thiết kế e book “các phần mềm tiện ích trong dạy học hóa học ở trường phổ thông

109 509 0
thiết kế e book “các phần mềm tiện ích trong dạy học hóa học ở trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THIẾT KẾ E-BOOK “CÁC PHẦN MỀM TIỆN ÍCH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG” GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Khóa: 2008 – 2012 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, đầu tiên, em xin gởi đến cô Thái Hoài Minh lời cảm ơn chân thành sâu sắc Cô tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ em suốt trình hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn quý thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy toàn thầy cô, nhân viên khoa Hóa trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh cung cấp kiến thức cho em suốt bốn năm học Em xin gởi lời cảm ơn đến cô Lê Như Nguyệt – giáo viên trường THPT Nguyễn Thị Định (quận 8), thầy Lê Minh Xuân Nhị - giáo viên trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (quận 3), quý thầy cô tổ Hóa trường THPT Ngô Quyền (quận 7), quý thầy cô tổ Hóa trường THPT Thủ Đức (quận Thủ Đức) thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ em trình điều tra, khảo sát Đồng thời, em xin cảm ơn toàn thể bạn sinh viên khoa Hóa học, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh nhiệt tình hợp tác với em trình thực nghiệm Cảm ơn anh Phạm Hoàng Huy giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm cho em, bạn Nguyễn Thị Kim Thoa, Lợi Minh Trang, anh Nguyễn Ngọc Trung đồng hành giúp đỡ em trình thực đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn đến gia đình bạn bè ủng hộ, động viên, chia sẻ em để em hoàn thành khóa luận ngày hôm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Lê Thành Vĩnh GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .11 1.2 Tự học 13 1.2.1 Khái niệm tự học 13 1.2.2 Vị trí, vai trò tự học .15 1.2.3 Các hình thức tự học 17 1.2.4 Chu trình tự học 17 1.2.5 Nội dung trình tự học 19 1.2.6 Nguyên tắc đảm bảo việc tự học 21 1.2.7 Đặc điểm tự học SV trường đại học .22 1.3 Sách điện tử (E-Book) 23 1.3.1 E-Book gì? 23 1.3.2 Ưu điểm hạn chế của E-Book 24 1.4 Giới thiệu số phần mềm mã nguồn mở để thiết kế E-Book 25 1.4.1 Phần mềm mã nguồn mở gì? 25 1.4.2 Tiêu chí để chọn phần mềm mã nguồn mở để thiết kế E-Book 26 1.4.3 Một số phần mềm dùng để thiết kế E-Book 27 1.5 Ứng dụng CNTT dạy học hóa học trường phổ thông 30 1.5.1 Vai trò CNTT dạy học hóa học 30 1.5.2 Thực trạng việc ứng dụng CNTT dạy học hóa học trường phổ thông 32 1.6 Kết điều tra nhu cầu sử dụng E-Book “Các phần mềm tiện ích dạy học hóa học trường phổ thông” 36 1.6.1 Đối với SV 36 1.6.2 Đối với GV 38 CHƯƠNG XÂY DỰNG E-BOOK “CÁC PHẦN MỀM TIỆN ÍCH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG” 40 2.1 Giới thiệu hệ thống phần mềm tiện ích dạy học hóa học trường phổ thông đề cập E-Book 40 2.1.1 Phần mềm vẽ công thức hóa học: ChemSketch 40 2.1.2 Phần mềm thiết kế mô thí nghiệm 41 2.1.3 Phần mềm soạn giảng điện tử: Microsoft PowerPoint 44 2.1.4 Phần mềm trộn câu hỏi trắc nghiệm: McMix 45 2.2 Nguyên tắc thiết kế E-Book “các phần mềm tiện ích dạy học hóa học trường phổ thông” 47 2.2.1 Giao diện thân thiện, chặt chẽ, dễ sử dụng 47 2.2.2 Từ ngữ sử dụng phải