1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10

120 9,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 9,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM TÊN ĐỀ TÀI: LUẬN VĂN TÔT NGHIỆP Ngành: SƯ PHẠM HÓA HỌC GV hướng dẫn: Sinh viên: Huỳnh Thị Mai Linh ThS. Nguyễn Mộng Hoàng Lớp: Sư phạm Hóa học K35 Mã số SV: 2091972 VIDEO CLIP THÍ NGHIỆM HÓA HỌC PHỔ THÔNG LỚP 10 Cần Thơ, 2013 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng i SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN    Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng ii SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN    Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng iii SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận văn “Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Mộng Hoàng, quý thầy cô phòng thí nghiệm Hóa lí cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn sinh viên Sư phạm Hóa học k35. Đề tài giúp tôi học hỏi được những kinh nghiệm quý báu, phục vụ cho công việc giảng dạy sau này và cũng bổ sung nguồn tài liệu minh họa thiết thực cho giảng dạy hóa học phổ thông lớp 10. Chân thành cảm ơn! Tác giả Huỳnh Thị Mai Linh Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng iv SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, tại các trường phổ thông còn thiếu về các thiết bị vật chất cho việc tiến hành thí nghiệm như: hóa chất, dụng cụ …. một số thí nghiệm nguy hiểm khó có thể thực hiện được. Vì vậy, để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của học sinh đạt hiệu quả hơn thì đề tài “Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10 ” thông qua các đoạn video clip đã trở nên cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Luận văn “Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10 ” đã hoàn thành với các nội dung được trình bày như sau: - Phần nội dung: Cơ sở lý thuyết về kiến thức hóa học lớp 10. - Phần thực nghiệm: Thiết kế và quay video clip thí nghiệm ở các chương sau: + Chương phản ứng oxi hóa – khử. + Chương halogen. + Chương oxi – lưu huỳnh. + Chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. - Phần kết quả: Trình bày kết quả thu được và giải thích. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng v SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH xiii DANH MỤC BẢNG xvi PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. CÁC GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1 3.1. Phương pháp thực hiện đề tài 1 3.2. Phương tiện thực hiện đề tài 2 3.2.1. Thiết bị 2 3.2.2. Dụng cụ 2 3.2.3. Hóa chất 2 4. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2 5. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC 2 5.1. Vai trò của dạy học thực hành đối với học sinh trường THPT 2 5.2. Thực trạng về thực hành thí nghiệm hóa học trung học phổ thông và các giải pháp cải tiến thực trạng 3 5.3. Những yêu cầu cần thiết cho việc dạy thực hành hóa học có hiệu quả 3 5.4. Quy trình cho một bài thí nghiệm 4 PHẦN NỘI DUNG 6 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6 1.1. Phản ứng oxi hóa – khử 6 1.1.1. Một số định nghĩa và khái niệm về phản ứng oxi hóa khử [1] 6 1.1.1.1. Số oxi hóa 6 1.1.1.2. Phản ứng oxi hóa – khử 6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng vi SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh 1.1.2. Phân loại phản ứng oxi hóa – khử 7 1.1.2.1. Các phản ứng giữa các phân tử [1] 7 1.1.2.2. Các phản ứng nội phân tử [1] 7 1.1.2.3. Phản ứng tự oxi hóa – khử 7 1.1.3. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử 7 1.1.3.1. Nguyên tắc 7 1.1.3.2. Các bước lập phương trình hóa học theo phương pháp thăng bằng electron [1] 7 1.1.4. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử [9] 8 1.2. Nhóm halogen 8 1.2.1. Khái quát về nhóm halogen [9] 8 1.2.1.1. Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn 8 1.2.1.2. Cấu hình electron nguyên tử halogen 8 1.2.1.3. Cấu tạo phân tử halogen 9 1.2.2. Tính chất của các đơn chất halogen 10 1.2.2.1. Độ âm điện [10] 10 1.2.2.2. Tính chất vật lí [10] 10 1.2.2.3. Tính chất hóa học 10 1.2.3. Điều chế 12 1.2.3.1. Clo 12 1.2.3.2. Flo 13 1.2.3.3. Brom 13 1.2.3.4. Iot 13 1.2.4. Hiđro halogenua và axit halogenhiđric 13 1.2.4.1. Khái quát [11] 13 1.2.4.2. Axit clohiđric 13 1.2.4.3. Axit halogenhiđric khác 14 1.2.5. Muối halogenua 15 1.2.6. Hợp chất có oxi của clo 16 1.3. Nhóm oxi 17 1.3.1. Khái quát về nhóm oxi 17 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng vii SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh 1.3.1.1. Vị trí của nhóm oxi trong bảng tuần hoàn [9] 17 1.3.1.2. Tính chất chung của các nguyên tố nhóm oxi 17 1.3.2. Oxi và hợp chất của oxi 20 1.3.2.1. Oxi [9] 20 1.3.2.2. Ozon [10] 22 1.3.2.3. Hiđro peoxit 22 1.3.3. Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh 23 1.3.3.1. Lưu huỳnh [9] 23 1.3.3.2. Hiđro sunfua [9] 25 1.3.3.3. Muối sunfua [9] 27 1.3.3.4. Lưu huỳnh đioxit 27 1.3.3.5. Lưu huỳnh trioxit 28 1.3.3.6. Axit sunfuric 29 1.3.3.7. Muối sunfat và nhận biết ion sunfat 30 1.4. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 31 1.4.1. Tốc độ phản ứng và ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến tốc độ phản ứng 31 1.4.1.1. Khái niệm tốc độ phản ứng [3] 31 1.4.1.2. Ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến tốc độ phản ứng 32 1.4.2. Cân bằng hóa học và ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến cân bằng hóa học [6] 34 1.4.2.1. Khái niệm về cân bằng hóa học 34 1.4.2.2. Hằng số cân bằng 35 1.4.2.3. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học. Nguyên lí Le Chatelier 37 2. THỰC NGHIỆM 41 2.1. Phản ứng oxi hóa – khử 41 2.1.1. Mục tiêu 41 2.1.2. Dụng cụ - Hóa chất 41 2.1.2.1. Dụng cụ 41 2.1.2.2. Hóa chất 41 2.1.3. Thực hành 41 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng viii SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh 2.1.3.1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit 41 2.1.3.2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối 42 2.1.3.3. Phản ứng oxi hóa – khử giữa Mg và CO 2 [9] 42 2.1.3.4. Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit 42 2.2. Nhóm halogen 43 2.2.1. Clo 43 2.2.1.1. Mục tiêu 43 2.2.1.2. Dụng cụ - Hóa chất 43 2.2.1.3. Thực hành 43 2.2.2. Hiđro clorua. Axit clohiđric. Muối clorua 45 2.2.2.1. Mục tiêu 45 2.2.2.2. Dụng cụ - hóa chất 45 2.2.2.3. Thực hành 46 2.2.3. Hợp chất có oxi của clo 47 2.2.3.1. Mục tiêu 47 2.2.3.2. Dụng cụ - hóa chất 48 2.2.3.3. Thực hành 48 2.2.4. Brom - Iot 48 2.2.4.1. Mục tiêu 48 2.2.4.2. Dụng cụ - hóa chất 49 2.2.4.3. Thực hành 49 2.3. Nhóm oxi – lưu huỳnh 50 2.3.1. Oxi 50 2.3.1.1. Mục tiêu 50 2.3.1.2. Dụng cụ - hóa chất 50 2.3.1.3. Thực hành 50 2.3.2. Hiđro peoxit 51 2.3.2.1. Mục tiêu 51 2.3.2.2. Dụng cụ - hóa chất 51 2.3.2.3. Thực hành 52 2.3.3. Lưu huỳnh 52 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng ix SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh 2.3.3.1. Mục tiêu 52 2.3.3.2. Dụng cụ - hóa chất 52 2.3.3.3. Thực hành 53 2.3.4. Hiđro sunfua. Muối sunfua 54 2.3.4.1. Mục tiêu 54 2.3.4.2. Dụng cụ - hóa chất 54 2.3.4.3. Thực hành 54 2.3.5. Hợp chất có oxi của lưu huỳnh 56 2.3.5.1. Mục tiêu 56 2.3.5.2. Dụng cụ - hóa chất 56 2.3.5.3. Thực hành 57 2.4. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 59 2.4.1. Mục tiêu 59 2.4.2. Dụng cụ - hóa chất 60 2.4.2.1. Dụng cụ 60 2.4.2.2. Hóa chất 60 2.4.3. Thực hành 60 2.4.3.1. Ảnh hưởng của yếu tố nồng độ tới tốc độ phản ứng 60 2.4.3.2. Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ tới tốc độ phản ứng 61 2.4.3.3. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt tới tốc độ phản ứng 61 2.4.3.4. Ảnh hưởng của chất xúc tác tới tốc độ phản ứng 61 2.4.3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học 61 3. KẾT QUẢ VÀ GIẢI THÍCH 62 3.1. Phản ứng oxi hóa – khử 63 3.1.1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit 63 3.1.1.1. Phản ứng giữa kim loại kẽm và dung dịch axit sunfuric loãng 63 3.1.1.2. Phản ứng giữa kim loại đồng với dung dịch axit nitric đậm đặc 63 3.1.2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối 64 3.1.3. Phản ứng oxi hóa – khử giữa Mg và CO 2 64 3.1.4. Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit 65 3.1.4.1. Phản ứng giữa FeSO 4 và K 2 Cr 2 O 7 trong môi trường axit 65 [...]... video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10 thực sự rất cần thiết trong điều kiện hiện nay của nước ta 2 CÁC GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng cơ sở lý thuyết, giải thích hiện tượng xảy ra trong quá trình thực hiện thí nghiệm, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thí nghiệm không thành công Thực hiện các thí nghiệm có trong chương trình sách giáo khoa lớp 10 ban cơ bản và nâng cao, sử dụng các dụng cụ thí. .. tính kỷ luật, Thông qua thí nghiệm, học sinh sẽ tin tưởng vào những lý thuyết đã học, từ đó có niềm say mê trong việc học môn hóa học cũng như các môn khoa học thực nghiệm khác Tuy nhiên, nhiều trường phổ thông ở nước ta vẫn còn thiếu điều kiện về cơ sở vật chất (phòng thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất,…) nên gặp không ít khó khăn trong việc thực hiện các thí nghiệm Đặc biệt đối với những thí nghiệm độc hại... mục tiêu thí nghiệm) , phải đảm bảo mỗi học sinh đều nhận thức rõ mục tiêu làm thí nghiệm + Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm, phải đảm bảo mỗi học sinh nắm rõ các bước tiến hành thí nghiệm Sau đó, học sinh tự tiến hành thí nghiệm theo quy trình để thu thập kết quả + Bước 3: Mô tả kết quả thí nghiệm Học sinh trình bày kết quả thu được trong quá trình thực hành thí nghiệm cho... dịch đặc 100 2.3.1 2.3.2 3 Nồng độ được biểu thị bằng phân tử gam/lít (M), đương lượng (N) 100 Nồng độ dung dịch được biểu thị theo phần trăm khối lượng (%) 100 THAO TÁC THỰC HÀNH .101 3.1 Lấy hóa chất 101 3.2 Trộn các hóa chất 101 3.3 Đun nóng hóa chất 102 3.4 Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm thông thường 102 3.4.1 Cặp ống nghiệm 102 3.4.2 Đèn... đoạn 3: Ghi hình các thí nghiệm Thời gian: 17/12/2012 đến 17/3/2013 - Giai đoạn 4: Chỉnh sửa, hoàn thành luận văn Thời gian: 18/3/2013 đến 10/ 5/2013 5 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC 5.1 Vai trò của dạy học thực hành đối với học sinh trường trung học phổ thông Quan sát thí nghiệm giúp hình thành và phát triển khái niệm tư duy, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa và khái quát hóa giúp các em xây... các thí nghiệm Từ đó xây dựng các bài thí nghiệm Tiến hành thực hiện thí nghiệm nhiều lần, tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn để thao tác thí nghiệm được thuần thục và hiện tượng rõ ràng hơn Thực hiện theo nội quy của phòng thí nghiệm 3.2 Phương tiện thực hiện đề tài 3.2.1 Thiết bị Máy quay, máy vi tính, phần mềm hỗ trợ 3.2.2 Dụng cụ Các dụng cụ thí nghiệm được cung cấp theo chương trình Hóa học. .. nước ta, với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực thì việc sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học đóng vai trò hết sức quan trọng Đối với các môn khoa học thực nghiệm nói chung và môn hóa học nói riêng thì việc sử dụng thí nghiệm là một trong những phương pháp giảng dạy không thể tách rời của quá trình dạy học Sử dụng thí nghiệm hóa học là một hình thức luyện tập rất có hiệu... tiếp thu kiến thức Bằng những thí nghiệm hóa học sẽ làm sáng tỏ mối liên hệ của các sự vật, giải thích được bản chất của các hiện tượng hóa học Từ đó học sinh sẽ tiếp thu và nắm kiến thức đã học một cách hứng thú và sâu sắc hơn, tăng kĩ năng tổng hợp và biết vận dụng vào đời sống thực tế Ngoài ra, khi học sinh được trực tiếp thực hành, quan sát và giải thích kết quả thí nghiệm thì sẽ tăng khả năng tư... quan sát thí nghiệm không chỉ cho phép học sinh lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc, vững chắc mà còn tạo cho các em một động lực bên trong, thúc đẩy các em thêm hăng say học tập 2 SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng 5.2 Thực trạng về thực hành thí nghiệm hóa học trung học phổ thông và các giải pháp cải tiến thực trạng Hiện nay số lượng và chất lượng thí nghiệm thực... lớp 10 ban cơ bản và nâng cao, sử dụng các dụng cụ thí nghiệm phù hợp với cơ sở vật chất của