1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế e book các bài thực hành thí nghiệm hóa học lớp 11 trung học phổ thông

130 850 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Ngọc Phượng LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Ngọc Phượng Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hình thành với nỗ lực, cố gắng thân, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè, em học sinh Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tiến Công, người tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn cao học tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Văn Biều bỏ nhiều thời gian để đọc luận văn có góp ý sâu sắc với hướng dẫn tận tình cho việc hoàn thiện công trình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô dạy lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học hóa học khóa 20 truyền đạt tất kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ nhiều trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè lớp Hóa (2005 – 2009), lớp Cao học Lý luận dạy học hóa học Khóa 20; quý thầy cô học sinh trường THPT Hùng Vương, Gia Định, Hoàng Hoa Thám, Vĩnh Lộc tạo điều kiện tốt để thực thực nghiệm đề tài Cuối cùng, trân trọng dành tặng thành luận văn cho cha mẹ, gia đình Nhờ công lao dưỡng dục người mà có thành ngày hôm Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Phượng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, đồ thị, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1 Các tài liệu, luận án, luận văn nghiên cứu thí nghiệm hóa học 1.1.2 Các khóa luận, luận án, luận văn nghiên cứu e-book website hóa học 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học .9 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.3 Đổi phương pháp dạy học với hỗ trợ CNTT 10 1.3 Tự học 13 1.3.1 Tự học gì? 13 1.3.2 Các hình thức tự học .14 1.3.3 Chu trình tự học .14 1.3.4 Vai trò tự học 15 1.3.5 Tự học qua mạng lợi ích 16 1.4 Thực hành thí nghiệm dạy học hóa học 17 1.4.1 Thí nghiệm hoá học .17 1.4.2 Bài thực hành hóa học 22 1.5 E-book 25 1.5.1 Khái niệm e-book 25 1.5.2 Ưu điểm, nhược điểm e-book 25 1.5.3 Phần mềm thiết kế e-book Macromedia Dreamweaver 26 1.6 Thực trạng dạy học thực hành thí nghiệm hóa học THPT .27 1.6.1 Mục đích điều tra 27 1.6.2 Đối tượng phương pháp điều tra .27 1.6.3 Kết điều tra 28 1.6.4 Đánh giá chung thực trạng dạy học thực hành hóa học THPT 40 TÓM TẮT CHƯƠNG 42 Chương THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 43 2.1 Cơ sở khoa học việc thiết kế e-book .43 2.1.1 Các thực hành chương trình hóa học THPT 43 2.1.2 Mục đích thiết kế e-book .46 2.1.3 Các yêu cầu thiết kế e-book 46 2.1.4 Nguyên tắc thiết kế e-book 47 2.1.5 Quy trình thiết kế e-book .48 2.2 Cấu trúc nội dung e-book 50 2.2.1 Cấu trúc e-book 50 2.2.2 Nội dung e-book 52 2.3 Sử dụng e-book để hình thành rèn luyện kĩ thực hành hóa học cho HS phổ thông 66 2.3.1 Vai trò việc hình thành rèn luyện kĩ thực hành dạy học hóa học trường phổ thông 66 2.3.2 Sử dụng e-book để hình thành rèn luyện kĩ thực hành hóa học cho HS 67 2.3.3 Sử dụng e-book để hỗ trợ GV thực hành 69 TÓM TẮT CHƯƠNG 72 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.2 Đối tượng thực nghiệm 73 3.3 Nội dung thực nghiệm 74 3.4 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm 75 3.4.1 Phân tích định lượng 75 3.4.2 Phân tích định tính 77 3.5 Tiến hành thực nghiệm 77 3.5.1 Chuẩn bị 77 3.5.2 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 78 3.6 Kết thực nghiệm 78 3.6.1 Kết thực nghiệm định lượng 78 3.6.2 Kết thực nghiệm định tính 89 TÓM TẮT CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : công nghệ thông tin ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : giáo viên HS : học sinh NXB : nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học PTN : phòng thí nghiệm sgk : sách giáo khoa TB : trung bình TH : thực hành THPT : trung học phổ thông T/N : thí nghiệm TN : thực nghiệm TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Xu hướng đổi nhờ CNTT 11 Bảng 1.2 : So sánh PPDH trước PPDH ứng dụng CNTT 12 Bảng 1.3 : Mức độ cần thiết việc dạy TH 28 Bảng 1.4 : Quan điểm việc dạy TH 28 Bảng 1.5 : Nhận xét nội dung hướng dẫn TH sgk 29 Bảng 1.6 : Nhận xét số lượng thí nghiệm TH 29 Bảng 1.7 : Tỉ lệ thực TH bắt buộc chương trình 30 Bảng 1.8 : Tỉ lệ trường có phòng thí nghiệm hóa học 30 Bảng 1.9 : Tỉ lệ trường có người phụ trách PTN 31 Bảng 1.10 : Số lượng HS nhóm TH 31 Bảng 1.11 : Các loại tài liệu tham khảo GV sử dụng dạy học TH 32 Bảng 1.12 : Quan điểm việc viết tường trình thí nghiệm 32 Bảng 1.13 : Các loại mẫu tường trình thí nghiệm sử dụng 33 Bảng 1.14 : Xếp hạng mức độ khó khăn GV gặp phải dạy TH 34 Bảng 1.15 : Mức độ cần thiết việc học TH 35 Bảng 1.16 : Mức độ hứng thú HS tiết học TH 36 Bảng 1.17 : Ý kiến HS hiệu việc học TH 37 Bảng 1.18 : Phương thức viết tường trình thí nghiệm 38 Bảng 1.19 : Xếp hạng mức độ khó khăn HS gặp phải học TH 38 Bảng 2.1 : Tỉ lệ dạng lên lớp chương trình hóa học THPT 44 Bảng 2.2 : Hệ thống thực hành hóa học lớp 11 45 Bảng 2.3 : Mẫu tường trình thí nghiệm 56 Bảng 3.1 : Danh sách trường GV tham gia thực nghiệm 74 Bảng 3.2 : Bảng điểm tường trình 78 Bảng 3.3 : Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tường trình 79 Bảng 3.4 : Tổng hợp kết học tập tường trình 80 Bảng 3.5 : Tổng hợp tham số đặc trưng tường trình 81 Bảng 3.6 : Bảng điểm tường trình 81 Bảng 3.7 : Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tường trình 82 Bảng 3.8 : Tổng hợp kết học tập tường trình 83 Bảng 3.9 : Tổng hợp tham số đặc trưng tường trình 83 Bảng 3.10 : Bảng điểm tường trình 84 Bảng 3.11 : Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tường trình 84 Bảng 3.12 : Tổng hợp kết học tập tường trình 85 Bảng 3.13 : Tổng hợp tham số đặc trưng tường trình 86 Bảng 3.14 : Tổng hợp điểm tường trình 86 Bảng 3.15 : Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tường trình 87 Bảng 3.16 : Tổng hợp kết học tập tường trình 88 Bảng 3.17 : Tổng hợp tham số đặc trưng tường trình 88 Bảng 3.18 : Danh sách GV nhận xét e-book 90 Bảng 3.19 : Nhận xét GV e-book 91 Bảng 3.20 : Nhận xét HS e-book 94 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 : Chu trình tự học 14 Hình 1.2 : Phân loại thí nghiệm hóa học trường phổ thông 22 Hình 1.3 : Kết khảo sát phần mềm thiết kế web tốt 27 Hình 2.1 : Sơ đồ cấu trúc nội dung e-book 51 Hình 2.2 : Giao diện trang chủ e-book 52 Hình 2.3 : Giao diện trang “Nguyên tắc làm việc PTN” 53 Hình 2.4 : Giao diện trang “Các thao tác thực hành thí nghiệm” 54 Hình 2.5 : Giao diện trang “Bài thực hành” 55 Hình 2.6 : Giao diện trang “Bài tường trình” 57 Hình 2.7 : Giao diện trang “Hóa học vui” 58 Hình 2.8 : Giao diện trang liên hệ e-book 65 Hình 2.9 : Giao diện trang liên kết e-book 66 Hình 3.1 : Đồ thị đường lũy tích tường trình .80 Hình 3.2 : Biểu đồ kết học tập tường trình 80 Hình 3.3 : Đồ thị đường lũy tích tường trình .82 Hình 3.4 : Biểu đồ kết học tập tường trình 83 Hình 3.5 : Đồ thị đường lũy tích tường trình .85 Hình 3.6 : Biểu đồ kết học tập tường trình 86 Hình 3.7 : Đồ thị đường lũy tích tường trình 87 Hình 3.8 : Biểu đồ kết học tập tường trình 88 45 Trần Kim Tiến (2007), Kỹ thuật an toàn phòng thí nghiệm hóa học, NXB Trẻ 46 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp hóa học trường THPT, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 47 Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục 48 Nguyễn Phú Tuấn (2000), Hoàn thiện phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học số phương tiện dạy học để nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông miền núi, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 49 Nguyễn Phú Tuấn (2010), Thực nghiệm dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 50 Nguyễn Xuân Trường (2002), Hóa học vui, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 51 Nguyễn Xuân Trường cộng (2006), Hóa học 10, NXB Giáo dục 52 Nguyễn Xuân Trường cộng (2006), Hóa học 10 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 53 Nguyễn Xuân Trường cộng (2007), Hóa