quán, dễ hiểu 48 2.2.3 Khả liên kết 48 2.2.4 Dễ sử dụng máy tính thông thường 48 2.2.5 Không biến E-Book sách in 49 GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” 2.2.6 Kiểm tra kỹ phần trước tiếp tục .49 2.3 Quy trình thiết kế E-Book 50 2.3.1 Phân tích .50 2.3.2 Xây dựng nội dung .50 2.3.3 Thiết kế xây dựng hình thức cho E-Book .51 2.3.4 Thử nghiệm sản phẩm 51 2.3.5 Thiết kế bìa CD in hàng loạt 51 2.3.6 Khảo sát diện rộng 51 2.3.7 Đánh giá hoàn thiện 51 2.4 Sử dụng phần mềm CourseLab 2.4 để thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích dạy học hóa học trường phổ thông” 52 2.4.1 Trang chủ .53 2.4.2 Trang “Vẽ công thức hóa học” 60 2.4.3 Trang “Mô thí nghiệm” .66 2.4.4 Trang “Bài giảng điện tử” 72 2.4.5 Trang “Trộn câu hỏi trắc nghiệm” .75 2.5 Giới thiệu E-Book “Các phần mềm tiện ích dạy học hóa học trường phổ thông” 76 2.5.1 Phần mềm ChemSketch .77 2.5.2 Phần mềm Crocodile Chemistry 79 2.5.3 Phần mềm Microsoft PowerPoint 83 2.5.4 Bài giảng điện tử 86 2.5.5 Phần mềm McMix 88 2.6 Một số hướng sử dụng E-Book “Các phần mềm tiện ích dạy học hóa học trường phổ thông” 89 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 3.1 Mục đích thực nghiệm 91 3.2 Đối tượng thực nghiệm .91 3.3 Tiến hành thực nghiệm .91 3.4 Kết thực nghiệm 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : công nghệ thông tin CNTT & TT : công nghệ thông tin truyền thông GV : giáo viên HS : học sinh SV : sinh viên THPT : trung học phổ thông PPDH : phương pháp dạy học GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát cần thiết phần mềm E-Book 93 Bảng 3.2 Kết khảo sát chất lượng phim hướng dẫn E-Book 94 Bảng 3.3 Kết khảo sát mức độ thành thạo sử dụng phần mềm SV trước sử dụng E-Book .95 Bảng 3.4 Kết khảo sát mức độ thành thạo sử dụng phần mềm SV sau dùng E-Book .96 Bảng 3.5 Kết khảo sát số tỉ lệ số SV biết sử dụng phần mềm trước sau dùng E-Book 96 GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các giai đoạn trình tự học 18 Hình 1.2 Giao diện phần mềm BB FlashBack Player 28 Hình 1.3 Giao diện phần mềm CourseLab 2.4 29 Hình 2.1 Giao diện phần mềm ChemSketch 40 Hình 2.2 Giao diện phần mềm Crocodile Chemistry 42 Hình 2.3 Mô thí nghiệm tạo Microsoft PowerPoint 43 Hình 2.4 Một trang giảng soạn Microsoft PowerPoint 44 Hình 2.5 Giao diện phần mềm McMix 46 Hình 2.6 Sơ đồ cấu trúc E-Book “Các phần mềm tiện ích dạy học hóa học trường phổ thông” 53 Hình 2.7 Trang chủ E-Book “Các phần mềm tiện ích dạy học hóa học trường phổ thông” 54 Hình 2.8 Trang chủ E-Book sau kích hoạt biểu tượng 55 Hình 2.9 Thiết kế slide master CourseLad 2.4 56 Hình 2.10 Chèn hình ảnh từ tập tin máy tính vào CourseLab 57 Hình 2.11 Chức Actions dùng để tạo mã lệnh hiệu ứng cho đối tượng 58 Hình 2.12 Giao diện trang phần mềm ChemSketch 61 Hình 2.13 Giới thiệu công cụ phần mềm ChemSketch 61 Hình 2.14 Giao diện trang hướng dẫn số thao tác ChemSketch 62 Hình 2.15 Chèn đoạn phim ngắn từ tập tin có sẵn vào CourseLab 63 Hình 2.16 Giao diện trang “Mô thí nghiệm” 66 Hình 2.17 Giao diện trang phần mềm Crocodile Chemistry 67 Hình 2.18 Giao diện trang hướng dẫn thao tác Crocodile Chemistry 68 Hình 2.19 Slide giới thiệu số mô tham khảo 69 Hình 2.20 Chèn “thư viện hóa chất dụng cụ” vào Courselab 71 Hình 2.21 Giao diện trang nhóm