vốn đầu tư nhằm thúc đẩy năng lực cạnh tranh của nghành
Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong nghành thuỷ sản (BC; 10) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU . 1 PHẦN I - NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG . 2 I- Những vấn đề về đầu tư phát triển 2 1- Khái niệm và vai trò của đầu tư phát triển . 2 2 - Các nguồn huy động vốn đầu tư . 4 3 - Mối liên hệ giữa vốn trong nước và vốn nước ngồi 7 II- NĂNG LựC CạNH TRANH 7 1 - Khái niệm cạnh tranh - các yếu tố quyết định của cạnh tranh 7 2 - Các lực lượng điều khiển cuộc cạnh tranh trong nghành . 10 3. Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của sản phẩm trong thương mại quốc tế . 14 4 - u cầu phải nâng cao năng lực cạnh tranh . 16 III- Mối quan hệ giữa đầu tư và nâng cao năng lực cạnh tranh . 18 PHẦN 2 - THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ TRONG NGHÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM . 20 I- Tổng quan về nghành thuỷ sản Việt Nam . 20 II- Thực trạng về vốn đầu tư phát triển trong nghành thuỷ sản 22 1 - Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn 25 2- Cơ cấu vốn đầu tư phân theo lĩnh vực . 32 3 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành. . 37 PHẦN 3 - NHỮNG GIẢI PHÁP CHUNG NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG NGHÀNH THUỶ SẢN NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 41 I- Định hướng thu hút vốn đầu tư vào nghành trong thời gian tới . 41 II – Những định hướng về đầu tư nhằm phát triển ngành TSVN trong thương mai quốc tế. . 41 KẾT LUẬN . 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, dưới sự tác động của khoa học cơng nghệ, tính chất xã hội hố ngày càng cao của lực lượng sản xuất vượt ra khỏi biên giới quốc gia, xu hướng quốc tế hố đời sống kinh tế xã hội diễn ra vơ cùng mạnh mẽ và rộng khắp. Xu hướng quốc tế hố mang lại khơng chỉ cơ hội mà còn cả thách thức cho mỗi doanh nghiệp, nghành, quốc gia tham gia vào q trình này, đặc biệt là những quốc gia chậm phát triển như Việt Nam Việt Nam ra nhập hiệp hội nghề cá các nước Đơng Nam Á, APEC và chuẩn bị ra nhập WTO, AFTA chắc chắn sẽ mở ra cơ hội vơ cùng to lớn để tranh thủ nguồn vốn đầu tư của nước ngồi. Nhưng u cầu bức thiết đặt ra đối với nghành là phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nghành để có thể hội nhập với thị trường thế giới mà khơng bị thua thiệt. Làm thế nào để thu hút được nhiều vốn đầu tư vào nghành và sử dụng vốn có hiệu quả nhằm làm nâng cao năng lực cạnh tranh của nghành. Chính vì vậy mà tơi chọn đề tài “Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong nghành thuỷ sản” Do khn khổ có hạn, đề tài này chỉ đi sâu vào khía cạnh vốn đầu tư nhằm thúc đẩy năng lực cạnh tranh của nghành Về thời gian: Số liệu chính dùng để phân tích lấy từ năm 1990 trở lại đây Dựa trên cơ sở lý luận chung về đầu tư, cạnh tranh và những đặc thù riêng của nghành thuỷ sản, đề tài nhằm làm rõ thêm vai trò của đầu tư đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nghành và đưa ra một số giải pháp Đề tài này giúp cho người đọc có cái nhìn tổng qt hơn về thực trạng nghành thuỷ sản Việt Nam trong thời gian qua, những tồn tại và hạn chế cần phải khắc phục, đồng thời đưa ra một số giải pháp giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của nghành Ngồi những bảng biểu, mục lục…đề tài gồm những phần chính sau đây: Phần I - Lý thuyết chung về đầu tư và cạnh tranh Phần II - Thực trạng về đầu tư trong nghành thuỷ sản Phần III - Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong nghành thuỷ sản THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 PHẦN I - NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG I- NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1- Khái niệm và vai trò của đầu tư phát triển 1.1. Khái niệm về đầu tư phát triển Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tế – xã hội 1.2. Vai trò của đầu tư phát triển 1.2.1 - Trên giác độ tồn bộ nền kinh tế của đất nước 1.2.1.1 - Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu Về mặt cầu: đầu tư là một yếu tố chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cầu của tồn bộ nền kinh tế. Với tổng cung chưa kịp thay đổi, sự thay đổi của đầu tư làm cho đầu tư tăng (đường D dịch chuyển sang D’) kéo sản lượng cầu tăng theo tư Qo – Q1 và giá của các ngun liệu đầu vào của đầu tư tăng từ Po-P1. Điểm cân bằng dịch chuyển từ Eo-E1. Về mặt cung: khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng dài hạn tăng lên (đường S dịch chuyển sang S’) Kéo theo sản lượng tiềm năng tăng từ Q1-Q2 và do đó giá cả sản phẩm giảm tư P1-P2. Sản lượng tăng, gía cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. 1.2.1.2 - Đầu tư có tác động hai mặt đến sự thay đổi của nền kinh Từ sự tác động khơng đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư, dù tăng hay giảm đều tạo cùng một lúc yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia. 1.2.1.3 - Đầu tư nhằm tăng cường khả năng khoa học cơng nghệ của đất nước Cơng nghệ là trung tâm của cơng nghiệp hố, đầu tư là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng cơng nghệ của nước ta hiện nay THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Có hai con đường cơ bản để có cơng nghệ là tự nghiên cứu để có cơng nghệ hoặc nhập cơng nghệ từ nước ngồi. Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nước ngồi cũng cần phải có tiền, cần phải có đầu tư. Mọi phương án đổi mới cơng nghệ khơng gắn liền với nguồn vốn đầu tư sẽ là phương án khơng khả thi 1.2.1.4 - Đầu tư tác động vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy con đường tất yếu có thể tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực cơng nghiệp và dịch vụ. Như vậy, chính đầu tư quyết định q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt được tốc độ tăng trương nhanh và ổ định của tồn bộ nền kinh tế. Về cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cân đối để phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thốt khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài ngun, địa thế, kinh tế…của những vùng có khả năng phát triển mạnh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy phát triển kinh tế các vùng khác 1.2.1.5 - Đầu tư tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trưởng ở mức độ tăng trưởng ở mức độ trung bình thì tỷ lệ đầu tư phải đạt được từ 15%-20% so với GDP tuỳ thuộc vào hệ số ICOR của mỗi nước. Nếu ICOR khơng đổi, mức tăng GDP hồn tồn phụ thuộc vào vốn đầu tư, kinh nghiệm các nước cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu tư trong các nghành, các vùng lãnh thổ cũng như phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách đầu tư nói chung. Thơng thường ICOR trong nơng nghiệp phụ thấp hơn trong cơng nghiệp ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ cấu kinh tế chủ yếu do tận dụng năng lực. Do đó, ở các nước phát triển, tỷ lệ đầu tư thấp, dẫn đến tăng trưởng thấp 1.2.2 - Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu tư quyết định sự ra đời tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở nhằm duy trì hoạt động và phát triển. 1.2.3 - Đầu tư vào các cơ sở vơ vị lợi Với các cơ sở đang tồn tại, để duy trì sự hoạt động, ngồi tiến hành sửa chữa lớn định kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 thường xun. Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu tư. 2 - Các nguồn huy động vốn đầu tư 2.1- Khái niệm vốn đầu tư Là nguồn lực tích luỹ được của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tiết kiệm của dân và huy động của nước ngồi được biểu hiện dưới dạng tiền tệ các loại, hàng hố hữu hình, hàng hố vơ hình và các loại hàng hố đặc biệt khác 2.2 - Các nguồn huy động vốn đầu tư 2.2.1 - Vốn đầu tư trong nước 2.2.1.1 - Nguồn vốn đầu tư nhà nước: Nguồn này bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước. Đây được coi là nguồn vốn quan trọng cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh,hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần có sự tham gia của nhà nước, chi cho cơng tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế vùng lãnh thổ. Vốn đầu tư phát triển của nhà nước, cùng với q trình đổi mới và mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể sự bao cấp của nhà nước.Với cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng vốn phải đảm bảo ngun tắc hồn trả vốn vay. Chủ đầu tư là người vay vốn phải tính kỹ hiệu quả của đồng vốn. Vốn tín dụng là một hình thức q độ chuyển từ phương thức cấp phát vốn sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Bên cạnh đó vốn tín dụng đầu tư còn phục vụ cơng tác quản lý và điều tiết kinh tế vi mơ. Thơng qua nguồn vốn tín dụng đầu tư nhà nước khuyến khích phát triển kinh tế-xã hội của nghành, vùng, lĩnh vực theo đinh hướng chiến lược của mình. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp nhà nước vẫn nắm giữ một khối lượng vốn nhà THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 nước khá lớn. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế, nhưng đánh giá một cách cơng bằng thì khu vực kinh tế nhà nước vẫn đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần 2.2.1.2 - Nguồn vốn từ khu vực tư nhân Bao gồm một phần tiết kiệm của dân cư, phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã Thực hiện chính sách cơ chế cởi mở nhằm huy động mọi nguồn lực cho đầu tư được thực hiện trong những năm gần đây các loại hình doanh nghiệp dân doanh có những bước phát triển mạnh mẽ hoạt động đầu tư từ khu vực này gia tăng mạnh mẽ, hàng chục ngàn doanh nghiệp được thành lập mới với số vốn hàng chục ngàn tỷ đồng 2.2.1.3 - Thị trường vốn Thị trường vốn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của các nước có nền kinh tế thị trường nó là kênh bổ sung các nguồn vốn trung và dài hạn cho các chủ đầu tư bao gồm cả nhà nước và các loại hình doanh nghiệp, thị trường vốn và cốt lõi là thị trường chứng khốn như là một trung tâm thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm của từng hộ dân cư, thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ trung ương và chính quyền địa phương tạo thành một nguần vốn khổng lồ cho nền kinh tế, đây là hình thức huy dược coi là lợi thế mà khơng phương thức huy động vốn nào làm được Mặt khác, đứng trên góc độ hiệu quả, thị trường vốn thực sự trở thành cái van hiệu quả điều tiết các nguồn vốn từ nơi sử dụng kém hiệu quả sang nơi sử dụng có hiệu quả hơn, hơn nữa nó còn khắc phục tình trạng khan hiếm vốn và sự lãng phí trong q trình sử dụng vốn của tồn xã hội 2.2.2 - Nguồn vốn nước ngồi 2.2.2.1 Nguồn vốn ODA Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngồi cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao hơn bất cứ nguồn ODI nào khác, được hưởng các ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay dài, khối lượng vay tương đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố khơng hồn lại đạt ít nhất 25% THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Mặc dù mang tính ưu đãi cao, song lại thường đi kèm với các điều kiện và ràng buộc tương đối khắt khe, vì vậy khi nhận cần phải xem xét trong điều kiện tài chính tổng thể 2.2.2.2 - Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại Điều kiện ưu đãi cho loại vốn này khơng dễ như đối với ODA. Nhưng nó lại có một số ưu điểm khơng gắn với các ràng buộc về chính trị, xã hội Mặc dù thủ tục vay là khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao do đó nguần vốn này thường được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu trong thời gian ngắn, một bộ phận của nguần này có thể dùng cho đầu tư phát triển, đối với Việt Nam việc tiếp