học 11, NXB Giáo dục 54 Nguyễn Xuân Trường cộng (2007), Hóa học 11 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 55 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2007), “Đổi phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hóa học trường phổ thông”, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT (chu kì III, 2004-2007) Hóa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 56 Nguyễn Xuân Trường cộng (2008), Hóa học 12, NXB Giáo dục 57 Nguyễn Xuân Trường cộng (2008), Hóa học 12 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 58 Võ Phương Uyên (2009), Sử dụng thí nghiệm dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường trung học phổ thông tỉnh Dăk Lăk, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP TP.HCM 59 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Hà Nội Các trang web 60 http://books.dayhoahoc.com/antiddos.phtml?/ 61 http://www.chemicool.com/index.html 62 www.chem-toddler.com 63 http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=4585 64 http://community.h2vn.com/ 65 http://www.ddth.com/showthread.php/ 66 http://fphoto.photoshelter.com/gallery-list 67 http://www.hoahoc.org/ 68 http://www.iconarchive.com 69 http://nangluctuhoc.edu.vn/ 70 http://ngocbinh.dayhoahoc.com/ 71 www.thuvien-ebook.com 72 http://www.youtube.com PHỤ LỤC Phụ lục : Phiếu tham khảo ý kiến GV (Phần thực trạng) Phụ lục : Phiếu tham khảo ý kiến HS (Phần thực trạng) Phụ lục : Phiếu tham khảo ý kiến GV (Phần thực nghiệm sư phạm) Phụ lục : Phiếu tham khảo ý kiến HS (Phần thực nghiệm sư phạm) PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp cao học LL&PPDH Hóa học - - PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy cô! Với mong muốn hiểu rõ thực trạng dạy học tiết thực hành hóa học (tiết thực hành) trường phổ thông nhằm thực e-book thực hành thí nghiệm, từ nâng cao chất lượng dạy học Hóa học, kính mong quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Câu trả lời quý thầy/cô sử dụng vào mục đích nghiên cứu THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên (có thể ghi không): ……………………………………………………………… - Trình độ chuyên môn:  Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ - Nơi công tác: ………………………………………………Tỉnh (thành phố): …………………… - Thời gian tham gia giảng dạy hóa học trường phổ thông: ………….năm CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Theo ý kiến riêng mình, thầy/cô đánh mức độ cần thiết việc dạy học tiết thực hành trường phổ thông?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết Theo thầy/cô, việc tổ chức dạy học tiết thực hành  bắt buộc  không bắt buộc  tùy trường  tùy giáo viên Theo thầy/cô, thực hành hóa học sách giáo khoa thiết kế  rõ ràng, đầy đủ  có hướng dẫn chưa đầy đủ  sơ sài Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá số lượng thí nghiệm tiết thực hành theo sách giáo khoa nay?  Quá nhiều  Nhiều  Vừa đủ  Ít Số lượng tiết thực hành thầy/cô tiến hành tổ chức dạy học chiếm tỉ lệ khoảng phần trăm so với số tiết thực hành chương trình?  0%  20%  20% – 40%  40% – 60%  60% – 80%  80% – 100% Khi tiến hành tổ chức dạy học tiết thực hành, thầy/cô gặp khó khăn nào? Đồng ý Khó khăn STT - Dụng cụ, hóa chất TN không đảm bảo chất lượng - Phòng TN không tiêu chuẩn - Số lượng TN nhiều so với thời lượng 45’ tiết học - Có tài liệu hướng dẫn thực hành TN trường phổ thông để tham khảo - Còn thiếu kỹ sử dụng dụng cụ TN - Còn thiếu kỹ pha chế, bảo quản, xử lý hóa chất - Không có nhiều thời gian để chuẩn bị - Có nhiều thí nghiệm độc hại, nguy hiểm - Sỉ số HS đông 10 g (Mức độ có khó khăn không nhiều, khó khăn) Khôn - HS không tâm học thực hành nội dung đề kiểm tra/thi đồng ý Khó khăn khác: ……………………………………… 11 ……………………………………………………………… Trường thầy/cô có phòng thí nghiệm hóa học hay chưa?  