Cơ cấu vốn đầu tư phân theo lĩnh vực

Một phần của tài liệu Luận văn : "Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành thủy sản" (Trang 33)

II- Thực trạng về vốn đầu tư phát triển trong nghành thuỷ sản

2- Cơ cấu vốn đầu tư phân theo lĩnh vực

Thực hiện 96-2000 2001-2000 2006-2010

Tổng số - Khai thác - Nuơi trồng

- Chế biến, xuất khẩu - Quản lý ngành Vốn 9185,640 2610,956 4474,684 1800,0 300,0 Cơ cấu(%) 100 28,4 48,7 19,6 3,2 Vốn 24907,6 3966,6 18189,0 1935,0 917,0 Cơ cấu(%) 100 16 73 7,8 3,2 Vốn 36692,4 5540,5 27519,3 2935,3 697,3 Cơ cấu(%) 100 15,1 75 8 1,9

Ngun: tính tốn t “quy hoch tng th phát trin kinh tế bin ca vin nghiên cu chiến lược (b kế hoch và đầu tư); quy hoch tng th phát trin kinh tế- xã hi nghành th sn thi k 2000-2010” ca b thu sn

3.1 - Đầu tư vào khai thác và nuơi trng thu sn.

Nhìn vào bảng trên ta thấy trong cả ba giai đoạn thì đầu tư vào nuơi trồng sau đĩ là khai thác luơn chiếm một tỷ trọng cao nhất, nhưng khai thác cĩ tỷ trọng ngày càng giảm mặc dù về giá trị tuyệt đối vẫn tăng, cịn nuơi trồng thuỷ sản thì cĩ giá trị và tỷ trọng ngày càng tăng, điều này cũng hồn tồn phù hợp vì ngành cần phải đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất, trong khi đánh

bắt cá thì chúng ta chưa thể ngay lập tức trang bị những tàu hiện đại để đánh bắt cá xa bờ nên hiệu quả chưa cao.

Khai thác và nuơi trồng thuỷ sản là khâu quan trọng tạo ra thị trường đầu vào cho các nhà máy. Muốn cạnh tranh để vào được các thị trưịng lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản thì khơng chỉ chúng ta phải cạnh tranh với ngành thuỷ sản của các nước chủ nhà mà cịn phải cạnh tranh với ngành thuỷ sản của các nước cùng đem hàng đi xuất khẩu như chúng ta ví dụ: ấn Độ, Indonesia.... Các nước này cĩ ngành thuỷ sản phát triển, cĩ nhiều lợi thế cạnh tranh với ta, chính vì thế mà chúng ta phải nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Thị trường nguyên liệu đầu vào luơn được bộ thuỷ sản quan tâm, cho xây dựng những trại giống cung cấp cho nuơi trồng, cuung cấp vốn tín dụng cho hộ nuơi trồng thuỷ sản, cho đánh bắt cá xa bờ. Chính nhờ những đầu tư hợp lý này đã mang lại hiệu quả lớn, sản lượng giá trị thuỷ sản khai thác và nuơi trồng năm sau luơn cao hơn năm trước tạo thành nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ, phong phú, dồi dào cho các nhà máy và tạo được một sự cạnh tranh nhất định cho ngành thuỷ sản Việt Nam.

Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá so sánh 94/2003

Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều hạn chế để hai lĩnh vực này chưa phát triển mạnh. Thiếu vốn đầu tư làm cho hạ tầng nuơi trồng thuỷ sản nhất là thuỷ lợi ít được cải thiện dễ dẫn đến bị rủi ro cho nuơi trồng. Chưa cĩ quy hoạch hợp lý. Chưa cĩ quy hoạch hợp lý cho sự phát triển của hai lĩnh vực này. Việc xây dựng các trại giống và quản lý giống thuỷ sản thiếu các văn bản uqy phạm pháp luật nên cĩ hiện tượng giống kém chất lượng, cĩ lúc thừa, lúc thiếu, làm giá cả biến

Nghìn tỷđồng 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 95 2000 2001 2002 2003 Năm

động. Cĩ những dự án nuơi trồng được đưa vào xây dựng nhưng số lượng những dự án hồn thành để đưa vào sử dụng cịn hạn chế do khâu tư vấn thiết kế, thẩm định dự án, cấp phát vốn, đền bù giải toả chưa đồng bộ dẫn đến hiệu quả đầu tư khơng cao, vốn bị thất thốt.