trường trung học phổ thông 3 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 3.1 Phương pháp thực hiện đề tài Tham khảo tài liệu để hiểu rõ nội dung và yêu cầu sư phạm để thực hiện thí nghiệm hóa học phổ thông Nghiên cứu cách pha hóa chất để thực hành thí nghiệm 1 SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh Luận văn tốt nghiệp GVHD: . của học sinh đạt hiệu quả hơn thì đề tài Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10 ” thông qua các đoạn video clip đã trở nên cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Luận văn Video clip thí. hiện đề tài luận văn Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10 , tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Mộng Hoàng, quý thầy cô phòng thí nghiệm Hóa lí cùng với sự giúp. viên: Huỳnh Thị Mai Linh ThS. Nguyễn Mộng Hoàng Lớp: Sư phạm Hóa học K35 Mã số SV: 2091972 VIDEO CLIP THÍ NGHIỆM HÓA HỌC PHỔ THÔNG LỚP 10 Cần Thơ, 2013 Luận văn tốt nghiệp GVHD:

Ngày đăng: 01/11/2014, 21:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Đăng Độ - Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học – Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
2. Bùi Phương Thanh Huấn, Lê Hồ Minh Giang - Thực hành phương pháp giảng dạy hóa học - Khoa Sư phạm, Bộ môn Hóa Học, Trường Đại học Cần Thơ, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành phương pháp giảng dạy hóa học -
3. La Đồng Minh, Trần Sơn – Giáo trình nhiệt động hóa học – Đại học Cần Thơ, năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhiệt động hóa học
4. Hoàng Nhâm - Hóa học các nguyên tố, tập 1 - Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học các nguyên tố, tập 1 -
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
5. Hoàng Nhâm – Hóa học vô cơ, tập 2 – Nhà xuất bản giáo dục, tái bản năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ, tập 2 –
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
6. Nguyễn Hữu Phú – Hóa lý và hóa keo – Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa lý và hóa keo
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
7. Đoàn Thị Kim Phượng - Bài giảng lý luận dạy học hóa học - Khoa Sư phạm , Bộ môn Hóa Học, Trường Đại học Cần Thơ, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận dạy học hóa học -
8. Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi - Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông -
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
9. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái – Hóa học 10 nâng cao – Nhà xuất bản giáo dục, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 10 nâng cao
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
10. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng – Hóa học 10 – Nhà xuất bản giáo dục, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 10
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
11. Tống Thanh Tùng – Hóa học đại cương và vô cơ – Tóm tắt lý thuyết 10, 11, 12 – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học đại cương và vô cơ – Tóm tắt lý thuyết 10, 11, 12
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-2. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và kích thích của nguyên tử halogen - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 1 2. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và kích thích của nguyên tử halogen (Trang 26)
Hình 1-5. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và kích thích của nguyên tử nhóm oxi - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 1 5. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và kích thích của nguyên tử nhóm oxi (Trang 35)
Bảng 1-1. Sự biến đổi tính chất của đơn chất và hợp chất với hiđro của nhóm oxi - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Bảng 1 1. Sự biến đổi tính chất của đơn chất và hợp chất với hiđro của nhóm oxi (Trang 37)
Hình 2-1. Hệ  thống điều chế khí clo khô - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 2 1. Hệ thống điều chế khí clo khô (Trang 61)
