khó
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Thước, compa, máy tính
- HS: Thước, compa, máy tính
C/Tiến trình bài dạy
I Tổ chức Tổ chức – sĩ số sĩ số
II Kiểm tra bài cũ (10 phút)
- HS1: Vẽ hình và viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông
- HS2: Phát biểu bằng lời các hệ thức trên
III Bài mới(105 phút)
Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Trang 2AH 2 2
=
= ( cm ) Vậy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm )
Bài 2:
Cho ∆ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm
Từ A kẻ đường cao AH xuống cạnh BC
90
AFP = (1)
Mà ∆APEvuông cân tại E ⇒ AE = EP (2)
Từ (1); (2) ⇒ Tứ giác AEPF là hình vuông
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A Tính cạnh bên theo a và h với BC = a,
đường cao AH = h
Hướng dẫn: Tam giác ABC cân có AH là
đường cao nên cũng là đường trung tuyến
=> HB = HC = a
2
- áp dụng định lí Py – ta – go đối với tam
giác vuông AHB, tính được
AB = AC = 4h2 a2
2 +Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có B 60 = 0, đường cao AH
5AB
AC = 6
P
E
F
Trang 3Chứng minh CH AC 3
AH = AB =Hướng dẫn:
Tam giác ABC có B 60 = 0 => Tam giác ABC vuông
tại A là nửa tam giác đều cạnh BC, đường cao AC
Ta có: AC = 2AB 3 AB 3 AC 3 (1)
2 = => AB =Tương tự: Tam giác AHC cũng là nửa tam giác đều
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A Biết BC = 25 cm, AB = 20 cm
a) Tính cạnh AC, đường cao AH, các đoạn thẳng BH, CH
b) Kẻ từ H đường thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt AC tại N Tính HN, AN, NC = ?
c) Tia phân giác của góc AHB cắt cạnh AB tại M Tính độ dài các đoạn thẳng AM, BM, MN = ?
3 Theo tính chất đường phân giác
trong tam giác ta có:
MA = HA = 3 => MA MB + = 7
=> MB 11,43cm;MA 8,57cm ≈ ≈
và MN 12,9cm ≈ (py – ta – go)
Bài 6: Cho tam giác ABC, biết AB = 11 cm, AC = 15 cm, BC = 20 cm Kẻ
đường cao AH
a) Chứng minh hệ thức sau: HC2 ư HB2 = AC2 ư AB2
b) Tính HC, HB, AH = ?
Hướng dẫn:
Trang 4a) Trong tam giác vuông ABH, ta có
b) Bảng tỉ số l−ợng giác của một số góc đặc biệt:
2
22
12
3c) Một số tính chất của các tỉ số l−ợng giác
+) Định lí về tỉ số l−ợng giác của hai góc phụ nhau
Cho hai góc α và β phụ nhau Khi đó:
sinα = cosβ; cosα = sinβ; tanα = cotβ; cotα = tanβ
+) Cho 00 < α < 900 Ta có:
0 sin < α < 1; 0 cos < α < 1; sin2α + cos2α = 1
tan sin ; cot cos ; tan cot 1
Trang 5Bài 1: Cho cosα = 0,8 Hãy tìm sin , tan , cot α α α (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư)
Kết quả: sin α = 0,6; tan α = 0,75; cot α ≈ 1,3333
Bài 2: Hãy tìm sinα; cosα (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư) nếu biết a) tanα = 13 b) cotα = 3
4Hướng dẫn:
a) tanα = 13 => α là một góc nhọn của tam giác vuông có hai cạnh góc
vuông là 1 và 3, từ đó tính được cạnh huyền khoảng 3,1623
lượng giác của góc nhọn đối với các tam giác
vuông ABH và ACH, rồi suy ra phương trình
x.sin300 = 4sin800Bài 4: Cho hình vẽ
1 áp dụng các hệ thức sau để chứng minh
sin2 cos2 1; tan sin ; cot cos
4 x
Trang 6a) sin 20 và sin700 0 b) cos80 và cos100 0 c) sin36 và cos360 0
2 Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự giảm dần
sin 24 ;cos42 ;cos72 ;sin 29 ;cos13
Hướng dẫn: áp dụng định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, đưa
về cùng một tỉ số lượng giác sin hoặc cosin để so sánh
Kết quả: cos130 > cos420 > sin 290 > sin 210 > cos720
Bài 7: Tính giá trị biểu thức
a) A = 3sin 600 ư 2cos300 + 3tan 600
b) B 3 2sin30 = ư 0 + 2cos 602 0 ư 3tan 452 0
Hướng dẫn: A = 7 3
2 b) B = 1
2
ưIII.