Chương trình cho vay vốn ưu đãi để khai thác hải sản xa bờ của nàh nước cĩ dụng ý tốt, nhưng thủ tục cho vay lại phiền nhiễu, phức tạp khiến các hộ khĩ cĩ điều kiện tiếp cận vốn. Đối với những hộ được cho vay trong diện xố đĩi giảm nghèo thì họ lại khơng cĩ khả năng quản lý và sử dụng vốn nên vẫn khơng đạt được hiệu quả mà cuối cùng là vẫn khơng thu hồi được vốn.

Những dịch vụ cần thiết đi kèm với các ngành nuơi trồng và khai thác như lĩnh vực thức ăn cho thuỷ sản, các loại máy mĩc dụng cụ trên tàu khai thác cịn chưa phát triển theo nên vẫn chưa thể phát triển tốt hai lĩnh vực trên.

Ngư dân là đối tượng được đâù tư cĩ trình độ thấp , quen với nếp làm ăn cũ trên các tàu nhỏ, thủ cơng, nghề nghiệp truyền thống đơn giản, chuyển sang đánh bắt xa bờ bằng tàu lớn, trang bị hiện đại, nghề khai thác phức tạp, ngư trường xa và khơng quen biết, song cơng tác khuyến ngư lại chưa được triển khai chặt chẽ.

Đa số các chủ đầu tư cĩ tư tưởng ỷ lại vào nhà nước một số chủ dự án so bì với các chủ dự án vay nguồn vốn khắc phục hậu quả bão lũ, chây ỳ khơng muốn trả nợ, kể cả các tàu sản xuất cĩ hiệu quả, chủ dự án này trơng chờ chủ dự án kia, các tỉnh trơng chờ nhau, dẫn đến tình trạng trả nợ cầm chừng. Chính những nguyên nhân trên làm cho việc đầu tư vào lĩnh vực này hạn chế, kết quả đầu tư khơng cao dẫn đến năng lực cạnh tranh của ngành bị giảm sút.

Biu đồ: Tương quan gia tc độđầu tư vn và giá tr sn lượng nghành khai thác hi sn 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1995 1998 2001

§Çu t− cho khai th¸c

Gi¸ trÞ khai th¸c

Tư ơng quan gia tc độđầu tư vn và giá tr sn lượng ca nghành

nuơi trng thu sn 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1995 1998 2001

§Çu t− cho khai th¸c

Gi¸ trÞ khai th¸c

Qua hai biu đồ trên ta thy:

- Tốc độ đầu tư vốn tăng nhanh làm tăng liên tục tổng giá trị sản lượng thuỷ sản

- Tốc độ đầu tư vốn tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng giá trị sản lượng - Trong nghàng nuơi trồng, tốc độ đầu tư vốn tăng chậm nhưng tốc độ tăng giá trị sản lượng nhanh hơn so với nghành khai thác. Chứng tỏ hiệu quả đầu tư vào nuơi trồng cao hơn so với đầu tư vào nghành khai thác hải sản.