Hình 2-2. Hệ thống điều chế và thử tính tẩy màu của khí clo ẩm - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 2 2. Hệ thống điều chế và thử tính tẩy màu của khí clo ẩm (Trang 62)
Hình 2-3. Hệ thống điều chế axit clohiđric - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 2 3. Hệ thống điều chế axit clohiđric (Trang 64)
Hình 2-7. Hệ thống điều chế khí H 2 S   và chứng minh tính khử của H 2 S - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 2 7. Hệ thống điều chế khí H 2 S và chứng minh tính khử của H 2 S (Trang 73)
Hình 2-9. Hệ thống thí nghiệm - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 2 9. Hệ thống thí nghiệm (Trang 75)
Hình 2-10. H 2 SO 4  đặc tác dụng với đường - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 2 10. H 2 SO 4 đặc tác dụng với đường (Trang 76)
Hình 2-11. Ảnh hưởng của nhiệt độ - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 2 11. Ảnh hưởng của nhiệt độ (Trang 79)
Hình 3-10 . Tính tẩy màu của khí clo ẩm - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 10 . Tính tẩy màu của khí clo ẩm (Trang 86)
Hình 3-15. Quỳ tím hóa đỏ  Hình 3-14. Nước iot tác dụng - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 15. Quỳ tím hóa đỏ Hình 3-14. Nước iot tác dụng (Trang 88)
Hình 3-22. NH 3  đặc  tác dụng với AgBr - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 22. NH 3 đặc tác dụng với AgBr (Trang 90)
Hình 3-28. Tác dụng của iot với hồ tinh bột Hình 3-26. Phản ứng giữa KClO3  với S - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 28. Tác dụng của iot với hồ tinh bột Hình 3-26. Phản ứng giữa KClO3 với S (Trang 93)
Hình 3-27. Phản ứng giữa KClO 3  với C - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 27. Phản ứng giữa KClO 3 với C (Trang 93)
Hình 3-32. Kết tủa AgCl tan trong NH 3  loãng. AgBr, AgI không tan trong NH 3  loãng - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 32. Kết tủa AgCl tan trong NH 3 loãng. AgBr, AgI không tan trong NH 3 loãng (Trang 95)
Hình 3-31. HCl làm quỳ tím hóa đỏ. NaCl, NaBr, NaI  không làm quỳ tím đổi màu - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 31. HCl làm quỳ tím hóa đỏ. NaCl, NaBr, NaI không làm quỳ tím đổi màu (Trang 95)
Hình 3-33. Phân biệt dung dịch NaBr và NaI - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 33. Phân biệt dung dịch NaBr và NaI (Trang 96)
Hình 3-35. Sắt cháy trong khí oxi Hình 3-34. Thu khí oxi - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 35. Sắt cháy trong khí oxi Hình 3-34. Thu khí oxi (Trang 97)
Hình 3-39. H 2 O 2  tác dụng với KI - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 39. H 2 O 2 tác dụng với KI (Trang 99)
Hình 3-43. Sắt tác dụng với lưu huỳnh Hình 3-42. Cu tác dụng với S - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 43. Sắt tác dụng với lưu huỳnh Hình 3-42. Cu tác dụng với S (Trang 101)
Hình 3-45. H 2 S làm quỳ tím hóa hồng - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 45. H 2 S làm quỳ tím hóa hồng (Trang 102)
Hình 3-44 . Lưu huỳnh cháy trong khí oxi - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 44 . Lưu huỳnh cháy trong khí oxi (Trang 102)
Hình 3-46. H 2 S tác dụng với Pb(NO 3 ) 2 - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 46. H 2 S tác dụng với Pb(NO 3 ) 2 (Trang 103)
Hình 3-51. SO 2  tác dụng với H 2 S - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 51. SO 2 tác dụng với H 2 S (Trang 105)
Hình 3-55.  H 2 SO 4  đặc tác dụng với đường - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 55. H 2 SO 4 đặc tác dụng với đường (Trang 108)
Hình 3-61.  Ảnh hưởng của chất xúc tác tới tốc độ phản ứng - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 61. Ảnh hưởng của chất xúc tác tới tốc độ phản ứng (Trang 111)
Hình 3-60. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 60. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt (Trang 111)
Hình 3-62. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng - Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10
Hình 3 62. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng (Trang 112)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w