Đã có phòng môn hóa học  Có phòng thí nghiệm hóa học riêng  Có phòng thí nghiệm phải dùng chung nhiều môn  Tận dụng phòng học lý thuyết làm phòng thí nghiệm  Chưa có Phụ trách phòng thí nghiệm hóa học trường thầy/cô  nhân viên phòng thí nghiệm đ hay  úngkhông chuy có chuyên môn Hóa ên môn h Hóa ọc).h (  giáo viên kiêm nhiệm  giáo viên luân phiên kiêm nhiệm theo học kì/năm học  không có, giáo viên phải tự chuẩn bị thí nghiệm cần sử dụng Số lượng học sinh nhóm thầy/cô dạy tiết thực hành thường gồm  – học sinh  – học sinh  – 10 học sinh  10 học sinh 10 Khi soạn giáo án tiết thực hành, thầy/cô thường tham khảo tài liệu nào? (Có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn)  Sách giáo khoa  Sách giáo viên  Sách hướng dẫn thực hành  Internet 11 Theo thầy/cô, việc viết tường trình báo cáo thí nghiệm  cần thiết  cần thiết  bình thường  không cần thiết 12 Khi thầy/cô dạy học tiết thực hành, tường trình thí nghiệm  học sinh tự viết  giáo viên tự quy định mẫu cho HS viết  tổ môn thiết kế chung  sở quy định chung Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, hợp tác quý thầy/cô mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc: NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG, điện thoại 090.777.9192, email: phuongnguyen_2612@yahoo.com.vn PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp cao học LL&PPDH Hóa học - - PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Học sinh trường THPT : ………………………………………………………… Khối: : ………………………………………………………… Các em vui lòng đánh dấu (X) vào ô tương ứng với lựa chọn Theo ý kiến riêng mình, em đánh mức độ cần thiết việc học tiết thực hành hóa học trường phổ thông?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết Em thích học thực hành hóa học hay không?  Rất thích  Thích  Bình thường  Không thích Đối với riêng em, việc thực hành thí nghiệm trình học môn Hoá học đem lại hiệu nào? Mức độ Hiệu việc học thực hành môn Hóa học - Giúp em khắc sâu kiến thức, biết cách vận dụng lý thuyết vào thực hành - Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm - Nâng cao hứng thú học tập môn - Tin tưởng vào khoa học Rất Hiệu Ít hiệu Không hiệu vừa hiệu phải - Phát triển khả tư duy, nâng cao tính tích cực học tập Ý kiến khác: ………………………………………… Khi thầy/cô dạy học tiết thực hành, em mong muốn tường trình thí nghiệm thân tự viết hay giáo viên phát mẫu?  thân tự viết  giáo viên phát mẫu Khi học tiết thực hành, em gặp phải khó khăn nào? Đồng ý Khó khăn STT có khó khăn không nhiều, khó khăn) - Chưa nắm vững phần lý thuyết thực hành - Chưa biết cách vận dụng lý thuyết học lớp vào thực hành - Phần hướng dẫn thực hành sách giáo khoa sơ sài - Có tài liệu hướng dẫn thực hành thí nghiệm trường phổ thông để tham khảo trước làm thực hành Không (Mức độ không khó khăn, mức độ - Chưa nắm vững thao tác thực hành tiến hành thí nghiệm đồng ý - Còn thiếu kỹ sử dụng dụng cụ thí nghiệm Khó khăn khác: 11 ……………………………………… ……………………………………… Những ý kiến đóng góp em để góp phần nâng cao hiệu học thực hành môn hóa học trường THPT .……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hợp tác em học sinh mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc: NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG, điện thoại 090.777.9192, email: phuongnguyen_2612@yahoo.com.vn Xin chân thành cảm ơn chúc em học tốt! PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp cao học LL&PPDH Hóa học - - PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy cô! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành, sau thời gian sử dụng e-book vào trình dạy học, kính mong quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Câu trả lời quý thầy/cô sử dụng vào mục đích nghiên cứu THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên (có thể ghi không): ……………………………………………………………… - Trình độ chuyên môn:  Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ - Nơi công tác: ………………………………………………Tỉnh (thành phố): …………………… - Thời gian tham gia giảng dạy hóa học trường phổ thông: ………….năm Câu Xin cho biết ý kiến đánh giá thầy (cô) e-book Mức độ Tiêu chí đánh giá (Mức độ không tốt, mức độ tốt) - Đầy đủ kiến thức cần thiết Nội - Phong phú dung - Kiến thức xác, khoa học - Thiết thực - Thiết kế khoa học Hình - Nhất quán cách trình