- Mặt khác, do cĩ sự khác nhau về tỷ trọng đầu tư giữa các lĩnh vực khai thác, đánh bắt và nuơi trồng, nên nếu chỉ xét đơn thuần yếu tố kinh tế thì hiệu quả đầu tư chưa thật cao, nhưng nếu xét tổng hồ các mặt kinh tế-xã hội-an ninh-quốc phịng thì nhìn chung hiệu quả đầu tư vào nghành là to lớn và lâu dài

Hai nghành này được coi là hai khâu quan trọng hàng đầu trong nghành thuỷ sản nếu hai khâu này phát triển tốt thì sẽ tạo đà thuận lợi cho các khâu tiếp theo như: chế biến, xuất khẩu từ đĩ mới tăng khả năng cạnh tranh của nghành trên thị trường quốc tế và khu vực

3.3 - Đầu tư vào chế biến xut khu thu sn.

Dựa vào bảng số liệu trên thì đầu tư vào chế biến xuất khẩu thuỷ sản reong ba giai đoạn là cĩ xu hướng giảm tỷ trọng tuy giá trị tuyệt đối vẫn tăng. Điều nàytrrrn lý thuyết là khơng phù hợp vì phải đầu tư mạnh vào chế biến xuất khẩu, liên tục nắm bắt nhu cầu thị hiếu của khách hàng, đổi mới tranh thiết bị thì mới cĩ khả năng cạnh tranh. Nhưng trên thực tế thì lĩnh vực chế biến xuất khẩu thuỷ sản sau sự kiện ngày 11/ 9 nền kinh tế nhiều nước lâm vào tình trạng khĩ khăn, chậm phục hồi nhu cầu tiêu dùng thuỷ sản giảm. Những khĩ trong giải quyết hàng rào phi thuế quan, các tranh chấp thương mại như xuất khẩu cá Tra, Cá BaSa, tơmvào thị trường Mỹ. Dư lượng Chloramphenencol, Nustifurans trong thuỷ sản xuất khẩu vào EU, CaNaDa. Những khĩ khăn đĩ khiến ngành phải ngừng lại để tìm cách thào gỡ khĩ khăn và tiếp tục tìm kiếm hướng đi hiệu quả hơn trong sự cạnh tranh của thương mại quốc tế.

Trước nhiều thách thức như vậy các doanh nghiệp Việt Nam đã mạnh dạn đầu tư vào những hoạt động thâm nhập thị trường, tích cực đầu tư đổi mới trang thiết bị, cơng nghệ, đầu tư vào những dây truyền mới làm đa dạng hố sản phẩm cũng như thay đổi cơ cấu mặt hàng đáp ứng các yêu cầu về về vệ sinh an tồn thực phẩm, linh hoạt đối phĩ với các yếu tố bất lợ của thị trường để nâng cao năng lực cạnh tranh. Kết quả của những hoạt động đầu tư là đến năm 2002 cĩ 68 đơn vị được vào danh sách I xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường EU, 128 đơn vị đủ tiêu chuẩn HACCP dư tiêu chuẩn vào thị trường Mỹ. Bộ thuỷ sản đã phối hợp với các ban ngành liên quan chủ động đấu tranh trong vụ bán phá giá tơm

vào thị trường Mỹ. Tình hình tiêu thụ thuỷ sản trong địa phương cũng cĩ nhiều tiến bộ.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản năm 2003

Gía trị (triệu USD) Cơ cấu (%)

Mỹ 640.6 31.8

Nhật Bản 540.6 26.8

Trung Quốc 306 15.2

EU 72 3.5

Ngun niên giám thng kê

Những đầu tư vào lĩnh vực chế biến xuất khẩu thuỷ sản đã đem lại những hiệu quả nhất định khẳng định được vị trí của thuỷ sản VN trong thương mại quốc tế. Nhưng vẫn cịn những hạn chế khiến cho việc đầu tư vào ngành cịn chưa đem lại hiẹu quả cao. vốn đầu tư vào ngành cịn hạn chế nên khĩ cĩ điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu. Thiếu vốn để đầu tư vào máy mĩc, trang thiết bị, dây truyền sản xuất. Thiếu vốn để điều tra thu nhập thơng tin thị trường. Thị trường nguyên liệu cho khâu chế biến xuất khẩu chưa ổn định. Thị trường tiêu thu trong nước cịn hạn chế vì người dân vẫn cĩ thĩi quen tiêu dùng hàng thuỷ sản tươi sống nên thị trường trong nước nhu cầu chưa cao. Đĩ là một số hạn chế cần phải khắc phục nhằm làm tăng lực cạnh tranh của ngành.