III Củng c Củng c Củng cố ố ố Luyện tập Luyện tập Luyện tập (60 phút) Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 16 cm, AH là đường cao và AH =
6 cm Một điểm D thuộc BH sao cho BD = 3,5 cm Chứng minh tam giác DAC vuông
Hướng dẫn:
Trước hết tính DC = 16 – 3,5 = 12,5 cm
AH là đường cao => AH cũng là đường
trung tuyến => HC = 8 cm
áp dụng định lí Py – ta – go đối với
tam giác vuông HAC tính được AC = 10
DH = BH – BD = 4,5 cm
áp dụng định lí Py – ta – go đối với tam giác vuông HAD tính được AD = 7,5
cm Vận dụng định lí đảo của định lí Py – ta – go đối với tam giác ADC,
chứng minh nó vuông tại A
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC = 12 cm Tính chiều dài hai cạnh góc vuông, biết AB = 2 AC
3
Hướng dẫn: áp dụng định lí Py – ta – go để giải
Kết quả chiều dài hai cạnh góc vuông: AC = 9,98 cm; AB = 6,65 cm
Bài 3: Cho (O), đường kính AB = 26,5 cm; vẽ dây cung AC = 22,5 cm Gọi H
là hình chiếu của C trên AB, nối C với B
Tính BC, AH, BH, CH và OH ?
Hướng dẫn:
- Trước hết chứng minh tam giác ABC vuông tại C
- áp dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong
tam giác vuông để tính, kết quả như sau:
BC = 14 cm; AH = 19,1 cm; BH = 7,4 cm;
CH = 11,9 cm; OH = 5,9 cm
C B A
Trang 7Bài 4: Hình thang cân ABCD, đáy lớn AB = 30 cm, đáy nhỏ CD = 10 cm và
=> BC = 2BF = 20 cm
2 Trước hết chứng minh MN = CF
Nối AN, BN và chứng minh ∆ ADN = ∆ BCN(c.g.c) => AN = BN
=> Tam giác ANB cân tại N, có MA = MB => MN ⊥ AB
=> MN = CF = BF.tan600 = 10 3 cm
Bài 5: Chứng minh các hệ thức sau:
a) 1 cot1 cot+ α = tantanα +11
ư α α ư
b) sin4α + cos4α = 1 2sin ư 2α cos2α
c) sin22 cos22 cos44 tan4
cos sin sin
cos sin (1 sin ) cos (1 sin ) cos
cos sin
α α ư
=
α ư αKết quả: P = (cos α ư sin α)2 b) Q = tan 1
tan 1
α ư
α +Bài 7: Cho tam giác ABC có AB = a, BC = a 3 , AC = a 2
1 Chứng minh tam giác ABC vuông
2 Tính các tỉ số lượng giác của góc B và tính góc B
3 Suy ra các tỉ số lượng giác của góc C
Hướng dẫn:
1 Dùng định lí đảo của Py – ta – go để chứng minh
2 sinB 0.8165; cosB 0,5774; tanB 1,4142; cotB 0,7071 ≈ ≈ ≈ ≈ => B 54 44' ≈ 0
3 áp dụng định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Bài 8:
Trang 8Chứng minh giá trị các biểu thức sau đây không phụ thuộc vào góc α
a) A = cos4α + cos2α sin2α + sin2α
b) B = (tan α + cot ) α 2 ư (cot α ư tan ) α 2
Kết quả:
a) A = 1 => Giá trị biểu thức A không phụ thuộc vào góc α
b) B = 4 => Giá trị biểu thức B không phụ thuộc vào góc α
Bài 9: Cho đa giác lồi ABCD có AB = AC = AD = 10 cm, B 60 và A = 90 = 0 0
đoạn BH = 5cm, CH = 20cm Chứng minh tan B = 4tan C
Bài 11: Không dùng máy tính bỏ túi hay bảng lượng giác , hãy chứng minh:
Cho ∆ABC ABC vuông ở A có AB = 15cm, BC = 17cm
Từ A kẻ đường cao AH xuống cạnh BC
a) Tính AC, AH
b) Tính số đo C ; B
Bài 3: Hãy lập công thức tính
a) Đường chéo của hình vuông cạnh a
b) Đường cao của tam giác đều cạnh a
c) Diện tích của tam giác đều cạnh a
Kết quả: a) a 2 b) a 3
2 c) a2 3
4
Trang 9Bài 4: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a, vẽ đường chéo AC Tính các tỉ
số lượng giác của góc ACB
Bài 5: Cho biết cos 1
3
α = Tính giá trị biểu thức sau: P = 3sin2α + 4cos2αKết quả: P = 28