cận nguồn vốn này còn khá hạn chế 2.2.2.3 - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư và phát triển với tất cả các nước, đặc điểm của nguồn vốn này là khơng làm phát sinh nợ cho nước tiếp nhận, nước tiếp nhận sẽ nhận được một phần lợi nhuận thích đáng khi hoạt động đầu tư có hiệu quả, đầu tư trực tiếp nước ngồi mang theo tồn bộ tài ngun kinh doanh vào nước tiếp nhận vốn, nếu nó có thế thúc đẩy phát triển nghành nghề mới , đặc biệt là những ngành có đòi hỏi cao về kỹ thuật , cơng nghệ hay cần nhiều vốn . Khơng những là nguồn bổ sung vốn quan trọng, đầu tư trực tiếp nước ngồi còn đóng góp vào việc bù đắp thâm hụt tài khoản vãng lai và cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế 2.2.2.4 - Thị trường vốn quốc tế Với xu hướng tồn cầu hố, mối liên kết ngày càng tăng của các thị trường vốn quốc gia vào hệ thống tài chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng về các nguồn vốn cho mỗi quốc gia và làm tăng khối lượng vốn lưu chuyển trên phạm vi tồn cầu Ưu điểm của hình thức huy động vốn này là: + Có thể huy động vốn với khối lượng lớn và thời gian dài mà khơng bị các ràng buộc về tín dụng hay phải chịu sức ép từ phía cho vay + Khả năng thanh tốn cao có thể tăng tính hấp dẫn bằng cách đưa ra một số yếu tố hấp dẫn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 + Tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận với nguồn vốn quốc tế Nhưng + Hệ số tín nhiệm của Việt Nam thấp nên trái phiếu của Việt Nam phải chịu lãi xuất ở mức cao + Việt Nam có rất ít kinh nghiệm 3 - Mối liên hệ giữa vốn trong nước và vốn nước ngồi Hai nguồn vốn này có mối quan hệ biện chứng với nhau 3.1 - Vốn trong nước tác động đến vốn nước ngồi Vốn trong nước đóng vai trò quyết định đến sự phát triển của một quốc gia, một quốc gia muốn phát triển bền vững thì phải dựa vào nội lực tức là phải dựa vào vốn trong nước. Vốn trong nước có bền vững thì mới có thể thu hút được vốn nước ngồi Theo đường lối của Đảng thì nước ta đi lên xã hội chủ nghĩa và phải phát huy nội lực, dựa vào sức mình là chính, nên chúng ta phải huy động và sử dụng vốn trong nước một cách hợp lý và đó cũng là một điều kiện tiên quyết để thu hút vốn nước ngồi nhằm phát triển nền kinh tế và nâng cao năg lực cạnh tranh 3.2 - Vốn nước ngồi tác động đến vốn trong nước Vốn trong nước có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một đất nước, vốn nước ngồi góp phần làm cho việc sử dụng vốn trong nước có hiệu quả hơn, tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, đem lại nhiều ngoại tệ hơn và qua đó lại góp phần làm tăng nguồn vốn trong nước Đất nước ta từ khi đổi mới, có chính sách thu hút và sử dụng vốn nước ngồi qua đó đã làm dần tăng lượng vốn đầu tư trong nước và nền kinh tế tăng trưởng nhanh hơn, năng lực cạnh tranh cũng được cải thiện đáng kể II- NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1 - Khái niệm cạnh tranh - các yếu tố quyết định của cạnh tranh 1.1 - Khái niệm cạnh tranh Có rất nhiều định nghĩa về cạnh tranh, nhưng xin đưa ra ở đây định nghĩa phù hợp nhất với đề tài này THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, nghành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. 1.2 - Các yếu tố quyết định của cạnh tranh Có rất nhiều các yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh dẫn đến sự thành cơng hay thất bại của một số nghành, cơng ty, quốc gia 1.2.1 - Lợi thế so sánh: Những lý giải phổ biến nhất của lý thuyết lợi thế cạnh tranh là sự khác nhau giữa các quốc gia, nghành trong sự thiên phú tự nhiên về các yếu tố sản xuất như lao động, đất đai tài ngun và vốn. Quốc gia nào dành được lợi thế so sánh ở những nghành sử dụng rộng rãi các yếu tố mà quốc gia đó có được ưu thế hơn, quốc gia đó sẽ xuất khẩu những hàng hố này và nhập khẩu những hàng hố mà nó khơng có lợi thế so sánh. Lý thuyết lợi thế so sánh có sự hấp dẫn trực quan và sự khác biệt của các quốc gia về các yếu tố chi phí có vai trò quan trọng trong việc xác định các bạn hàng bn bán cho các nghành. Vấn đề đặt ra là những giả định làm cơ sở cho lý thuyết lợi thế so sánh thương mại là khơng mang tính thực tiễn cho hầu hết các nghành. 