thao tác làm việc với hóa chất 72 Hình 2.22 Giao diện trang “Bài giảng điện tử” 73 GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” Hình 2.23 Giao diện trang liệt kê thao tác cần thiết soạn giảng điện tử PowerPoint 74 Hình 2.24 Giao diện trang “Trộn câu hỏi trắc nghiệm” 75 Hình 2.25 Sơ đồ nội dung phần mềm ChemSketch 77 Hình 2.26 Phim giới thiệu công cụ phần mềm ChemSketch 78 Hình 2.27 Phim hướng dẫn vẽ vòng bixiclo 79 Hình 2.28 Sơ đồ nội dung phần mềm Crocodile Chemistry 80 Hình 2.29 Phim giới thiệu phần mềm Crocodile Chemistry 81 Hình 2.30 Hướng dẫn sử dụng đồ thị Crocodile Chemistry 83 Hình 2.31 Sự lai hóa mô PowerPoint 84 Hình 2.32 Sơ đồ nội dung phần mềm Microsoft PowerPoint 85 Hình 2.33 Sơ đồ nội dung trang “Bài giảng điện tử” 86 Hình 2.34 Phim hướng dẫn thiết kế ô chữ Microsoft PowerPoint 87 Hình 2.35 Sơ đồ nội dung phần mềm McMix 88 Hình 2.36 Đề thi chuẩn bị từ Word 88 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tỉ lệ số SV biết sử dụng phần mềm sau dùng EBook……………………… …………………………………………………………95 GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với bùng nổ công nghệ thông tin (CNTT), mạng lưới Internet phủ khắp giới phục vụ cho nhu cầu đa dạng người, giáo dục phát triển lên tầm cao Học tập trực tuyến (E-learning) học tập sách điện tử (E-Book) dần khẳng định vị trí giáo dục So với sách in, E-Book thể ưu vượt trội hẳn Chúng không truyền dẫn thông tin dạng văn mà ứng dụng đa truyền thông khác hình ảnh, âm thanh, video, hiệu ứng,… Hơn nữa, E-Book lại gọn nhẹ, khả lưu trữ thông tin đồ sộ, tiết kiệm nguồn nguyên liệu phục vụ cho in ấn có khả tái sử dụng cao tạo tương tác với người học máy tính… Nên thời đại bùng nổ thông tin ngày nay, E-Book trở thành công cụ tiện ích quan trọng cho việc học tập người Máy vi tính với phần mềm phong phú trở thành công cụ đa ứng dụng lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất đời sống Hóa học môn học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm nên phương tiện trực quan thí nghiệm hóa học, hình ảnh,… thiếu Tuy nhiên, khó khăn nhiều mặt nên giảng hóa học đa phần nặng nề kiến thức lí thuyết Điều làm học sinh (HS) cảm thấy nhàm chán Những nhược điểm khắc phục đáng kể cách ứng dụng CNTT thông qua việc sử dụng phần mềm trình dạy học Tuy nhiên, tài liệu hướng dẫn đa phần tiếng Anh, có tiếng Việt hướng dẫn đơn giản, khái quát nên đòi hỏi người sử dụng tốn nhiều thời gian để nghiên cứu Ở trường đại học – cao đẳng sinh viên (SV) học cách sử dụng số phần mềm nhiên thời gian có hạn nên việc có E-Book hướng dẫn sử dụng phần mềm cần thiết Đó lí thúc đẩy chọn đề tài: “THIẾT KẾ EBOOK – CÁC PHẦN MỀM TIỆN ÍCH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG” Mục đích nghiên cứu Thiết kế E-Book hướng dẫn sử dụng phần mềm hóa học hỗ trợ trình dạy học hóa học trường phổ thông GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu tổng quan số phần mềm hóa học nước - Nghiên cứu sở lí thuyết phần mềm - Nghiên cứu nội dung E-Book, phương pháp thiết kế E-Book - Thiết kế E-Book - Khảo sát để đánh giá kết đề tài nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Việc ứng dụng CNTT vào trình dạy học hóa học trường phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế E-Book hướng dẫn sử dụng phần mềm hóa học