Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 10 (Trang 38 - 43)

1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát) - Hs làm việc với SGK

- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản Hoạt động 2 ( Đọc hiểu văn bản ) - Hs đọc văn bản - Gv hớng dẫn HS đọc I-Tiểu dẫn:

- Tên chữ: Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng dã lão - Quê: huyện Củng- tình Hà nam

- Dịng dõi quan lại, học vấn cao

- Đợc đánh giá là nhà thơ hiện thực lớn nhất đời Đờng “ thi thánh”

- Để lại khoảng 1500 bài thơ, đợc tập hợp trong tập “ Đỗ cơng bộ tập”

- Phong cách thơ trầm uất bi tráng , giàu chất hiện thực( thi sử), gần gũi nhân dan, cĩ giá hiện thực phong phú cao

II- Đọc hiểu văn bản

(?) Nêu xuất xứ của bài thơ?

(?) Cảm nhận ban đầu của anh/chị về chủ đề bài thơ?

- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát

- gv nêu vấn đề:

(?) hai câu đề của bài thơ, cảnh thu đợc khắc họa qua những chi tiết nào ?

- hs độc lập trả lời

(?) Hình ảnh rừng thu đợc miêu tả nh thế nào ? Hình ảnh đĩ gợi cho ngời đọc ccảm giác gì?

(?) Khí thu đợc tác gỉa cảm nhận ra sao? Dấu hiệu đĩ làm cho cảnh vật mùa thu ra sao?

- Hs làm việc theo nhĩm, trao đổi thảo luận

- Đại diện các nhĩm trình bày - Gv mở rộng dẫn chứng;

“ phong diệp địch hoa thu sắt sắt”( BCDị) “ Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san” ( Ndu)

=> Câu thơ mở đầu gợi hứng từ sự “điêu thơng”, gợi một mùa thu lạnh lẽo thê lơng nh thấm vào lịng ngời

=> Hai câu thơ là 2 hình ảnh, 2 địa điểm khác nhau: rừng thu, núi thu. Nhng đều mang màu sắc ảm đạm hiu hắt. Cảnh

1- Xuất xứ

- Một trong 8 tám bài thơ cùng tên đợc tác giả sáng tác trong thời kì ở đất Qúy Châu( 766) - Đợc đánh giá là bài thơ hay nhất, là cơng lĩnh sáng tác của cả chùm thơ

2- Cảm xúc chủ đạo

- Cảm xúc và nỗi lịng của tác giả trớc cảnh thu nơi đất khách quê ngời

3- Phân tích a- Bốn câu đầu * Hai câu đề :

Cảnh thu đợc diễn tả qua 2 hình ảnh chủ đạo: Rừng thu và khí thu“ ”

- Rừng thu= rừng phong tiêu điều xơ xác – Một hình ảnh ớc lệ tợng trng của mùa thu ph- ơng bắc; thờng gắn liền với nỗi buồn chia li. Với Đỗ Phủ, rừng phong đã buồn lại thêm tiêu điều xơ xác bởi những hạt mĩc sa..gợi sự lạnh lẽo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khí thu: lạnh lẽo hiu hắt-> Cảnh vật ảm đạm. Hai địa danh nổi tiếng ở thợng lu Trờng Giang “ Vu sơn vu giáp”- hai nét vẽ đơn sơ, gân guốc tạo hồn cho cảnh thu

buồn tràn ngập đất trời. Bức tranh phải chăng đợc cảm nhận bằng tâm hồn buồn bã hiu hắt của ngời lữ khách

(?) Hãy nhận xét về cảnh sắc mùa thu ở 2 câu thực? Nghệ thuật gì đã đợc tác giả sử dụng trong 2 câu thơ?

Anh chi hãy hình dung bức tranh ở 2 câu thơ?

- Hs làm việc theo nhĩm, trao đổi thảo luận

- Đại diện các nhĩm trình bày

- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở

- Gv nhận xét tổng hợp

(?) Bức tranh thu đợc cảm nhận bằng tâm trạng gì của tác giả ?

- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát

- Gv khái quát : bốn câu thơ khơng đơn thuần chỉ tả cảnh mùa thu mà cịn là bức tranh tâm trạng của tác giả .Mùa thu buồn bã, dữ dội, vận động luân chuyển khơng

* Hai câu thực

- cảnh sắc dữ dội, hồnh tráng với những hình ảnh kì vĩ mang màu sắc vũ trụ

Sĩng dợn > < Mây đùn

- hai câu thơ đối nhau rất chỉnh về lời, ý, tạo nên 2 bức tranh đối nghịch cĩ chiều cao chiều sâu, chiều rộng

- Bbức tranh thu đợc mở rộng dần và phong phú thêm bằng những hình ảnh mới. Mùa thu khơng chỉ buồn bã hiu hắt mà cịn dữ dội hồnh tráng: giữa lịng sơng, sĩng vọt lng trời , nơi cửa ải mây kéo đến gần nh tiếp giáp mặt đất . Với 14 chữ, hai câu thơ tái hiện những hình ảnh đa dạng “ lịng sơng, sĩng dợn, cửa ải , mây đùn ..”tạo nên sức khái quát của thơ Đờng

- Cảnh vừa dữ dội hồnh tráng lại vừa bức bối vây hãm khơng thốt ra đợc. Đĩ là bức tranh tân cảnh, bức tranh trong con mắt kẻ xa quê lịng buồn trĩu nặng, đồng thời cũng bứt dứt bức bối khơng yên khi nhớ về quê nhà và trơng ra thế sự . Hai câu thơ thể hiện rõ phong cách thơ Đỗ Phủ: trầm uất và bi tráng

ngừng nh chứa đựng điều gì bất ổn trong tâm hồn ngời ngắm cảnh

(?) Hình ảnh mùa thu trong 2 câu luận đ- ợc diễn tả qua những hình ảnh nào? Cảm nhận của Anh/chị về tâm trạng của tác giả trong 2 câu thơ?

