Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
• Cho tam giác ABC, hãy xác định: AC – AB AC.AB KIỂM TRA BÀI CŨ = BC = AC.AB.cosA ? B A Người ta muốn đo khoảng cách từ điểm A đến điểm B nhưng không thể đo được trực tiếp! ? Đo chiều cao của tháp? ? ? Đo chiều cao của tháp? ? Người ta muốn đo khoảng cách từ điểm A đến điểm B nhưng không thể đo được trực tiếp! A ? B B A Người ta muốn đo khoảng cách từ điểm A đến điểm B nhưng không thể đo được trực tiếp! CÁC HỆTHỨCLƯỢNGTRONG CÁC HỆTHỨCLƯỢNGTRONGTAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC Bài 3 Bài toán Bài toán • Trongtam giác ABC biết hai cạnh AB, AC và Trongtam giác ABC biết hai cạnh AB, AC và góc A. Hãy tính cạnh BC? góc A. Hãy tính cạnh BC? A B C ? Bài giải: Ta có: BC 2 = BC 2 =(AC - AB) 2 =AC 2 + AB 2 – 2AC.AB =AC 2 + AB 2 – 2AC.AB.cosA Vậy BC = AC 2 + AB 2 – 2AC.AB.cosA Đặt BC = a, AC = b, CA = c, ta có công thức: a 2 = b 2 + c 2 – 2bc cosA ξ3: CÁC HỆTHỨCLƯỢNGTRONGTAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC 1. Định lý Cosin Trongtam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c ta có: b 2 = c 2 + a 2 – 2ca cosB c 2 = a 2 + b 2 – 2ab cosC Hãy phát biểu định lý cosin bằng lời Hãy xét trường hợp đặc biệt khi ABC là tam giác vuông tại A? a) Định lý: a 2 = b 2 + c 2 – 2bc cosA A B C a bc ξ3: CÁC HỆ THỨCLƯỢNGTRONGTAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC 1. Định lý Cosin Trongtam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c ta có: a 2 = b 2 + c 2 – 2bc cosA b 2 = c 2 + a 2 – 2ca cosB c 2 = a 2 + b 2 – 2ab cosC a) Định lý: b) Nhận xét: A là góc vuông (A = 90 0 )⇔a 2 = b 2 + c 2 (đlí Pitago) A là góc tù? A là góc nhọn? A là góc tù (90 0 <A< 180 0 )⇔a 2 > b 2 + c 2 A là góc nhọn (0 0 <A< 90 0 )⇔a 2 < b 2 + c 2 Có thể tính được góc A khi biết các cạnh AB, BC và CA? c) Hệ quả: cosA = b 2 + c 2 – a 2 2bc cosB = c 2 + a 2 – b 2 2ca cosC = a 2 + b 2 – c 2 2ab a) Định lý: b 2 = c 2 + a 2 – 2ca cosB c 2 = a 2 + b 2 – 2ab cosC a 2 = b 2 + c 2 – 2bc cosA b) Nhận xét: A B C a bc [...]... Xét trong tam giác ACM ta có: AM2 = CA2 + CM2 – 2CA.CM.cosC a) ⇒ AM = 76 10 ? = 102 + 42 – 2.10.4.cos600 = 76 ? B 600 8 M C d) Chú ý: Công thức tính độ dài đường trung tuyến: Gọi ma , mb , mc lần lượt là độ dài A các đường trung tuyến vẽ từ các đỉnh A, B, C trong tam giác ABC Ta có: c b 2(b2 + c2) – a2 ma2 = mb2 = mc2 = 4 2(c2 + a2) – b2 4 2(a2 + b2) – c2 4 B a C Củng cố 1 Nội dung định lí cosin, hệ. .. 2.8.10.cos600 10 = 84 ⇒ AB = 84 ? B 600 8 C c) Áp dụng VD2: Cho tam giác ABC có AC = 10cm, BC = 8cm, C = 600 a)Tính cạnh AB và góc A, B b) Gọi M là trung điểm cạnh BC Tính AM Bài giải: A a) AB = 84 (cm) AC2 + AB2 – BC2 *cosA = 2AC.AB 102 + 842 - 82 = 2.10 84 ≈ 0,6547 ⇒A ≈ 49 6’ B = 1800 – (A + C) ≈ 70054’ 0 ? ? ? B 10 600 8 C c) Áp dụng VD2: Cho tam giác ABC có AC = 10cm, BC = 8cm, C = 600 a)Tính cạnh AB...c) Áp dụng VD1: Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c CMR: a = b cosC + c cosB Bài giải Ta có: b cosC + c cosB = b = = a 2 + b 2 – c2 +c 2ab a 2 + b 2 – c2 2a + c2 + a2 – b2 2ca c2 + a2 – b2 2a 2a2 + b2 – b2 – c2 + c2 =a Vậy a = b cosC + c cosB (đpcm) 2a c) Áp dụng VD2: Cho tam giác ABC có AC = 10cm, BC = 8cm, C = 600 a)Tính cạnh AB và góc A, B... B, C trong tam giác ABC Ta có: c b 2(b2 + c2) – a2 ma2 = mb2 = mc2 = 4 2(c2 + a2) – b2 4 2(a2 + b2) – c2 4 B a C Củng cố 1 Nội dung định lí cosin, hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyến 2 Vận dụng để giải quyết các bài tập về giải tam giác, các bài toán thực tế, các bài toán chứng minh, … 3 Bài tập về nhà: 2, 3, 6, 7 (tr59-sgk) Người ta muốn đo khoảng cách từ điểm A đến điểm B nhưng không . tiếp! CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC Bài 3 Bài toán Bài toán • Trong tam giác ABC. CA = c, ta có công thức: a 2 = b 2 + c 2 – 2bc cosA ξ3: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC 1. Định lý Cosin Trong tam giác ABC bất kì với