Giáo án Ngữ Văn 10 Tiết: TỎ LÒNG Phạm Ngũ Lão Ngày soạn:…………………. Ngày dạy:………………… Lớp dạy:……………………. A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp của con người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng, nhân cách cao cả; cảm nhận được vẻ đẹp thời đại qua hình tượng “ba quân” với sức mạnh khí thế hào hùng. Vẻ đẹp con người và vẻ đẹp thời đại quyện hòa vào nhau. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức đã học về thơ Đường luật để cảm nhận và phân tích được thành công nghệ thuật của bài thơ: thiên về gợi, bao quát gây ấn tượng, dồn nén cảm xúc, hình ảnh hoành tráng, đạt tới độ súc tích cao, có sức biểu cảm mạnh mẽ. 3. Về thái độ: - Tự hào về thế hệ đi trước của dân tộc. - Bồi dưỡng nhân cách, sống có lí tưởng, quyết tâm thực hiện lí tưởng. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, máy chiếu… - Học sinh: Sách giáo khoa, Vở soạn bài. C. Cách thức tiến hành: - Giáo viên sử dụng một số phương pháp như: đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn… D. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: (2’) Âm vang của thời đại Đông A với những chiến công lẫy lừng trong lịch sử chống ngoại xâm, ba lần đánh bại quân Nguyên - Mông đã in dấu trên nhiều trang viết của các nhà thơ Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 1 Giáo án Ngữ Văn 10 đương thời. Phạm Ngũ Lão – danh tướng nhà Trần đánh đâu thắng đó cũng ghi lại những xúc cảm của mình qua “Thuật hoài”. Bài thơ thể hiện hình ảnh và khí thế con người thời Trần cũng như nhân cách cao đẹp của tác giả như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu. b. Dạy – học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Yêu cầu học sinh đọc Tiểu dẫn SGK ? Nêu những hiểu biết của em về Phạm Ngũ Lão? - HS đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt kiến thức. ? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Thuật hoài”? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét I. Tìm hiểu chung: (7’) 1. Tác giả: - Phạm Ngũ Lão (1255-1320) - Quê: làng Phù Ủng – huyện Đường Hào – tỉnh Hưng Yên. - Nổi tiếng là người văn võ song toàn. - Là vị tướng có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông (lần 1 và lần 2). - Sự nghiệp: Thuật hoài, Viếng Thượng tướng Quốc công Hưng Đạo Đại Vương. 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ ra đời trong không khí nhà Trần quyết chiến quyết thắng chống quân Nguyên – Mông lần thứ 2 (1285). Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 2 Giáo án Ngữ Văn 10 ? Em hiểu nhan đề “thuật hoài” có nghĩa là gì? - HS lý giải - GV chốt kiến thức ? Bài thơ được sáng tác theo thể loại gì? - HS trả lời - GV nhận xét và mở rộng. b. Nhan đề: Thuật: kể, bày tỏ Bày tỏ nỗi lòng, tỏ lòng. Hoài: nỗi lòng c. Thể loại: - Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Yêu cầu 1 HS đọc bài thơ - GV nhận xét giọng đọc và đọc mẫu. ? Bài thơ được chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần? - HS chia bố cục - GV chốt kiến thức. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc và xác định bố cục: (3’) - Đọc: - Bố cục: Bố cục: 2phần 2 câu đầu: Vẻ đẹp của con người thời Trần. 2 câu cuối: Nỗi lòng của tác giả. 2. Phân tích văn bản: a. Vẻ đẹp con người thời Trần: (15’) Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu. (Múa giáo non sông trải mấy thu Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 3 Giáo án Ngữ Văn 10 Hai câu thơ đầu, Phạm Ngũ Lão muốn bày tỏ niềm tự hào về tư thế của người tráng sĩ, về khí thế của ba quân trong cuộc chiến tranh vệ quốc. Ở đó nổi bật lên hình ảnh người tráng sĩ. ? Câu thơ đầu tiên gợi ra hình ảnh kì vĩ, đó là hình ảnh nào? Nó thể hiện tư thế gì? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhấn mạnh ? So sánh và chỉ ra điểm khác nhau giữa bản nguyên tác và dịch thơ? - HS so sánh và chỉ ra điểm khác nhau. - GV chốt ý ? Em có nhận xét gì về thời gian và không gian trong câu thơ đầu? Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu) - Hình ảnh người tráng sĩ: + Hành động: hoành sóc (cắp ngang ngọn giáo) → Tư thế ung dung, đĩnh đạc, chủ động, hiên ngang, sẵn sáng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. + Bản dịch không sát với nguyên tác: dịch “hoành sóc” → “múa giáo” làm mất đi tư thế mạnh mẽ, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc của người tráng sĩ thời Trần. + Thời gian: mấy thu thời gian dài, không gian rộng lớn Không gian: non sông ▬► Độ dài dằng dặc của thời gian và độ rộng lớn của Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 4 Giáo án Ngữ Văn 10 - HS trả lời - GV nhận xét Hình ảnh tráng sĩ càng trở nên lớn lao hơn, mạnh mẽ,vững chãi hơn khi phía sau người tráng sĩ có sự hậu thuẫn của ba quân. ? Hình ảnh “ba quân” có ý nghĩa gì? - HS trả lời - GV chốt ý nghĩa hình ảnh “ba quân”. ? Câu thơ thứ hai tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - HS trả lời không gian làm nổi bật tầm vóc lớn lao, sánh ngang vũ trụ của người tráng sĩ. - Hình ảnh ba quân: + Tam quân: vừa là hình ảnh quân đội nhưng cũng là hình ảnh cả dân tộc có khí thế như hổ báo. + Câu thơ có thể hiểu theo 2 nghĩa: ● Ba quân sức mạnh như hổ báo có thể nuốt trôi trâu. ● Ba quân sức mạnh như hổ báo khí thế át cả sao Ngưu. → Làm nổi bật sức mạnh sánh ngang vũ trụ của cả dân tộc. + Nghệ thuật: Phóng đại, so sánh. Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 5 Giáo án Ngữ Văn 10 - GV chốt kiến thức Hình tượng thơ làm ta nhớ tới các câu thơ: Thuyền bè muôn đội Tinh kì phấp phới Tì hổ ba quân Giáo gươm sáng chói. (Bạch Đằng giang phú) Hay Đánh một trận sạch không kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông. (Bình Ngô đại cáo) ? Qua việc phân tích, hãy cho biết 2 câu thơ đầu đã khắc họa vẻ đẹp con người thời Trần như thế nào? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, chốt ý. Tiếp nối mạch cảm xúc của 2 câu đầu, 2 câu sau thể hiện khát vọng lập được nhiều chiến công to lớn vì đất nước, vì dân tộc. ▬► Bằng hình ảnh thơ mang tính sử thi, giọng điệu hào hùng, 2 câu thơ đã khắc họa được vẻ đẹp của con người thời Trần với ý chí và lòng yêu nước nồng nàn. b. Nỗi lòng của tác giả: (10’) Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu) - Công danh: sự nghiệp, nghĩa vụ được biểu hiện bằng hành động. Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 6 Giáo án Ngữ Văn 10 ? Em hiểu thế nào về chữ “công danh”, “công danh trái”? - HS suy nghĩ, trả lời - GV giảng giải, mở rộng. Theo quan niệm phong kiến, là trai phải lập được công danh, phải “Lên Đông Đông tĩnh, sang Đoài Đoài yên” tức là phải lập công để lại sự nghiệp trên bia đá, bảng vàng. Có nhiều nhà thơ đã từng nhắc đến trí làm trai: Nguyễn Công Trứ, Phan Bội Châu. Chính vì vậy, mỗi thời đại lại có những bậc anh hùng với các câu nói nổi tiếng (Trần Quốc Toản, Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn). ? Chữ “công danh” mà tác giả nói đến trong bài thơ có ý nghĩa gì? - HS suy nghĩ trả lời - Công danh trái: món nợ công danh → “Công danh” mà Phạm Ngũ Lão nói đến là nghĩa vụ đối với đất nước, là thứ công danh làm nên từ tài thao lược, không phải thứ công danh tầm thường mang đậm màu sắc cá nhân. - Người anh hùng thẹn khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu. Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 7 Giáo án Ngữ Văn 10 - GV chốt ý Nợ công danh như một gánh nặng mà kẻ làm trai nguyện trả, nguyện đền bằng cả xương máu, tính mạng. Và cũng chính vì món nợ đó mà trong lòng tác giả nảy sinh một nỗi thẹn. ? Em hiểu “thẹn” là gì? Vũ hầu là ai? - HS trả lời - GV nhận xét, mở rộng ? Nỗi thẹn của nhà thơ có ý nghĩa như thế nào? - HS suy nghĩ trả lời - GV chốt kiến thức ? Qua nỗi thẹn này, em hiểu gì về nhà thơ? + Vũ hầu Khổng Minh Gia cát Lượng là bậc kì tài, quân sư nổi tiếng tài, đức giúp Lưu Bị lập nên sự nghiệp lớn, thống nhất nhà Hán. + Phạm Ngũ Lão thẹn vì chưa có tài mưu lược như Khổng Minh để khôi phục giang sơn, giải phóng đất nước. → Sự khiêm tốn và nỗ lực không ngừng của nhà thơ → Nhân cách cao đẹp của ông. Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 8 Giáo án Ngữ Văn 10 - HS nhận xét - GV chốt ý. ? Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ? - HS nêu nội dung, nghệ thuật - GV chốt kiến thức. III. Tổng kết: (4’) 1. Nội dung: - Bài thơ thể hiện được cảm hứng yêu nước với lí tưởng và nhân cách cao cả mang hào khí thời đại nhà Trần (hào khí Đông A). 2. Nghệ thuật: - Bài thơ ngắn gọn, súc tích, cô đọng, biện pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi, hình ảnh giàu sức biểu cảm. GV củng cố lại bài học HS chú ý lắng nghe IV. Củng cố: (2’) - Nắm được vẻ đẹp con người thời Trần, vẻ đẹp nhân cách của nhà thơ. - Thấy được hào khí Đông A anh hùng của thời đại. GV dặn dò HS thực hiện V. Dặn dò: (1’) - Học bài cũ - Chuẩn bị bài tiếp theo: Cảnh ngày hè *********************************** Tiết: CẢNH NGÀY HÈ ( Bảo kính cảnh giới-số 43) Nguyễn Trãi Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 9 Giỏo ỏn Ng Vn 10 Ngy son:. Ngy dy: Lp dy:. A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: -Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè, qua