9D/Bổ sung
*******************************
Ngày Ngày dạy dạy : 21/10/11
Buổi 2 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Học sinh có thái độ học tập đúng đắn, cần cù, chịu khó
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Thước, thước đo độ, máy tính bỏ túi
- HS: Thước, thước đo độ, máy tính bỏ túi
C/Tiến trình bài dạy
I Tổ chức sĩ số Tổ chức sĩ số sĩ số
II Kiểm tra bài cũ (10 phút)
- HS1: Phát biểu định lí các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác
Trang 10Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 2: Chứng minh rằng nếu một tam giác có hai cạnh bằng a và b, góc
nhọn tạo bởi hai đường thẳng đó bằng α thì diện tích của tam giác đó là
S = 1 absin
Hướng dẫn: Xét hai trường hợp tam giác ABC nhọn hoặc tù
Bài 3: Tam giác ABC có :
Trang 11a) Tính sin ,cos ,sin2 α α α theo a, b, h
b) Chứng minh rằng: sin2 α = 2sin cos α α
Hướng dẫn:
b h
Bài 8: Cho tam giác ABC cân ở A, đường cao thuộc cạnh bên bằng h, góc ở
đáy bằng α Chứng minh rằng: SABC h2
4sin cos
=
α
Trang 122 ABC
b) Đường phân giác của góc A cắt BC ở D Tính BD, DC
c) Từ D kẻ DE ⊥ AB,DF ⊥ AC. Tứ giác AEDF là hình gì ? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AEDF ?
Hướng dẫn:
a) BC = 10 cm; B 53 8';C 36 52' ≈ 0 ≈ 0
b) áp dụng tính chất đường phân giác
trong tam giác, được kết quả:
7 ; Diện tích: 576 cm2
49Bài 10: Đề thi khảo sát đợt I chọn HSG huyện Gia Lộc năm học 2011 Đề thi khảo sát đợt I chọn HSG huyện Gia Lộc năm học 2011 Đề thi khảo sát đợt I chọn HSG huyện Gia Lộc năm học 2011 20122012
Cho tam giác nhọn ABC có điểm D nằm trong tam giác sao cho
Từ (1) và (2) suy ra ABC đồng dạng với EBD∆ ∆
b) Vì a) ABC đồng dạng với EBD∆ ∆
Trang 13=> AB AE AB.CD BC.AE (5)
BC = CD => =
ADE
∆ vuông cân nên AE= 2 AD Thay vào (5) ta được
AB.CD= 2 AD.BC mà AD.BC = AC.BD (câu a)
=> AB.CD = 2 AC.BD
Bài 11: Không dùng bảng số và máy tính, hãy tính:
a) sin 122 0 + sin 222 0 + sin 322 0 + sin 582 0 + sin 682 0 + sin 782 0
b) cos 152 0 + cos 252 0 + cos 352 0 + cos 552 0 + cos 652 0 + cos 752 0 ư 3
Hướng dẫn: Sử sụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và
sin α + cos α = 1, kết quả: a) 3 b) 0
IV Củng cố Củng cố Luyện tập Luyện tập (60 phút) Bài 1: Cho hình thang ABCD có A D 90 = = 0; AB = 30 cm; CD = 18 cm và BC
Bài 2: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn AB = 20 cm, cạnh bên AD =8 cm
và tạo với đáy lớn AB góc 650
a) Tính đường cao DH, đáy nhỏ CD
b) Tính góc ABD và đường cao BD
Trang 14Hướng dẫn:
1 B 56 19' ≈ 0
2 AI = 5,35 cm
3 AH = 4,72 cm
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 4,5 cm; BC = 7,5 cm
a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông
- Xem lại các bài đã chữa Giải tiếp các bài tập sau:
Bài 1: Không dùng bảng số và máy tính, hãy tính:
a) 4cos2 6sin2 , biết sin 1
a) A (sin + cos ) - 2sin cos - 1 = α α 2 α α
b) B (sin - cos ) = α α 2 + 2sin cos + 1 α α
c) B (sin + cos ) = α α 2 +(sin α ư cos α)2 + 2
Kết quả: a) A = 0 b) B = 2 c) C = 4
Bài 3: Cho 00 < x 90 < 0 Chứng minh các đẳng thức sau:
a) sin x cos x 1 3sin x.cos x6 + 6 = ư 2 2
b) sin x cos x 1 2cos x4 ư 4 = ư 2
c) 1 cosxsin xư = 1 cosxsin x
