Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
3,98 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM HÓA HỌC Giáo viên hướng dẫn: ThS. Huỳnh Hữu Bích Châu Cần Thơ, 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Sư Phạm Hóa Học THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM ẢO VÀ XÂY DỰNG CÁC BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC CHƯƠNG TRÌNH THPT – BAN CƠ BẢN Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Tân MSSV: 2092003 Lớp: Sư Phạm Hóa Học K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Huỳnh Hữu Bích Châu SVTH: Thái Hoàng Tân i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự động viên, sự giúp đỡ nhiệt tình và sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè. Nhờ vậy mà luận văn được hoàn thành đúng thời hạn. Nhân đây tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Ths Huỳnh Hữu Bích Châu – Giảng viên hướng dẫn thực hiện đề tài luận văn, cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp. - Cô Nguyễn Thị Vui – Giảng viên thực hành – Bộ môn Hóa. - Quý Thầy cô phòng thí nghiệm Hóa phân tích, phòng thí nghiệm phương pháp giảng dạy – Bộ môn Hóa – Khoa Sư phạm. - Bạn Võ Thái Sang, Giao Thị Anh Phương, Huỳnh Thị Mai Linh, Bùi Thị Kim Hoàng, Tào Thế Dương và các bạn khác trong lớp Sư Phạm Hóa Học K35 đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài luận văn này. Và tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của tất cả người thân trong gia đình và bạn bè khác trong suốt thời gian qua. Chân thành cảm ơn! Sinh viên Thái Hoàng Tân Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Huỳnh Hữu Bích Châu SVTH: Thái Hoàng Tân ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đề tài có tính ứng dụng thực tế trong việc dạy thực hành thí nghiệm Hóa học của chương trình phổ thông trung học. Sinh viên làm việc hăng say, nhiệt tình trong công việc. Dựng clip quay đẹp, rõ, có kĩ thuật về âm thanh tốt, tuy nhiên phông nền chưa nổi bật. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HUỲNH HỮU BÍCH CHÂU Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Huỳnh Hữu Bích Châu SVTH: Thái Hoàng Tân iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Về hình thức: Đề tài gồm 102 trang được in ấn đẹp, trang nhã bao gồm các hình ảnh minh họa. Về nội dung: Để hoàn thành mục tiêu của đề tài, tác giả đã trình bày một số nét cơ bản về cơ sở lý luận làm nền tảng cho đề tài. Tác giả đã biên soạn được 10 bài thực hành Hóa học bao gồm 27 thí nghiệm và thiết kế được 18 thí nghiệm ảo dùng cho giảng dạy Hóa học ở trung học phổ thông. Nội dung các bài thực hành và quy trình tiến hành thí nghiệm được trình bày rõ ràng, tiện lợi cho việc sử dụng. Hình ảnh của các đoạn video có độ nét tốt thể hiện rõ các hiện tượng giúp người xem dễ nắm bắt nội dung quá trình phản ứng. Tuy nhiên, trong phần đặt vấn đề của đề tài tác giả chưa nêu rõ mục tiêu, giới hạn và kết quả đạt được sẽ sử dụng cho việc giảng dạy Hóa học cụ thể lớp, cấp nào ở trường trung học phổ thông. Phần ứng dụng Powerpoint được đưa vào luận văn chưa cho thấy rõ ý nghĩa, mục tiêu và kết quả cụ thể đối với mục tiêu đề tài đã đề ra. Về nơi tiến hành thí nghiệm, nên thực hiện trong tủ hút đối với các phản ứng có sản phẩm là khí độc để bảo đảm tính an toàn trong thực nghiệm. Tóm lại, tác giả đã hoàn thành được cơ bản mục tiêu của đề tài đã đề ra. CÁN BỘ PHẢN BIỆN PHAN THÀNH CHUNG Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Huỳnh Hữu Bích Châu SVTH: Thái Hoàng Tân iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Đề tài: “Thiết kế thí nghiệm ảo và xây dựng các bài thực hành thí nghiệm Hóa học chương trình THPT – ban cơ bản” là đề tài rất thực dụng giúp sinh viên ra trường dạy tốt các bài thực hành. Qua đề tài, thấy tác giả có nhiều cố gắng tham khảo tài liệu để xây dựng nên 10 bài thực hành thí nghiệm ở trường phổ thông. Tuy nhiên, phần bố cục nên thay đổi. Sau mỗi bài thực hành là phần kết quả và thảo luận không nên tách rời nhau. Phần thiết kế thí nghiệm ảo, tác giả đã trình bày được cách tiến hành các thí nghiệm khi giảng dạy nhưng các ví dụ đưa ra để minh họa còn ít. Nhìn chung, tác giả đã hoàn thành được mục tiêu của đề tài. GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN NGUYỄN VĂN BẢO Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Huỳnh Hữu Bích Châu SVTH: Thái Hoàng Tân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv MỤC LỤC v TÓM TẮT LUẬN VĂN xv PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2 4.1. Phương pháp thực hiện 2 4.2. Phương tiện thực hiện 2 5. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 A. THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Ở NƯỚC TA 3 1. THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC CỦA GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THPT 3 2. THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM MÔN HÓA CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT 3 B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC 5 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 5 1.1. Định nghĩa 5 1.1.1. Phương pháp 5 1.1.2. Phương pháp dạy học 5 1.2. Phân loại các phương pháp dạy học 5 2. HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HÓA HỌC 6 2.1. Các phương pháp giảng dạy khi nghiên cứu kiến thức mới, dạy bài mới 6 2.1.1. Các phương pháp dùng lời 6 2.1.1.1. Phương pháp kể chuyện 6 2.1.1.2. Phương pháp diễn giảng 6 2.1.1.3. Phương pháp đàm thoại 7 2.1.1.4. Phương pháp giải thích 7 2.1.1.5. Phương pháp làm việc với sách giáo khoa và tài liệu 7 2.1.2. Các phương pháp trực quan 8 2.1.2.1. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên 8 2.1.2.2. Các phương tiện trực quan tạo hình 8 2.1.2.2.1. Hình vẽ 8 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Huỳnh Hữu Bích Châu SVTH: Thái Hoàng Tân vi 2.1.2.2.2. Bảng vẽ, sơ đồ minh họa dụng cụ máy móc 9 2.1.3. Các phương pháp thực hành 9 2.2. Phương pháp giảng dạy khi hoàn thiện kiến thức cho học sinh 9 2.2.1. Các phương pháp dùng lời 10 2.2.1.1. Diễn giảng 10 2.2.1.2. Giải thích 10 2.2.1.3. Đàm thoại 10 2.2.1.4. Làm việc với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo 10 2.2.2. Các phương pháp trực quan 11 2.2.2.1. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên 11 2.2.2.2. Các phương tiện trực quan tạo hình khác 11 2.2.3. Các phương pháp thực hành 11 2.2.3.1. Thí nghiệm thực hành của học sinh 11 2.2.3.2. Bài tập Hóa học 12 C. HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 13 1. THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN CỦA GIÁO VIÊN 13 2. THÍ NGHIỆM CỦA HỌC SINH 14 2.1. Thí nghiệm nghiên cứu bài mới 14 2.2. Thí nghiệm thực hành 15 2.3. Thí nghiệm ngoại khóa 15 D. QUI TRÌNH CHO MỘT BÀI THÍ NGHIỆM 16 1. CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM 16 2. RÚT RA KẾT LUẬN CẦN THIẾT 17 CHƯƠNG II: THỰC HÀNH 18 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 18 1. MỤC TIÊU 18 2. KIẾN THỨC GIÁO KHOA 18 2.1. Phản ứng oxi hóa – khử 18 2.2. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử 18 2.2.1. Nguyên tắc 18 2.2.2. Các bước lập phương trình hóa học theo phương pháp thăng bằng electron 19 2.3. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử 19 3. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 19 3.1. Dụng cụ 19 3.2. Hóa chất 19 4. THỰC HÀNH 19 4.1. Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit 19 4.2. Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối 20 5. CÂU HỎI THẢO LUẬN 20 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Huỳnh Hữu Bích Châu SVTH: Thái Hoàng Tân vii 5.1. 20 5.2. 20 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: 21 TÍNH CHÁT HÓA HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO 21 1. MỤC TIÊU 21 2. KIẾN THỨC GIÁO KHOA 21 2.1. Clo 21 2.1.1. Tính chất vật lý 21 2.1.2. Tính chất hóa học 21 2.1.2.1. Tác dụng với kim loại 21 2.1.2.2. Tác dụng với hiđro 22 2.1.2.3. Tác dụng với nước và dung dịch kiềm 22 2.1.2.4. Tác dụng với muối của các halogen khác 22 2.1.2.5. Tác dụng với các chất khử khác 22 2.1.3. Điều chế 23 2.1.3.1. Trong phòng thí nghiệm 23 2.1.3.2. Trong công nghiệp 23 2.2. Hiđroclorua, axit clohiđric 23 2.2.1. Tính chất vật lí 23 2.2.2. Tính chất hóa học 23 2.2.3. Điều chế 24 2.2.3.1. Trong phòng thí nghiệm 24 2.2.3.2. Trong công nghiệp 24 2.3. Muối Clorua 24 2.4. Nước Gia–ven 24 3. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 25 3.1. Dụng cụ 25 3.2. Hóa chất 25 4. THỰC HÀNH 25 4.1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 25 4.2. Thí nghiệm 2: Điều chế axit clohiđric 26 5. CÂU HỎI THẢO LUẬN 27 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: 28 TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH 28 1. MỤC TIÊU 28 2. KIẾN THỨC GIÁO KHOA 28 2.1. Oxi 28 2.1.1. Cấu tạo phân tử Oxi 28 2.1.2. Tính chất vật lý 28 2.1.3. Trạng thái tự nhiên 28 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Huỳnh Hữu Bích Châu SVTH: Thái Hoàng Tân viii 2.1.4. Tính chất hóa học 28 2.1.4.1. Tác dụng với kim loại 29 2.1.4.2. Tác dụng với phi kim 29 2.1.4.3. Tác dụng với hợp chất 29 2.2. Lưu huỳnh 29 2.2.1. Tính chất vật lý 29 2.2.2. Tính chất hóa học 30 2.2.2.1. Tác dụng với kim loại hoặc hiđro 30 2.2.2.2. Tác dụng với phi kim 30 2.2.2.3. Tác dụng với các hợp chất khác 31 3. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 31 3.1. Dụng cụ 31 3.2. Hóa chất 31 4. THỰC HÀNH 31 4.1. Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của oxi 31 4.2. Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ 32 4.3. Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của lưu huỳnh 32 4.4. Thí nghiệm 4: Tính khử của lưu huỳnh 33 5. CÂU HỎI THẢO LUẬN 33 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: 34 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 34 1. MỤC TIÊU 34 2. KIẾN THỨC GIÁO KHOA 34 2.1. Tốc độ phản ứng 34 2.1.1. Khái niệm 34 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 35 2.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ 35 2.2.2. Ảnh hưởng của áp suất 35 2.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ 35 2.2.4. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc 35 2.2.5. Ảnh hưởng của chất xúc tác 35 3. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 36 3.1. Dụng cụ 36 3.2. Hóa chất 36 4. THỰC HÀNH 36 4.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng 36 4.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng 36 4.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng 37 5. CÂU HỎI THẢO LUẬN 37 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: 38 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Huỳnh Hữu Bích Châu SVTH: Thái Hoàng Tân ix TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHOTPHO 38 1. MỤC TIÊU 38 2. KIẾN THỨC GIÁO KHOA 38 2.1. Axit nitric 38 2.1.1. Tính chất vật lý 38 2.1.2. Tính chất hóa học 38 3. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 40 3.1. Dụng cụ 40 3.2. Hóa chất 40 4. THỰC HÀNH 40 4.1. Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của axit nitric 40 4.2. Thí nghiệm 2: Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy 41 5. CÂU HỎI THẢO LUẬN 41 BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: 42 ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN, AXETILEN 42 1. MỤC TIÊU 42 2. KIẾN THỨC GIÁO KHOA 42 2.1. Đặc điểm cấu tạo của anken – ankin 42 2.2. Tính chất hóa học 42 2.2.1. Phản ứng cộng hidro 42 2.2.2. Phản ứng cộng halogen 43 2.2.3. Phản ứng cộng hiđracid 43 2.2.4. Phản ứng cộng nước (hiđrat hóa) 43 2.2.5. Phản ứng trùng hợp 44 2.2.6. Phản ứng oxi hóa 44 2.2.6.1. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn 44 2.2.6.2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn 44 2.2.7. Phản ứng thế bằng ion kim loại 45 2.3. Điều chế 45 2.3.1. Trong công nghiệp 45 2.3.2. Trong phòng thí nghiệm 45 3. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 45 3.1. Dụng cụ 45 3.2. Hóa chất 46 4. THỰC HÀNH 46 4.1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính chất của etilen 46 4.2. Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của axetilen 46 5. CÂU HỎI THẢO LUẬN 47 BÀI THỰC HÀNH SỐ 7: 48 TÍNH CHẤT CỦA ETANOL, GLIXEROL VÀ PHENOL 48 [...]