phục vụ cho dạy học hóa học trường phổ thông Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Xây dựng E-Book hướng dẫn sử dụng số phần mềm: Chemsketch, Microsoft PowerPoint, Crocodile Chemistry, McMix Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng E-Book đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ, thân thiện, trực quan, góp phần nâng cao kĩ ứng dụng phần mềm vào trình dạy học hóa học trường phổ thông cho SV sư phạm hóa học, từ khuyến khích việc ứng dụng CNTT để nâng cao chất lượng dạy học hóa học Phương pháp nghiên cứu - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Phân tích, tổng hợp - Sử dụng máy tính phần mềm tin học để thiết kế E-Book - Điều tra thực trạng - Đưa vào sử dụng thử khảo sát số lượng lớn SV - Tổng hợp xử lý kết điều tra, khảo sát theo phương pháp thống kê toán GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 10 Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” tác hướng dẫn nhanh Và điều khắc phục cách điều chỉnh tốc độ phim cân dẫn kèm theo đoạn phim Như vậy, mặt nội dung, đáp ứng yêu cầu mặt trực quan, dễ hiểu, cần thiết Điều thể qua kết thực nghiệm mà SV sử dụng E-Book • Về hiệu sau sử dụng E-Book Trước sử dụng, mức độ thành thạo SV thể qua bảng sau: Bảng 3.3 Kết khảo sát mức độ thành thạo sử dụng phần mềm SV trước sử dụng E-Book Chưa sử dụng Biết sơ lược Sử dụng Rất thành thạo ChemSketch 61,79% SV 18,7% SV 17,89% SV 1,62% SV PowerPoint 0% SV 46,34% SV 42,28% SV 11,38% SV Crocodile 72,36% SV 21,14% SV 5,69% SV 0,81% SV McMix 95,12% SV 2,44% SV 2,44% SV 0% SV Phần mềm ChemSketch, Crocodile, McMix, đa số SV chưa biết sử dụng (61,79% SV chưa biết sử dụng ChemSketch, 72,36% SV chưa biết sử dụng Crocodile, 95,12% SV chưa biết sử dụng McMix) Chỉ có số SV biết sơ lược sử dụng phần mềm này: ChemSketch 18,7% biết sơ lược, 17,89% sử dụng được, 1,62% SV thành thạo; Crocodile 21,14% SV biết sơ lược, 5,69% SV sử dụng được, 0,81 SV thành thạo; McMix 2,44% SV biết sơ lược, 2,44% SV sử dụng Còn phần mềm PowerPoint, số lượng SV có khả sử dụng chiếm tỷ lệ cao hơn: 46,34% biết sơ lược, 42,28% sử dụng được, 11,38% thành thạo 0% SV chưa sử dụng Sau sử dụng E-Book thu kết sau: GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 95 Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” Bảng 3.4 Kết khảo sát mức độ thành thạo sử dụng phần mềm SV sau dùng E-Book ChemSketch 5,69% SV 33,33% SV 48,78% SV 12,2% SV PowerPoint 0% SV 21,14% SV 54,47% SV 24,39% SV Crocodile 7,32% SV 26,83% SV 52,85% SV 13% SV McMix 13,82% SV 33,33% SV 39,03% SV 13,82% SV Mức độ: - 1: sử dụng - 2: biết sơ lược - 3: biết sử dụng - 4: thành thạo Như số lượng người biết sử dụng phần mềm tăng lên Cụ thể sau: Bảng 3.5 Kết khảo sát số tỉ lệ số SV biết sử dụng phần mềm trước sau dùng E-Book Trước sử dụng E-Book Sau sử dụng E-Book ChemSketch 38,21% SV 94,31% SV PowerPoint 100% SV 100% SV Crocodile 27,64% SV 92,86% SV McMix 4,88% SV 86,18% SV Để dễ đánh giá, từ số liệu dựng biểu đồ sau: GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 96 Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” 100 80 60 Trước sử dụng E-Book Sau sử dụng E-Book 40 20 ChemSketch PowerPoint Crocodile McMix Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tỉ lệ số SV biết sử dụng phần