1.2.2 - Năng Suất Tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia được xác định bởi năng xuất nền kinh tế của mỗi quốc gia đó, nó được đo bằng giá trị hàng hố và dịch vụ sản xuất được trên một đơn vị lao động, vốn và nguồn lực vật chất của nước đó. Năng xuất đó xác định được tính cạnh tranh. Quan niệm về năng xuất phải bao hàm cả giá trị mà các sản phẩm của một nước u cầu trên thị trường và hiệu quả mà nó mang lại. Sự cải thiện năng xuất và tính cạnh tranh của một quốc gia là một hàm của ba tác động có quan hệ với nhau như sau: - Bối cảnh chính trị và kinh tế vĩ mơ. - Chất lượng các hoạt động và chiến lược của các nghành,doanh nghiệp. - Chất lượng mơI trường kinh doanh. 1.2.3 - Bối cảnh kinh tế vĩ mơ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Các thiết chế chính trị và pháp luật xác lập bối cảnh tổng thể.Mơi trường chính trị ổn địnhvà các thiết chế chính trị bền vững là những điều kiện tiên quyết đối với cạnh tranh.Tuy nhiên, bối cảnh chính trị ổn địnhvà các chính sách kinh tế vĩ mơ vững chắc là điều kiện cần nhưng chưa đủ để đảm bảo một nền kinh tế cạnh tranh.Vì vậy, nếu muốn tạo ra các điều kiện cạnh tranh cho sự ra tăng bền vững trong năng xuất và canh tranh,chúng ta phải xem xét cách thức mà năng xuất có thể được nâng cao trong doanh nghiệp cũng như ở cấp độ nghành. Điều quan trọng là các doanh nghiệp, các nghành phải có năng xuất cao hơn thì mới có khả năng cạnh tranh mạnh hơn. 1.2.4 - Hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp Cạnh tranh của các doanh nghiệp có thể được xem xét trên hai phương diện. Đầu tiên và cơ bản nhất là hiệu quả hoạt động, mà ở Việt Nam thì đó là các lĩnh vực như quy trình sản xuất, cơng nghệ và khả năng quả lý. Khía cạnh thứ hai của việc cải tiến doanh nghiệp liên quan đến các loại hình chiến lược mà doanh nghiệp đang sử dụng. Việt Nam đang tồn tại xu hướng cạnh tranh dựa trên mức lương thấp và nguồn tài ngun thiên nhiên. Lợi thế phải chuyển từ lợi thế so sánh sang lợi thế canh tranh dựa trên sự đổi mới năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và khả năng của các doanh nghiệp này trong việc nâng cấp hoặc thay đổi các sản phẩm và quy trình. 1.2.5 - Mơi trường kinh doanh Thương mại và đầu tư liên quan đến mức độ hội nhập của một quốc gia vào nền kinh tế quốc tế và xu hướng đối với đầu tư. Các chủ đề đặc thù được xem xét là hàng rào mậu dịch tư do, các hiệp định thương mại, xúc tiến xuất khẩu, chính sách đầu tư nước ngồi và quy định về các thủ tục. Tài chính, nhấn mạnh đến chất lượng và sự hồn hảo của các ngân hàng và thị trường vốn của Việt Nam, cung cấp nguồn vốn tiết kiệm trong nước và hiệu quả của các trung gian tài chính trong việc hướng vốn vào những mục đích sinh lợi nhất Cải tổ doanh nghiệp, quan tâm tới các chính sách liên quan tới sự phát triển các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân cùng với việc thiết lập một hệ thống quản lý có chất lượng đối với các tổng cơng ty THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... ng b máy nhà nư c trong s ch v ng m nh v ph m ch t và trình chun mơn” III- M I QUAN H GI A U TƯ VÀ NÂNG CAO NĂNG L C C NH TRANH u tư và nâng cao năng l c c nh tranh có m i quan h bi n ch ng v i nhau 3.1 - u tư tác ng n năng l c c nh tranh Các h c thuy t kinh t ã ch ng minh ư c m i quan h gi a u tư v i tăng trư ng và t ó tăng trư ng l i có tác d ng kích thích nâng cao năng l c c nh tranh c a nghành ó... hi u qu Ngu n v n này chưa phát huy h t vai trò nâng cao năng l c s n xu t, nâng cao năng l c c nh tranh c a ngành 2.2- Th c tr ng v n u tư nư cc ngồi Ngành thu s n ư c coi là ngành