đó thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi: tinh tế, lãng mạn, gắn bó giao hoà với thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với dân, với nớc. -Thấy đợc những sáng tạo của Nguyễn Trãi trong thể thơ Nôm. -Rèn luyện năng lực phân tích và cảm thụ tác phẩm trữ tình. B.Ph ơng tiện thực hiện: -Sách giáo khoa. -Sách giáo viên. -Thiết kế giáo án. -Thiết bị hỗ trợ: máy chiếu hình. C. Cách thức tiến hành: Giáo viên tổ chức giờ học kết hợp các phơng pháp: đọc hiểu, đọc sáng tạo, gợi mở, so sánh, bình giảng. D. Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ. -Giới thiệu bài mới. Lời dẫn: Nguyễn Trãi-một tác gia lớn của văn học Việt Nam. Thơ Nguyễn Trãi là tâm hồn Nguyễn Trãi: giản dị, trong sáng, rất tinh tế và lãng mạn, tràn đầy tình yêu đối với thiên nhiên tạo vật. Đặc biệt, ông luôn thể hiện tấm lòng tha thiết với dân, với nớc. Để hiểu rõ hơn về con ngời cũng nh thơ văn Nguyễn Trãi, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ "Cảnh ngày hè". Hot ng ca GV & HS Ni dung cn t Hoạt động 1 ( Tìm hiểu khái quát ) - Hs làm việc với sgk - Gv định hớng hs tóm tắt các ý cơ bản về I- Tiểu dẫn - Nguyễn Trãi ( 1380-1442): Ngi son: Lờ Tỳ Phng Nm hc: 2013-2014 10 [...]... Cáo bệnh, bảo mọi người ( Cáo tật thò chúng ) của M/Giác a) Tác giả: Lí Trường ( 105 2 -109 6 ) SGK/164 b) Thể loại: Bài kệ, một thể loại văn Phật giáo dùng để truyền bá giáo lý đạo Phật Kệ được viết bằng văn vần c) Hoàn cảnh: Đây là bài thơ kệ duy nhất còn lại + Bài 3: Tên? Tác giả? Thể của Mãn Giác và có lẽ sáng tác cuối năm 109 6 loại? Hoàn cảnh ra đời? Chủ d) Chủ đề: Bài thơ thể hiện một tâm hồn bình... tiểu dẫn SGK trang 162, 164, 165, 166 Giáo án Ngữ Văn 10 I/ GIỚI THIỆU: Có 3 bài đọc thêm * H làm việc cá nhân, trình 1/ Vận nước ( quốc tộ ) của Pháp Thuận bày trước lớp theo câu hỏi G a) Tác giả: Thiền sư Pháp Thuận ( 915-990 ) họ Đỗ - Hãy cho biết có mấy bài đọc thêm? SGK/162 b) Thể loại: Ngũ ngôn tuyệt cú Đường luật + Bài 1: Tên? Tác giả? Thể c) Hoàn cảnh: Có lẽ sáng tác sau năm 981-982, đây loại?... d¹y ******************************* Tiết: Đọc thêm: VẬN NƯỚC Đỗ Pháp Thuận CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI 27 Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 Giáo án Ngữ Văn 10 Mãn Giác HỨNG TRỞ VỀ Nguyễn Trung Ngạn -Ngày soạn:…………………… Ngày dạy:…………………… Lớp dạy:……………………… A/.MỤC TIÊU: Giúp HS: 1/ Hiểu chủ đề các bài thơ 2/ Nhận biết những hình ảnh biểu tượng trong mỗi bài thơ 3/ Thấy được nét khác biệt... cho đời 3/ Hứng trở về ( Qui hứng ) của Nguyễn Trung 29 Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 Giáo án Ngữ Văn 10 Ngạn a) Tác giả: Nguyễn Trung Ngạn ( 1289-1370 ) H đọc – hiểu VB SGK/165,166 + G đọc phiên âm H đọc dòch b) Thể loại: Thất ngôn tuyệt cú Đường luật nghóa, dòch thơ c) Hoàn cảnh: Có lẽ sáng tác khoảng 1315-1316 khi + Phân tích hình ảnh “ dây đi sứ TQ mây kết nối” trong bài thơ? d) Chủ... học: 2013-2014 Giáo án Ngữ Văn 10 Ngạn - Cách diễn đạt ở câu 3,4 có a) 2 câu đầu: “ Dâu