mềm trước sau dùng E-Book Nhìn vào bảng biểu đồ ta thấy được, kiến thức mà trình bày E-Book hầu hết người tiếp thu Số SV sử dụng phần mềm theo mức độ từ biết sơ lược đến ứng dụng hiệu tăng thấy rõ gần hầu hết Chỉ có tồn SV chưa biết sử dụng phần mềm này: ChemSketch 5,69%, PowerPoint 0%, Crocodile 7,32%, McMix 13,82% Lý mà đặt vấn SV chưa biết cách sử dụng phần mềm E-Book sau sử dụng E-Book hạn chế mặt thời gian Thời gian khảo sát không lâu việc học lớp nhiều áp lực nên SV chưa sử dụng hết E-Book Về mức độ sử dụng phần mềm SV chủ yếu tập trung biết sử dụng thành thạo Số lượng SV cho sử dụng thành thạo phần mềm chiếm tỷ lệ số SV cho biết sử dụng biết sơ giải thích thời gian thực nghiệm ngắn Để sử dụng thành thạo, đòi hỏi SV phải thực hành thực hành lại nhiều lần Vì vậy, với phần mềm đa số SV biết sử dụng PowerPoint tỷ lệ số SV sử dụng thành thạo chiếm tỉ lệ cao Ngoài ra, số lượng thao tác hướng dẫn hạn chế nên SV chưa sử dụng thành thạo hết tính phần mềm Từ kết điều tra hình thức, cấu trúc, nội dung hiệu E-Book nhận thấy rằng: - E-Book đáp ứng phần lớn yêu cầu nội dung lẫn hình thức GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 97 Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” - E-Book mang lại hiệu định, giúp SV nâng cao kỹ tin học, phục vụ cho việc dạy học hóa học sau - E-Book bạn SV đón nhận sử dụng nhiệt tình - Sau hỏi “Có nên tiếp tục phát triển E-Book không?”, 100% SV cho hiệu nên tiếp tục phát triển Tuy nhiên, bên cạnh đó, E-Book tồn số hạn chế: - Số lượng phần mềm hướng dẫn sử dụng không nhiều - Số lượng thao tác hướng dẫn làm cho người dùng chưa thực sử dụng hết tính phần mềm - Số lượng ví dụ minh họa hạn chế - Nhạc đoạn phim hướng dẫn chưa phù hợp - Chưa có tập giúp người dùng tự kiểm tra kỹ GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 98 Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ mục đích nhiệm vụ đề ra, trình thực đề tài giải vấn đề sau: 1.1 Nghiên cứu số tài liệu để làm sở lý luận đề tài − Tìm hiểu xu đổi PPDH thay đổi PPDH năm gần đây, đặt biệt quan tâm đến xu hướng dạy học có hỗ trợ CNTT − Nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động tự học − Nghiên cứu E-Book phần mềm chuyên dụng để thiết kế EBook 1.2 Sử dụng phần mềm CourseLab 2.4 để thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích dạy học hóa học trường phổ thông” với nội dung sau: - Giới thiệu phần mềm tiện ích phục vụ dạy học hóa học trường phổ thông với đoạn phim mô tả công cụ phần mềm cách cho tiết rõ ràng Kèm theo tài liệu có liên quan - Cung cấp số kinh nghiệm việc ứng dụng CNTT vào dạy học hóa học ví dụ trực quan để tham khảo - Quay phim hướng dẫn 52 thao tác sử dụng phần mềm tiện ích phục vụ dạy học hóa học 1.3 Khảo sát để đánh giá đề tài Tiến hành khảo sát 123 SV khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh cách cho sử dụng thử E-Book sau điều tra phiếu câu hỏi Kết nhận sau: - Về hình thức: E-Book thiết kế bắt mắt, thu hút người sử dụng có tính thẩm mỹ cao - Về nội dung: E-Book giới thiệu phần mềm cần thiết cho việc dạy học hóa học trường phổ thông Hướng dẫn sử dụng phần mềm chi tiết, rõ ràng dễ hiểu - Về hiệu quả: E-Book cung cấp cho SV số kiến thức kỹ cần thiết ứng dụng CNTT dạy học hóa học trường phổ thông GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 99 Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” Kiến nghị Trong thời đại ngày nay, sức mạnh CNTT hiệu to lớn mà mang lại ngày khẳng định Hoạt động dạy học đặc biệt môn hóa học với đặc thù giảng cần tính trực quan sinh động cao, việc áp dụng CNTT vô phù hợp Tuy nhiên thực tế không gặp khó khăn sở vật chất, kỹ thuật… mà khó khăn kỹ năng, trình độ tin học GV Trong trình nghiên cứu thấy tầm quan trọng việc trang bị cho SV nâng cao trình độ cho GV phổ thông kỹ tin học truyền thông Do đó, đưa kiến nghị sau: • Về ứng dụng CNTT dạy học Bộ Giáo Dục Đào tạo cần đẩy mạnh phát triển CNTT giáo dục Ngoài cần tăng cường nghiên cứu phát triển phần mềm phục vụ cho dạy học hóa học Như việc ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng áp cách linh hoạt chủ động Từ đó, GV tổ chức tiết dạy sinh động, hiệu hơn, HS tiếp thu cách tích cực Riêng phần mềm CourseLab 2.4 không tạo E-Book xuất nhiều định dạng khác mà có chức soạn thảo giảng điện tử thuận lợi cho GV nên sử dụng thay cho phần mềm Microsoft PowerPoint • Về đội ngũ GV trường phổ thông Với trường THPT nhà trường nên thường xuyên tổ chức khóa học nâng cao nghiệp vụ tin học, theo biết có số GV muốn sử dụng CNTT vào việc dạy học kỹ tin học không cho phép, thời gian học sở bên Hơn nữa, sở bổ trợ tin học cách phổ thông không sâu vào chuyên môn nghiệp vụ sư phạm • Về SV khoa hóa trường ĐHSP Với trường ĐHSP nên tổ chức nhiều chuyên đề, nhiều tiết học ngoại khóa, nhiều thi tin học cho SV sư phạm hơn, đội ngũ GV tương lai đất nước, ra, với tinh thần ham học hỏi động tuổi trẻ, SV tiếp thu nhanh CNTT GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 100 Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” Hướng phát triển đề tài Vì giới hạn mặt thời gian, E-Book dừng lại mức giới thiệu hướng dẫn phần mềm dành cho SV Tuy nhiên, điều kiện cho phép nội dung E-Book cung cấp số lượng phần mềm nhiều hơn, giúp người dùng lựa chọn phần mềm phù hợp với điều kiện yêu cầu cá nhân Mỗi chủ đề hướng dẫn nhiều phần mềm cho người dùng lựa chọn để học tập Ngoài ra, E-Book đưa thêm phần tự đánh giá sử dụng E-Book Chúng đưa hệ thống câu hỏi tập để người dùng tự đánh giá trình độ sau sử dụng E-Book Giúp người dùng đánh giá lực CNTT để gia tăng lực tự học, tính tích cực cho người học E-Book thiết kế không dành riêng cho SV mà xuất cho có nhu cầu học tập Chúng hi vọng đóng góp đề tài, chừng mực góp phần nâng cao kỹ ứng dụng CNTT vào dạy học SV sư phạm từ nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học, góp phần đưa giáo dục Việt Nam sánh kịp với giáo dục nước tiên tiến giới GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 101 Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An (1999), Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục Trần Thị Tuyết Anh (chủ biên) (2006), Giáo trình Giáo dục học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận phương pháp dạy học, ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TPHCM Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thái Dũng (2010), Ứng dụng phần mềm PowerPoint thiết kế mô hình động dạy học di truyền sinh học (THCS), Luận văn thạc sĩ giáo dục học Huỳnh Lê Viết Dũng, Nguyễn Văn Liêm, Phan Liễn (2010), Phối hợp số phần