k m “h p d n” nh t u tư nư c ngồi Trong cơ c u v n i v i các nhà u tư vào các ngành, thì v n ngồi bao gi o cũng chi m t tr ng th p nh t S d án u tư nu c u tư nư c ngồi vào ngành là ít, t năm 1991- 2001 ch có 42 d án FDI... …mu n v y ph i u tư Nư c ta trư c năm 1986, do n n kinh t bao c p nhà nư c lên k ho ch trong n n kinh t , khơng có c nh tranh nên khơng t o ra ng l c u tư và u tư kém cũng làm h n ch năng l c c nh tranh T năm 1986 tr i do thay i cơ ch làm tăng u tư d n n tăng năng l c c nh tranh và năng l c c nh tranh cao l i làm cho u tư cao hơn 19 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PH N 2 - TH C TR NG V U TƯ TRONG NGHÀNH THU... TRỰC TUYẾN Như v y: S = Km K tt V i Km : Kh năng c nh tranh c a s n ph m m i Ktt : Kh năng c nh tranh c a s n ph m m i tư ng t S : Là h s so sánh gi a hai s n ph m này N u S ≥ 1 s n ph m m i có kh năng c nh tranh t t S < 1 s n ph m m i ít có kh năng c nh tranh và c n ph i hồn thi n thêm Tuy nhiên: - tin c y c a hương pháp khơng cao do các y u t dùng tính tốn ch là nh ng ư c lư ng tư ng i -Phương pháp... là các lý thuy t “gia t c u tư và lý thuy t “s nhân u tư Mu n tăng trư ng m t lư ng nh t nh thì ph I có m t t l u tư tho áng và n n kinh t có tăng trư ng thì m i có th nâng cao năng l c c nh tranh u tư vào máy móc trang thi t b , lao ng… nh m làm nâng cao năng su t lao ng Theo lý thuy t v c nh tranh thì vi c này ã t o ra ư c l i th so sánh và t ó nâng cao năng l c c nh tranh c a nghành, doanh nghi... p kh n trương s p x p l i 17 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN và nâng cao hi u qu s n xu t ,nâng cao hi u qu và kh năng c nh tranh, b o m c nh tranh có hi u qu ”.Ngh quy t cũng nêu rõ nhiêm v ” i ơi v i vi c nâng cao năng l c c nh tranh c a các s n ph m, d ch v c a các nghành, doanh nghi p c n ưa ra s c i thi n mơi trư ng kinh doanh, kh năng c nh tranh c a các nghành, qu c gia, doanh nghi p thơng qua vi c... thành s c c nh tranh s n ph m là y u t ch t lư ng và giá c K= c g Trong : K là kh năng c nh tranh c a s n ph m, h s =1 C: Ch tiêu ch t lư ng t ng h p c a s n ph m(c ch tiêu k thu t, các ch tiêu kinh t , xã h i khi s d ng s n ph m) g: giá tiêu dùng c a s n ph m B ng cách cho i m i v i các ch tiêu c a s n ph m K =1- 0,99 s n ph m có kh năng c nh tranh cao K = 0,98-0,95 s n ph m có kh năng c nh tranh t t... -0,9 s n ph m có kh năng c nh tranh trung bình K = 0.89 -0.7 s n ph m có kh năng c nh tranh th p K= 0,69 -0,1 s n ph m có kh năng c nh tranh r t th p Trong trư ng h p xác c n xác nh s c c nh tranh c a s n ph m m i s p ưa ra t i trư ng c nh tranh v i các s n ph m tư ng t , thì các chun gia s cho i m xác nh h s K c a s n ph m m i sau ó s l a ch n s n ph m tư ng t c n so sánh Các s n ph m tư ng t so sánh... các ch mà v i vi c KT- u tư vào ngành dù ã ư c c p gi y phép T cho th y, t khi có lu t theo hình th c FDI ( v i t ng v n u tư khơng còn m n u tư Th ng kê c a v u tư nư c ngồi t i nay, ngành có 85 d án u tư trong gi y phép là 337,356 tri u USD), nhưng hi n nay ch còn kha ng 42 d án ho t ng v i s v n 144,236 tri u USD D án FDI u tư vào ngành rõ ràng là i u ki n t t phát tri n ngành hơn n a giúp ta hi... a nhà c nh tranh qu c t UC: là chi phí ơn v s n ph m c a c a nhà s n xu t trong nư c ây là ch s o lư ng s c c nh tranh trong xu t kh u, nhưng cũng có th o lư ng s c c nh tranh trên th trư ng n i a n u s d ng giá n i sánh trên th trư ng qu c t có th s d ng ngo i t thì ta chuy n sang a N u so ng n i t b ng cách s d ng t giá h i ối (e) IC =UC*.e – UC >0 3 - u c u ph i nâng cao năng l c c nh tranh T hơn . NĂNG LỰC CẠNH TRANH Đầu tư và nâng cao năng lực cạnh tranh có mối quan hệ biện chứng với nhau 3.1 - Đầu tư tác động đến năng lực cạnh tranh Các. đầu tư vào nghành và sử dụng vốn có hiệu quả nhằm làm nâng cao năng lực cạnh tranh của nghành. Chính vì vậy mà tơi chọn đề tài “Đầu tư nhằm nâng cao năng