bày thức - Giao diện đẹp, hấp dẫn - Thân thiện - Dễ sử dụng - Phù hợp với trình độ học tập HS Tính khả thi - Phù hợp với khả sử dụng vi tính HS - Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có máy vi tính) - Phù hợp với thời gian tự học HS Câu Theo thầy (cô), việc sử dụng e-book mang lại hiệu gì? Mức độ Tiêu chí đánh giá (Mức độ không tốt, mức độ tốt) - Giúp HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh - Giúp HS khắc sâu kiến thức, biết cách vận dụng lý thuyết vào thực hành - Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm - Nâng cao hứng thú học tập môn - Tin tưởng vào khoa học - Phát triển khả tư duy, nâng cao tính tích cực học tập - Nâng cao khả tự học - Chất lượng học thực hành nâng lên - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Câu Kính mong quý thầy cô vui lòng đóng góp ý kiến e-book, chỗ chưa hợp lý cần chỉnh sửa ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn trao đổi ý kiến nhiệt tình quý thầy cô mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc: NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG, điện thoại 090.777.9192, email: phuongnguyen_2612@yahoo.com.vn Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp cao học LL&PPDH Hóa học - - PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Học sinh trường THPT Khối: : ………………………………………………………… : ………………………………………………………… Các em thân mến! Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn hóa, mong em cho biết ý kiến sử dụng e-book thực hành thí nghiệm hóa học lớp 11 THPT Sau thời gian sử dụng e-book, thông tin phản hồi em giúp hoàn thiện e-book, hỗ trợ tốt cho việc học tập môn hóa Các em vui lòng đánh dấu (X) vào ô tương ứng với lựa chọn Câu Hãy cho biết ý kiến đánh giá em e-book Mức độ Tiêu chí đánh giá (Mức độ không tốt, mức độ tốt) - Đầy đủ kiến thức cần thiết Nội dung - Phong phú - Kiến thức xác, khoa học - Thiết thực - Thiết kế khoa học Hình - Nhất quán cách trình bày thức - Giao diện đẹp, hấp dẫn - Thân thiện - Dễ sử dụng Tính - Phù hợp với trình độ học tập em khả thi - Phù hợp với khả sử dụng vi tính em - Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có máy vi tính) - Phù hợp với thời gian tự học em Câu Theo em, việc sử dụng e-book mang lại hiệu việc học tập hóa học thân? Mức độ Tiêu chí đánh giá (Mức độ không tốt, mức độ tốt) - Giúp em dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh - Giúp em khắc sâu kiến thức, biết cách vận dụng lý thuyết vào thực hành - Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm - Nâng cao hứng thú học tập môn - Tin tưởng vào khoa học - Phát triển khả tư duy, nâng cao tính tích cực học tập - Nâng cao khả tự học - Chất lượng học thực hành nâng lên - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Câu Em có đóng góp để giúp e-book hoàn thiện phù hợp với nhu cầu em? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn trao đổi ý kiến nhiệt tình em mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc: NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG, điện thoại 090.777.9192, email: phuongnguyen_2612@yahoo.com.vn Xin chân thành cảm ơn chúc em học tốt! [...]... môn Hóa học lớp 11 - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của e- book đã thiết kế 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế e- book các bài thực hành thí nghiệm hóa học lớp 11 THPT - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT 5 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Các bài thực hành hóa học trong chương trình hóa học lớp 11 cơ bản trung học phổ thông -... dạy học của giáo viên cũng như tích cực hóa hoạt động của học sinh, từ đó giúp nâng cao chất lượng dạy và học 2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế e- book hỗ trợ cho việc dạy và học thực hành hóa học lớp 11 THPT 3 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài - Điều tra thực trạng về việc dạy và học các giờ thực hành hóa học ở trường phổ thông - Thiết kế e- book các bài thực hành thí nghiệm môn Hóa. .. trang bị hệ thống phòng thí nghiệm hiện