mềm vật lý ảo để thiết kế mô thí nghiệm chương trình vật lý trung học phổ thông (thể qua số thí nghiệm phần – quang – điện – sóng), Hội nghị SV nghiên cứu khoa học Đại học Đà Nẵng Hà Thị Đức (1992), Về hoạt động SV sư phạm, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 4/1992 10 Nguyễn Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 11 Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Thanh Lâm (2008), Ứng dụng tin học Hóa học, NXB Giáo dục 12 Trần Bá Hoành (1998), Vị trí tự học tự đào tạo trình dạy học giáo dục đào tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 7/1998 13 Phạm Hoàng Huy (2011), Thiết kế E-Book “Tự học hóa học 10 (chương trình nâng cao)”- Phần Oxi-Lưu huỳnh, Khóa luận tốt nghiệp lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học 14 Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Ngô Đình Qua (2009), Giáo trình Giáo dục học đại cương, ĐHSP.TPHCM GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 102 Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” 15 Nguyễn Kỳ (1990), Biến trình dạy học thành trình tự học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2/1990 16 Phan Bích Ngọc (2009), Tổ chức tốt việc tự học cho SV nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học theo hình thức tín nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN 17 Trịnh Lê Hồng Phương (2010), Sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry dạy học môn hóa học, Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM 18 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quy trình dạy – tự học, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Trọng Thọ (2001), Ứng dụng tin học giảng dạy Hóa học, NXB Giáo dục 20 Giang Thành Trung (2007), Vai trò CNTT truyền thông dạy học Hóa học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học 21 Trần Anh Tuấn (1996), Vấn đề tự học SV từ góc độ đánh giá chất lượng kỹ nghề nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 5/1996 22 Thái Duy Tuyên (2003), Dạy tự học cho SV nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề Phương pháp dạy học cho học viên Cao học, ĐH Huế 23 Giainhanhtoanhoa (2011), Hướng dẫn sử dụng ChemSketch – phần mềm vẽ công thức hóa học, tham khảo vào tháng 12/ 2011, trích từ http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin/9/208/6818/huong-dan-su-dung-chemsketch%E2%80%93-phan-mem-ve-cong-thuc-hoa-hoc.html 24 Hoàng Xuân Quảng (2012), Tìm hiểu giảng điện tử, tham khảo tháng vào 10/2011 trích từ http://enews.agu.edu.vn/index.php?act=VIEW&a=12173 25 Huỳnh Tấn Thông (2008), Ứng dụng CNTT dạy học, thuận lợi thách thức, tham khảo vào tháng 10/2011, trích từ http://boxmath.vn/4rum/f63/ung-dung-cntt-trong-day-hoc-906/ 26 http://www.courselab.com/db/cle/default.html GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 103 Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát GV Trường Đại học Sư phạm TPHCM Khoa Hóa -PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Kính chào quý thầy cô! Một hướng đổi phương pháp dạy học thời đại kĩ thuật số ứng dụng CNTT truyền thông dạy học Điều đòi hỏi GV có khả công nghệ mà phải biết cách vận dụng CNTT truyền thông hợp lý vào trình giảng dạy thân Thông qua phiếu câu hỏi này, muốn khảo sát tình hình ứng dụng CNTT vào dạy học hóa học trường phổ thông Rất mong giúp đỡ từ quý thầy cô Theo thầy, cô việc ứng dụng CNTT dạy học có cần thiết hay không?  