4 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành.

Trong thời gian qua tổng mức vốn đầu tư vào ngành cịn thấp. So với tổng mức đầu tư của nền kinh tế thì tỷ lệ đầu tư cho ngành thuỷ sản chỉ chiếm cĩ 1.83 % tổng đàu tư của cả nước. Nhưng hiệu quả đầu tư vào ngành thì đạt khoảng 3- 3,2 % cho thấy đầu tư vào ngành đạt hiệu quả cao. Từ những nguồn vốn huy động được ngành đã tập chung cho khai thác hải sản xa bờ (27,88%). theo lý thuyết “gia tốc đầu tư “ và lý thuyết “số nhân đầu tư” thì phải cĩ một tỷ lệ đầu tư thích hợp thì mới mong muốn thu được một kết quả tốt. Căn cứ vào các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh sản phẩm trong ngành thì thấy:

- Theo hẹ số khả năng cạnh tranh sản phẩm từ chất lượng và giá cả K =

g

c Với c là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp

g: Giá tiêu dùng sản phẩm

Thì chất lượng sản phẩm của hàng thuỷ sản Việt nam được đánh giá là đạt tiêu chuẩn cao đủ khả năng cạnh tranh với các sản phẩm của các nước khác nhưng những sản phẩm loại này khơng nhiều. Giá tiêu dùng sản phẩm của Việt Nam thuộc vào loại rẻ vì tận dụng được nguồn nguyên liệu rẻ và điều kiện tự nhiên ưu đãi nên dựa vào hệ số K thì sản phẩm thì sản phẩm thuỷ sản Việt Nam cĩ khả năng cạnh trnh tốt

K = 0,98 ÷0.95

Nhưng trong mơi trường cạnh tranh quốc tế thì hệ số K lại phản ánh chưa đầy đủ nên nên rõ ràng là sản phẩm của chúng ta cĩ mức độ cạnh tranh tốt nhưng sản lượng xuất khẩu lại khơng nhiều như những nước cĩ điều kiện như chúng ta.

- Theo chỉ tiêu lợi thế so sánh hiển thị H =

i i i i N X N X + −

Xi: Giá trị xuất khẩu mặt hàng i. Ni: Giá trị nhập khẩu mặt hàng i

Thì trên thực tế lượng hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam là lớn trong khi đĩ giá trị nhập khẩu hàng thuỷ sản là rất ít khơng đáng kể cụ thể là giá trị xuất khẩu hàng thuỷ sản ( Triệu USD)

N hư

vậ y H = 1 chứng tỏ chúng ta cĩ lợi thế so sánh về mặt hàng trong mơi trường cạnh

Năm 95 99 2000 2001 2002 Giá trị 621,4 973,6 1478,5 1816 2023 % so với tổng lượng hàng

xuất khẩu trong năm

- Theo chỉ tiêu lợi thế so sánh dựa trên chi phí đầu vào (RFC). Nguồn nguyên liệu cho sản xuất, chế biến xuất khẩu hàng TSVN hồn tồn là nguyên liệu trong nước, điều kiện tự nhiên thuận lợi, giá nhân cơng rẻ do đĩ tạo nên nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ cịn các chính sách chỉ đĩng gĩp một phần cho sự phát triển của ngành chứ khơng bĩp méo giá thành của sản phẩm, do đĩ giá thành thuỷ sản Việt Nam rẻ là điều tất nhiên đĩ là một lợi thế cạnh tranh của hàng TSVN.

Theo khả năng sinh lời về mặt tài chính. RFC = i i i i i K K d L SUB VDB + − − .