đại, đó chính là những tư liệu hướng dẫn thực hành thí nghiệm chi tiết, rõ ràng, cụ thể Nhận thấy tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT để góp phần đổi mới PPDH cũng như tầm quan trọng của thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông nên chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “THIẾT KẾ E- BOOK CÁC BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” với mong muốn tạo... nghiệm về các nhóm nguyên tố - Hợp chất vô cơ và phân tích hóa học phổ thông (có 202 thí nghiệm) Phần II: Các thí nghiệm về hợp chất hữu cơ (có 59 thí nghiệm) Phần III: thí nghiệm hóa học vui (có 13 thí nghiệm) 4 “Vở thực hành hóa học 12 nâng cao” của nhóm tác giả Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Côi, NXB Đại học Sư phạm (2009) [36] Nội dung của tài liệu gồm các phần: - Nội quy phòng thí nghiệm - Các bài thực. .. dẫn thí nghiệm hóa học 10” của tác giả Trần Quốc Đắc, NXB Giáo dục (2007) [18] Tài liệu gồm 6 chương: Chương 1: Hệ thống thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông Chương 2: Phương pháp tiến hành thí nghiệm biểu diễn của GV và thí nghiệm nghiên cứu của HS (Chương này gồm 50 thí nghiệm tương ứng với 14 nội dung bài học) Chương 3: thí nghiệm thực hành hóa học lớp 10 Chương 4: Bảo quản, sử dụng dụng cụ thí nghiệm. .. và thí nghiệm nghiên cứu của HS (Chương này gồm có 76 thí nghiệm tương ứng với 24 nội dung bài học) Chương 2: Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm thực hành của HS Chương 3: Hướng dẫn tiến hành một số thí nghiệm hóa học vui 3 Tài liệu Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông của nhóm tác giả Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật (2008) [42] Tài liệu gồm 3 phần với 274 thí nghiệm: Phần I: thí. .. TP.HCM 10 Khóa luận tốt nghiệp “Phối hợp phần mềm MACROMEDIA DREAMWEAVER MX và MACROMEDIA FLASH MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh trong việc tự học môn hóa học lớp 11 nhóm Nitơ chương trình phân ban thí điểm” của tác giả Nguyễn Ngọc Anh Thư (2006), trường ĐHSP TP.HCM 11 Khóa luận tốt nghiệp “Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash và Macromedia Dreamver để thiết kế website về lịch sử hóa học 10 góp... bảo HS thực hiện một cách nghiêm túc 1.5 E- book 1.5.1 Khái niệm e- book Theo trang web www.thuvien-ebook.com [71]: E- book là từ viết tắt của electronic book (sách điện tử) Hiểu theo cách đơn giản nhất, e- book (hay digital book) là phiên bản dạng điện tử (hay dạng số) của sách Nội dung của e- book có thể lấy từ sách giấy hoặc mang tính độc lập tùy thuộc tác giả” Trong khóa luận này, khái niệm e- book ... là vì chúng được thiết kế từ những chương trình khác nhau Và vì thế, muốn đọc những tập tin này, chúng ta cần phải có những chương trình tương ứng 1.5.3 Phần mềm thiết kế e- book Macromedia Dreamweaver 8 Macromedia Dreamweaver 8 là phần mềm thiết kế website thông dụng nhất hiện nay Các tính năng biên soạn trực quan trong Dreamweaver cho phép ta tạo nhanh các trang web mà không cần các dòng mã Ta cũng... Phân loại các T/N hóa học ở trường phổ thông 1.4.2 Bài thực hành hóa học [31] 1.4.2.1 Khái niệm Thí nghiệm thực hành là hình thức T/N do HS tự làm khi hoàn thiện kiến thức nhằm minh hoạ, ôn tập, củng cố, vận dụng kiến thức đã học và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo hoá học 1.4.2.2 Ý nghĩa của các bài thực hành hoá học Đây là phương pháp học tập đặc thù của hóa học có tác dụng giáo dục, rèn luyện HS một cách toàn ... 1.6.3 Kết điều tra 28 1.6.4 Đánh giá chung thực trạng dạy học thực hành hóa học THPT 40 TÓM TẮT CHƯƠNG 42 Chương THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG. .. kế e-book thực hành thí nghiệm hóa học lớp 11 THPT - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Các thực hành hóa học chương trình hóa học lớp 11. .. trường phổ thông - Thiết kế e-book thực hành thí nghiệm môn Hóa học lớp 11 - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu e-book thiết kế Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w