già…… cua béo ghê” gì khác nhau? - Tình yêu quê hương xứ sở được miêu tả qua những chi tiết: + Dâu tằm, hương thơm đồng lúa, cua cá trên đồng, bữa cơm quê dẻo thơm ngọt ngào. hình ảnh mộc mạc nhưng rung động lòng người về tình quê tha thiết b) 2 câu sau: “ Nghe nói …… bằng về” - Cách nói tế nhò ngầm so sánh 2 sự việc:... VB nói? + Đặc điểm của VB viết? *********************** Tiết: TẠI LẦU HỒNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG Lí Bạch -Ngày soạn:………………… Ngày dạy:………………… Lớp dạy:…………………… 32 Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 Giáo án Ngữ Văn 10 A- Mơc tiªu bµi häc Gióp HS - HiĨu ®ỵc t×nh c¶m ch©n thµnh trong s¸ng cđa Lý B¹ch ®èi víi b¹n - HiĨu ®ỵc mét ®Ỉc ®iĨm c¬ b¶n cđa th¬ §êng lt thĨ hiƯn trong bµi... hµo phãng thÝch ngao du, lµm th¬ hay, móa kiÕm giái - §ỵc mƯnh danh lµ thi tiªn, ®Ĩ l¹i kho¶ng 100 0 bµi th¬ viÕt vỊ c¸c ®Ị tµi: ChiÕn tranh, t×nh yªu, thiªn nhiªn - Phong c¸ch th¬ hµo hïng l·ng m¹n, tinh tÕ bay bỉng hån nhiªn mµ gi¶n dÞ 2- T¸c phÈm 33 Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 Giáo án Ngữ Văn 10 - Lµm nh©n dÞp LÝ b¹ch tiƠn M¹nh H¹o Nhiªn( 689-740) - §Ị tµi tiƠn biƯt- mét ®Ị t×a chiÕn... phÈm chÊt ngêi qu©n tư (C©u hái nµy cho HS kh¸ giái, GV => Ngun BØnh Khiªm sèng kh«ng hỉ thĐn víi nhËn xÐt, chèt) lßng m×nh - Hs ®äc c©u 3,4 vµ 7,8 17 Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 Giáo án Ngữ Văn 10 (?) VỴ ®Đp nh©n c¸ch cđa nhµ th¬ thĨ hiƯn nh thÕ nµo qua hai cỈp c©u 3-4 vµ 7-8 - Hs trao ®ỉi th¶o ln, ®¹i diƯn tr×nh 2 VỴ ®Đp nh©n c¸ch Ngun BØnh Khiªm bµy Ta d¹i, ta t×m n¬i v¾ng vỴ, - Gv... bon chen N¬i v¾ng vỴ lµ n¬i tÜnh t¹i cđa thiªn nhiªn vµ th¶nh th¬i, thanh th¶n, nhµn h¹n cđa t©m hån Kh«n mµ ho¸ d¹i, d¹i mµ l¹i kh«n Nhµ th¬ ®· 18 Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 Giáo án Ngữ Văn 10 tuyªn bè sù lùa chän cđa m×nh mét c¸ch kiªu h·nh vµ tù tin (qua c¸ch xng h« "ta" - "ngêi" vµ Ýt nhiỊu chÕ giƠu mØa mai bän ngêi ®ỵc gäi lµ "kh«n" kia (qua c¸ch nãi ngỵc nghÜa) Nh vËy, t×m... hiĨm hãc", "®êng lỵi cùc quanh co" §©y còng chÝnh lµ kiĨu x©y dùng kh«ng gian ®Ỉc trng cđa th¬ trung ®¹i (kiĨu kh«ng gian nhµn t¶n tho¸t tơc - ®Ỉc 19 Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 Giáo án Ngữ Văn 10 biƯt nhiỊu trong th¬ N«m Ngun Tr·i, Ngun BØnh Khiªm) §èi lËp kh«ng gian ®Ĩ t¹o thµnh sù ®èi lËp gi÷a thanh cao vµ phµm tơc, ngoµi ®êi vµ trong ®êi (?) C¸ch sèng cđa Ngun BØnh Khiªm - §ỵc ®µo . Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, máy chiếu… - Học sinh: Sách giáo khoa, Vở soạn bài. C. Cách thức tiến hành: - Giáo viên sử dụng một số phương pháp như: đọc sáng tạo,. đánh bại quân Nguyên - Mông đã in dấu trên nhiều trang viết của các nhà thơ Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 1 Giáo án Ngữ Văn 10 đương thời. Phạm Ngũ Lão – danh tướng nhà Trần đánh. Ngưu. (Múa giáo non sông trải mấy thu Người soạn: Lê Tú Phương Năm học: 2013-2014 3 Giáo án Ngữ Văn 10 Hai câu thơ đầu, Phạm Ngũ Lão muốn bày tỏ niềm tự hào về tư thế của người tráng sĩ, về