Khĩc cho đời và cho mình

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 10 (Trang 25 - 27)

D. Tiến trình bài học.

2/ Khĩc cho đời và cho mình

Từ cuộc đời Tiểu Thanh nửa sau bài thơ đợc đẩy tới những liên tởng khái quát .

Cổ kim hận sự thiên nan vấn Phong vận kì oan ngã tự c.

Câu chuyện 300 năm trớc đã toả ra cuộc đời chung . Nỗi hờn kim cổ – nỗi hờn xa nay – nỗi hờn muơn đời, chuyện của Tiểu Thanh đã thành chuyện muơn đời chuyện muơn đời dồn lại trong câu chuyện của Tiểu Thanh, nên cái hận thành ghê gớm, cái thơng cảm thành lớn lao, lớn đến mức khơng sao giải thốt đợc, khiến cho câu thơ nh một dồn nén : chuyện xa- chuyện nay.

Nguyễn Du tự coi mình cũng giống nh nàng Tiểu Thanh kia, cũng tài hoa mà bạc mệnh.đặt trong hồn cảnh xã hội thời bấy giờ, cách nĩi của ơng mang tính nhân văn sâu sắc : Ơng coi TT ngang tầm với mình cùng bạc mệnh, cùng số phận đau thơng.

+ Cả hai câu thơ đều là 2 câu hỏi khơng lời đáp, là bi kịch khơng thể giải thốt, là nỗi day dứt triền miên tr-

sau...

Câu chuyện của TT đã diễn ra 300 năm trớc đây, đến 2 câu luận nĩ thành chuyện của ai?

Bản dịch thơ của câu 5 so với nguyên tác cĩ gì khác?

Phong lu là tài hoa phong nhã, là vẻ đẹp đáng mơ ớc của con ngời, nhng tại sao ND lại tự cho mình mang nỗi oan?

Em cĩ cảm tởng gì khi đọc 2 câu luận?gv gợi mở

GV: Trong TK Nguyễn Du từng trăn trở : chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét nhau, chữ tài liền với chữ tai một vần, thì ở đây ND đã đẩy lên mức độ cao hơn, làm cho hai câu thơ giống nh một tiếng thét : XHPK thối nát thù hận, đối nghịch với tài năng phẩm giá của con ngời; XH ấy phải bị tiêu diệt.

+ Hai câu thơ NgDu đã thể hiện nỗi thơng mình, điều đĩ cĩ gì lạ khơng ?

+ Bài thơ đựoc viết theo thể loại gì ? Nội dung đợc thể hiện nh thế nào ? GV: Nguyễn Du thể hiện biềm tâm sự cơ đơn buốt giá, nỗi khát thèm tri

ớc quy luật tai quái của XH cũ : Tài hoa – bạc mệnh.

Bất tri tam bách d niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh.

+Từ niềm thơng ngời, đến 2 câu kết ý thơ chuyển đột ngột từ thơng ngời sang thơng mình. Đột ngột mà vẫn hợp lí bởi ND và TT cùng tài hoa bạc mệnh cùng số phận đau thơng.

+Trong hai câu thơ nỗi thơng mình đợc đặt dới dạng câu hỏi nên càng nhức nhối . Với TT, 300 năm sau đã cĩ ND thơng khĩc, cịn ND liệu 300 sau cĩ ai khĩc th- ơng cho?

+ Câu thơ bơ vơ trong nỗi khát thèm tri kỉ tri âm, mang nỗi cơ đơn lạnh buốt . Chuyện 300 năm trớc đã thành chuyện của Nguyễn Du, chuyện trớc mắt. Điều đặc biệt, cảm hứng nhân văn của bài thơ cịn ở chỗ : khơng chỉ đề cao vẻ đẹp của con ngời, của ngời phụ nữ nĩi riêng; Nguyễn Du cịn thể hiện sự trân trọng giá trị tinh thần to lớn của con ngời và hơn thế : trong quan niệm vơ ngã phi ngã của văn chong trung đại, bài thơ là một hiện tợng hiếm hoi khi đã kết hợp giữa thơng ngời và thơng mình vào một bài thơ thất ngơn bát cú Đờng luật ngắn ngủi vợt ra ngồi quy luật chung của XHPK.

III. Tổng kết

- “Độc Tiểu Thanh kí” là 1 bài thơ tuân thủ chặt chẽ luật Đờng thi nhng vẫn lộ ra tài năng độc đáo của Nguyễn Du bởi bút pháp trữ tình hàm súc, thâm thuý; mỗi câu thơ nh chứa đựng cả một thế giới cảm xúc 26

âm tri kỉ của mình. Nhng khơng cần đén 300 năm sau, Nguyễn Du mới đợc xĩt thơng nh ơng đã từng xĩt th- ơng cho Tiểu Thanh, mà 200 năm sau đã cĩ nhà thơ, ngời đợc coi là đại thi hào của nền thi ca cách mạng : Tố Hữu đồng cảm sâu sắc với ơng qua bài “ Kính gửi cụ Nguyễn Du

* Củng cố: Khĩc cho ngời là biểu hiện của trái tim nhân đạo lớn. Khĩc cho mình là biểu hiện của tinh thần nhân văn cao cả.

* Dặn dị: Soạn bài : “ Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt” tiết 2

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

của 1 nghệ sĩ lớn.

- Bài thơ từ tiếng khĩc cho số phận Tiểu Thanh, cũng là tiếng khĩc cho số phận con ngời tài hoa bạc mệnh, cho cái Đẹp bị vùi dập và đặc biệt nĩ cịn là tiếng khĩc, là nỗi khát thèm tri âm tri kỉ của chính Nguyễn Du.

******************************* Tiết:

Đọc thờm: VẬN NƯỚC

-- Đỗ Phỏp Thuận --

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 10 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w