- Hs làm việc theo nhĩm, trao đổi thảo luận

- Đại diện các nhĩm trình bày

- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở

- Gv nhận xét tổng hợp

- Hs so sánh bản dịch và bản nguyên tác để thấy ý nghĩa của từ “ Cơ” => Sự vật và con ngời đã hịa làm một.Đỗ Phủ tả cảnh để tả tình, tả cúc tả thuyền song chính là tả nỗi lịng của mình .

(?) Cảnh ở hai câu kết cĩ gì đặc biệt? Hãy so sánh với cảnh ở những câu thơ trên? (?) Tâm trạng của ĐP qua 2 câu thơ trên ? - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời

b- Bốn câu kết : * Hai câu luận;

- Tiếp tục phát triển những cảm xúc của thi nhân. Nỗi lịng đợc bộc lộ trực tiếp hơn. Tác giả đồng nhất nhiều sự vật và hiện tợng : Tình – cảnh ; hiện tại- quá khứ; sự vật – con ng- ời .

+ “Khĩm cúc ...cũ” : cĩ thể hiểu khĩm cúc đã nở hoa 2 lần và cả 2 lần đều làm chảy dịng lệ cũ , hay nhìn cúc nở hoa mà tởng chừng nh cúc ứa lệ . Cảnh đã hịa vào tâm, khơng biết cúc ứa lệ hay thi nhân ứa lệ ?

+ “ Tha nhật lệ” – nớc mắt ngày cũ : Đỗ Phủ khơng chỉ khĩc một lần mà đã nhiều lần ứa lệ, cuộc đời ơng thờng chan hịa nớc mắt vì loạn li

+ ‘Cơ chu”- con thuyền lẻ loi cơ độc đang neo đậu nơi quê ngời đang cột chặt tấm lịng của ngời lữ khách tha phơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Con thuyền”: Hình ảnh thực, con thuyền đã chở Đỗ Phủ ; Hình ảnh ẩn dụ: cuộc đời ĐP cũng nh con thuyền lẻ loi cơ độc phiêu dạt giữa dịng đời

“Buộc” : buộc con thuyền lại vì loạn lạc, buộc cả tấm lịng nhớ quê hơng ở lại

* Hai câu kết

- Khơng khí nhộn nhịp, mọi ngời nơ nức may 41

- Gv nhận xét, khái quát

- Gv diễn giảng : Khơng bộc lộ tình cảm chủ quan nh thờng lệ trong thơ Đờng, hai câu kết quay về tả cảnh khách quan ngồi đời . Hoạt động 3 ( Củng cố, hớng dẫn, dặn dị) - Hs đọc ghi nhớ sgk - Gv dặn dị, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: “ đọc thêm”

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

áo chuẩn bị chống rét

- Những âm thanh đập vải đầy gợi cảm => Những âm thanh rộn rã khơng làm ấm lịng ngời lữ khách trái lại càng làm cho khách tha hơng thêm não lịng : Với ĐP mùa thu chỉ buồn bã hiu hắt nhng mùa đơng cịn đáng sợ hơn: một kẻ khơng nhà cửa, áo ấm => Tiếng chày đập vải : âm thanh thờng nhậy báo hiệu mỗi độ thu về, điểm nhấn vào chỗ sâu thẳm của lịng ngời : nnỗi đau khao khát về một mái ấm gia đình

III- Tổng kết

1- Nội dung

- Bức tranh thu buồn hiu hắt cĩ màu sắc âm thanh, bề rộng, chiều cao...

- Nỗi nhớ quê hơng da diết

- Mangđậm giá trị hiện thực sâu sắc 2- Nghệ thuật

- Đạt độ mẫu mực của Đờng thi: đối ý rất chỉnh . Biện pháp tả cảnh ngụ tình

***************************** Tiết:

Đọc thờm: LẦU HỒNG HẠC

-- Thụi Hiệu -- NỖI ỐN CỦA NGƯỜI PHềNG KHUấ

-- Vương Xương Linh --

KHE CHIM KấU

-- Vương Duy -- Ngày soạn:……….

Ngày dạy:………... Lớp dạy:……….

A. Mục tiờu bài học

Qua giờ đọc thờm, giỳp HS mở rộng kiến thức về thơ Đường

Nắm thờm một số tỏc giả Thụi Hiệu, Vương Xương Linh, Vương Duy

B. Phương tiện thực hiện

- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10 - SGK, SGV

- Một số tài liệu cú liờn quan

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 10 (Trang 38 - 43)