... sinh 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế mô hình ảo và xây dựng các bài thực hành thí nghiệm hóa học trung học phổ thông Nghiên cứu thực trạng dạy và học các bài thực hành thí nghiệm ở trường trung học phổ thông hiện nay Tiến hành thiết kế các thí nghiệm ảo và quay video clip các bài thực hành thí nghiệm hóa học trung học phổ thông SVTH: Thái Hoàng Tân 1 Luận văn... trình THPT – ban cơ bản đã xây dựng và quay được 10 bài thực hành thí nghiệm gồm 27 video clip thí nghiệm Hóa học thuộc 3 khối lớp của chương trình THPT, cụ thể như sau: Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hóa – khử Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo Bài thực hành số 3: Tính chất của oxi – lưu huỳnh Bài thực hành số 4: Tốc độ phản ứng hóa học Bài thực hành số 5: Tính chất... VĂN Thực hành giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc giảng dạy và nghiên cứu Hóa học Sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành không chỉ giúp người học nắm bắt kiến thức một cách chính xác mà còn rèn luyện được tính thận trọng, phát huy tính sáng tạo và kĩ thuật thực hành của học sinh Đề tài Thiết kế thí nghiệm ảo và xây dựng các bài thực hành thí nghiệm Hóa học chương trình THPT – ban cơ. .. photpho Bài thực hành số 6: Điều chế và tính chất của etilen, axetilen Bài thực hành số 7: Tính chất của etanol, glixerol, phenol Bài thực hành số 8: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic Bài thực hành số 9: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng Bài thực hành số 10: Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom Và thiết kế được 18 thí nghiệm ảo Các bài thực hành thí nghiệm. .. thí nghiệm tưởng tượng thí nghiệm trong tư duy” định hướng cho hành động thí nghiệm tiếp theo dựa trên kế hoạch đã được học sinh thiết kế (kế hoạch dự kiến) Cuối cùng, căn cứ vào kết quả của thí nghiệm, học sinh tự rút ra kết luận, học sinh lĩnh hội được kiến thức từ thí nghiệm mà không phải do thầy truyền đạt Hiện nay hầu hết các bài thực hành thí nghiệm sinh học ở trung học phổ thông trong chương trình. .. bộ Hóa học, các buổi hội vui về Hóa học và thí nghiệm thực hành ở nhà của học sinh… Loại thí nghiệm này cũng có tác dụng nâng cao hứng thú học tập và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo của học sinh, gắn liền kiến thức với thực tế cuộc sống Tóm lại, thí nghiệm là bộ phận không thể thiếu của quá trình dạy học Hóa học ở trường phổ thông nói riêng và trong tất cả các cấp, bậc học nói chung Dạy hóa học có thí nghiệm. .. hành thí nghiệm hóa học chương trình trung học phổ thông – ban cơ bản với mục đích xây dựng các bài thực hành thí nghiệm và ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy hoá học 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nhằm giúp cho học sinh có thể dự đoán và quan sát các hiện tượng xảy ra trong các phản ứng hóa học Góp phần thúc đẩy sự ham muốn, tự tìm hiểu nghiên cứu lĩnh hội kiến thức của mỗi học sinh... thí nghiệm, và những thí nghiệm ảo được thiết kế sinh động giúp học sinh khái quát được cách tiến hành của một bài thực hành thí nghiệm Vì thế, những thí nghiệm này có thể giảng dạy tốt các bài thực hành thí nghiệm Hóa học của chương trình THPT SVTH: Thái Hoàng Tân xv Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, có rất nhiều... bảo của công nghệ thông tin ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội, giáo dục cũng chịu một sự tác động không nhỏ Nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức về thực hành thí nghiệm và có cái nhìn tổng quan về các mô hình thí nghiệm ảo cũng như quan sát rõ các hiện tượng xảy ra trong các phản ứng hóa học, nên người nghiên cứu đưa ra đề tài: Thiết kế thí nghiệm ảo và xây dựng các bài thực hành thí. .. với môn Hóa học Để thí nghiệm thực hành đạt được những mục đích đề ra cần đảm bảo những yêu cầu sau: Giờ thí nghiệm thực hành cần được chuẩn bị chu đáo Giáo viên có nhiệm vụ tổ chức học sinh nghiên cứu bảng hướng dẫn thực hành trước khi vào phòng thí nghiệm Giáo viên hoặc nhân viên phòng thí nghiệm chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất cho các em Các thí nghiệm phải đảm bảo an toàn cho học sinh Thí nghiệm . tạo và kĩ thuật thực hành của học sinh. Đề tài Thiết kế thí nghiệm ảo và xây dựng các bài thực hành thí nghiệm Hóa học chương trình THPT – ban cơ bản đã xây dựng và quay được 10 bài thực hành. hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế mô hình ảo và xây dựng các bài thực hành thí nghiệm hóa học trung học phổ thông. Nghiên cứu thực trạng dạy và học các bài thực hành thí nghiệm. 10 bài thực hành Hóa học bao gồm 27 thí nghiệm và thiết kế được 18 thí nghiệm ảo dùng cho giảng dạy Hóa học ở trung học phổ thông. Nội dung các bài thực hành và quy trình tiến hành thí nghiệm