+
Trang 15Buổi 3 vẽ thêm yếu tố phụ để chứng minh hệ thức
tính số đo góc và độ dài đoạn thẳng
A/Mục tiêu
Học xong buổi học này HS cần phải đạt đ−ợc :
Kiến thức
- Củng cố và khắc sâu các hệ thức l−ợng trong tam giác vuông
- Học sinh biết vẽ yếu tố phụ một cách hợp lí để chứng minh các hệ thức
Trang 16- áp dụng thành thạo hệ thức lượng để tính độ dài đoạn thẳng, tính số
- Có tinh thần tự giác, tích cực trong học tập
B/Chuẩn bị của thầy và trò
luận của bài toán ? có liên quan tới
định lí Py-ta-go trong tam giác
vuông không ? Vậy liên quan đến
tam giác vuông nào ? dựa vào giả
d
Lời giải: Vì ADC + DCB = 90 0 nên hai đường thẳng AD và BC cắt nhau
Gọi O là giao điểm của AD và BC
Trang 17Phân tích: Bài toán có liên quan đến định lí
Pythagoras, các em kẻ đường phụ MN ⊥ AB
và trình bày lời giải như sau
KA = AM + KM ∆ KNC: 2 2 2
KC = NC + KN ⇒ KA + KC = AM + KM + NC + KN (2) 2 2 2 2 2 2 Xét ∆ KBM: 2 2 2
KB = BM + KM ∆ KND: 2 2 2
từ nhận xét đó các em kẻ thêm đường phụ AK vuông góc với AF, từ đó các
Trang 18- Xét ∆ AKFvuông tại A có AD ⊥ KF ⇒
Qua ba bài tập này bước đầu các em hình thành được phương pháp vẽ
đường phụ để giải bài toán về tam giác vuông và các cách triển khai theo phương hướng đó Tuy nhiên để hình thành cho học sinh kỹ năng vẽ thêm
đường phụ để giải bài toán về tam giác vuông Giáo viên hướng dẫn HS các bài tập sau
4 Bài 4:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2BC, trên cạnh BC lấy điểm M bất kì
đường thẳng AM cắt cạnh CD kéo dài tại N
5 Bài 5:
Cho hình bình hành ABCD, đường chéo lớn AC Gọi E , F là các hình chiếu của C lên các cạnh AB và AD CMR: 2
AB.AE + AF.BC = ACPhân tích: Các em không tìm được mối liên hệ giữa các cạnh với đường chéo
AC
Trang 19- Từ B kẻ đường thẳng BK vuông góc với AC
- Xét hai tam giác đồng dạng nào để
=> AC.AK = AB.AE (1)
- Chứng minh hai tam giác đồng dạng khác để suy ra AC.CK = BC.AF (2)
từ đó tìm được lời giải bài toán
đường trung tuyến trong tam giác
khi biết độ dài các cạnh của tam
giác”
Cách giải: Kẻ AH vuông góc với BC
- áp dụng định lí Pythagoras cho các tam giác vuông ABH và AHC
Trang 21vuông ACJ có CD vuông góc với AJ
tính Số đo góc và độ dài đoạn thẳng (65 phút)
1 Bài 1: Bài 30 (SGK - 89)
Cho ∆ABC có BC = 11cm, ABC = 300, ACB = 380
Gọi N là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC Hãy tính độ dài:
- Nêu cách khác, kẻ đường thẳng từ C vuông góc với cạnh AB và trình bày tương tự
- Nếu không kẻ đường phụ thì ta có tính được các đoạn AN, AC không ? Cách 3:
Từ đó tính được AN, AC
Cách 4: Đặt BN = x => CN = 11 - x (0 < x < 11)
Ta có : AN = BN tan 380 =x tan 380; AN = CN tan 300 =(11 x) tan 30ư 0
=> x tan 380 =(11 x ) tan 30ư 0, từ đó tìm được x và giải được bài toán
Cách 5: Đặt CN = x, giải tương tự cách 4
Nhận xét:
- Qua bài tập 1 đưa ra nhận xét, muốn tính độ dài cạch còn lại của một tam giác khi biết số đo hai góc và một cạnh của nó ta kẻ thêm đường phụ để làm xuất hiện tam giác vuông và áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong
Trang 22tam giác vuông để tính
2 Bài 2: Cho ∆ ABC có AB =13cm, AC = 16cm, BAC = 600
Tính các cạnh và các góc còn lại của tam giác ?