Thì VDBi: giá trị gia tăng của sản phẩm i tính theo giá trị nội địa thì hàng thuỷ sản là mặt hàng cĩ giá trị gia tăng nhỏ.

SUBi: Trợ cấp trực tiếp cho sản phẩm i hàng htuỷ sản Việt Nam cùng được hỗ trợ một phần như giá dịch vụ điện rẻ, vốn vay ưu đãi với lãi suất thấp như những trợ cấp này cũng chỉ hạn chế.

Li: Chi phí lao động sử dụng cho sản phẩm i. Chi phí lao động của VH rẻ. dKi: vốn khấu haio của sản phẩm i tính theo giá trị nội địa, hàng thuỷ sản gần như khơng cĩ.

Ki: Giá vốn của sản phẩm i tính theo giá quốc tế giá thành sản phẩm của Việt Nam là rẻ nên đem bán ra quốc tế cũng rẻ mục đích của chúng ta là để cạnh tranh với sản phẩm của chính quốc, và cạnh tranh với sản phẩm của các nước khác cũng đem hàng đi xuất khẩu như Việt nam. Thứ hai là chúng ta khơng chú trọng nhiều vào khâu thiết kế, mẫu mã, bao bì, đầu tư ít vào khâu tìm kiếm thị trường và khuếch tương sản phẩm vì thế vì thế giá vốn hàng bán tại thị trường quốc tế là thấp nhưng điều đĩ khơng cĩ nghĩa là chúng ta bán phá giá. Tính ra chỉ tiêu RFC của chúng ta khơng cao nghĩa là cần phải đầu tư mạnh hơn nữa để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành.

Từ chỉ số cạnh tranh quốc tế, từ chi phí đơn vị. (IC) Với IC = UC*-UC > 0

UC*: là chi phí đơn vị sản phẩm của nhà cạnh tranh quốc tế với chi phí đơn vị của những thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc thì giá của chúng ta thấp hơn. Nhưng so với chi phí đơn vị của những nước tương tự như chúng ta: Indonesia, Thái Lan, ấn độ ... thì giá chúng ta lại ngang bằng hoặc nếu cĩ thấp hơn thì cũng là thấp hơn ở phần phi sản phẩm.

UC: Chi phí đơn vị sản phẩm của nhà sản xuất trong nước. Nếu chỉ tuân thưo chỉ số này thì IC của chúng ta cao. Thế nhưng trên thực tế vẫn cịn cĩ những yếu tố khác khiến hàng TSVN chưa thực sự cạnh tranh mạnh trên thị trường.

Trong thời gian qua ngành thuỷ sản Việt Nam đã nỗ lực phấn đấu vượt bậc, đưa ngành từ chỗ làm ăn liên tục thua lỗ cho đến nay, ngành liên tục làm ăn cĩ lãi, giá trị xuất khẩu lớn thị trường được mở rộng, hàng năm đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn, được đánh giá là một trong những ngành mũi nhọn về xuất khẩu. Cĩ những kết quả đĩ là do cĩ sự đầu tư đúng hướng và hiệu quả. Nhưng so sánh sự phát triển của một ngành khơng chỉ so sánh kết quả trong quá khứ và kết quả trong hiện tại đạt được, mà phải so sánh những kết quả chúng ta đạt được với những gì mà ngành đĩ của nước khác đạt được.

Nhìn rộng ra trong điều kiện cạnh tranh quốc tế như hiện nay, những gì mà ngành TSVN đạt được vẫn cịn rất hạn chế, sức cạnh tranh của ngành cịn thấp. Trong thời gian tới, chúng ta cần phải tìm những nguyên nhân từ đĩ tìm ra giải pháp để đưa ngành thuỷ sản Việt Nam cĩ năng lực cạnh tranh mạnh hơn trong điều kiện thương mại quốc tế.

PHẦN 3 - NHỮNG GIẢI PHÁP CHUNG NHẰM NÂNG CAO KHẢ

Một phần của tài liệu Luận văn : "Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành thủy sản" (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)