3 Bài 3: (đề thi HSG huyện Gia Lộc năm học: 2005 - 2006)
Cho hình thang vuông MNPQ biết:
Trang 23Cho tứ giác lồi ABCD M là điểm bất kí trên AB Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại N; Qua M kẻ đường thẳng song song với
BD cắt AD tại Q Qua Q kẻ đường thẳng song song với AC cắt CD tại P
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành
b) Chứng minh MN.BD + MQ.AC = AC.BD
c) Tìm vị trí của M sao cho diện tích hình bình hành MNPQ lớn nhất Hướng dẫn: Theo giả thiết
AQ = CPQM//BD => DQ BM (3)
- Theo định lí Ta_lét đảo áp dụng vào tam giác DCP
Từ đó có đáp số diện tích MNPQ lớn nhất khi M là trung điểm của AB
Bài 2: Đề thi khảo sát chọn HSĐề thi khảo sát chọn HSĐề thi khảo sát chọn HS giỏi giỏi giỏi đợt II đợt II đợt II huyện Gia Lộc năm học 2009 huyện Gia Lộc năm học 2009 huyện Gia Lộc năm học 2009 20102010
Cho tam giác ABC và đường cao AH; AD , AE là hai đường phân giác của các góc BAH,CAH ; tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE trùng với tâm đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác ABC
Chứng minh
AH = AB + ACHướng dẫn:
Trang 24AH⊥BC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE và đồng thời là tâm
đường tròn tiếp xúc với các cạnh của tam giác ABC
=> OD = OE = OA; OM = ON = OP
- Các tam giác vuông ODM, OEM, OAN, OAP bằng nhau
=> DOM EOM AON = = = AOP (1)
DOX OAD ODA= + =2OAD; tương tự EOX 2OAE =
=> DOE 2DAE 2. 1 A A 2DOM A (2)
2
Tứ giác APON có P N 180+ = 0 => A PON 180+ = 0 =>A 180 = 0 ưPON
Mặt khác: PON =AON AOP 2DOM+ =
Kết hợp (1) và (2) => 2DOM 180= 0 ư2DOM =>DOM 45= 0 => A =900
Vậy áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao suy ra 12 12 12
AH = AB + AC
*) Cách khác : Chứng minh PON =A
Bài 3: Đề thi khảo sát chọn HS giỏi đợt II huyện Gia Lộc năm học 2009 Đề thi khảo sát chọn HS giỏi đợt II huyện Gia Lộc năm học 2009 Đề thi khảo sát chọn HS giỏi đợt II huyện Gia Lộc năm học 2009 201020102010
Cho tam giác ABC, D là điểm trên cạnh BC (D không trùng với B, C) Chứng minh AD.BC < BD.CA + CD.AB
Bài 4: Đề thi khảo sát chọn HS giỏi đợt I huyện Gia Lộc Đề thi khảo sát chọn HS giỏi đợt I huyện Gia Lộc Đề thi khảo sát chọn HS giỏi đợt I huyện Gia Lộc năm học 20năm học 20năm học 20101010 2012012011111
1 Cho tam giác ABC vuông cân ở A, đường trung tuyến BM Gọi D là hình chiếu vuông góc của C trên BM, H là hình chiếu vuông góc của D trên AC Chứng minh a) HC = 2.HD b) AH = 3.HD