Có  Không Thầy cô có thường xuyên ứng dụng CNTT trong trình dạy học hóa học?  Không sử dụng  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Ý kiến khác……………………………………………………………………………… Hãy kể tên phần mềm mà thầy cô thường sử dụng học tập giảng dạy hóa học để thực công việc sau: - Vẽ công thức hóa học:………………………………………………………………… - Thiết kế mô phỏng:…………………………………………………………………… - Soạn giảng điện tử:………………………………………………………………… - Trộn câu hỏi trắc nghiệm:…………………………………………………………… Thầy cô nâng cao kỹ năng, trình độ tin học cách nào?  Học trung tâm  Học từ sách hướng dẫn  Học mạng Cách thức khác………………………………………………………………………… Thầy cô gặp khó khăn học cách sử dụng phần mềm mới?  Tìm kiếm tài liệu GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh  Không có hướng dẫn chi tiết Trang 104 Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông”  Hướng dẫn khó hiểu  Hạn chế ngoại ngữ Lý khác…………………………………………………………………………… Nếu có E-Book (sách điện tử) hướng dẫn sử dụng phần mềm tiện ích dạy học hóa học trường phổ thông quý thầy cô có sử dụng hay không?  Có  Không Xin chân thành cảm ơn thầy cô Chúc thầy cô thật nhiều sức khỏe công tác thành công GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 105 Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” Phụ lục 2: Phiếu khảo sát SV Trường Đại học Sư phạm TPHCM Khoa Hóa -PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ E-BOOK “CÁC PHẦN MỀM TIỆN ÍCH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG” Các bạn SV thân mến! Một hướng đổi phương pháp dạy học thời đại kĩ thuật số ứng dụng CNTT truyền thông dạy học Điều đòi hỏi GV có khả công nghệ mà phải biết cách vận dụng CNTT truyền thông hợp lý vào trình giảng dạy thân Xuất phát từ lý trên, thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích phục vụ dạy học hóa học trường phổ thông” với hy vọng bạn nâng cao kĩ với hỗ trợ công cụ đáng tin cậy có chất lượng Các thông tin phản hồi mà bạn cung cấp giúp nâng cao chất lượng E-Book Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ bạn! A Thông tin chung Theo bạn việc ứng dụng CNTT dạy học có cần thiết hay không?  Có  Không Bạn có thường xuyên ứng dụng CNTT trong trình dạy học hóa học?  Không sử dụng  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Ý kiến khác……………………………………………………………………………… Hãy kể tên phần mềm mà bạn thường sử dụng học tập giảng dạy hóa học để thực công việc sau: - Vẽ công thức hóa học:………………………………………………………………… - Thiết kế mô phỏng:…………………………………………………………………… - Soạn giảng điện tử:………………………………………………………………… - Trộn câu hỏi trắc nghiệm:…………………………………………………………… GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 106 Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” Hãy chọn mức độ thành thạo bạn sử dụng phần mềm tiện ích phục vụ dạy học hóa học sau đây: Chưa sử dụng Biết sơ lược Sử dụng Rất thành thạo ChemSketch Crocodile Chemistry PowerPoint McMix Bạn gặp khó khăn học cách sử dụng phần mềm mới?  Tìm kiếm tài liệu  Không có hướng dẫn chi tiết  Hướng dẫn khó hiểu  Hạn chế ngoại ngữ Lý khác……………………………………………………………………………… B Đánh giá bạn sau sử dụng E-Book “các phần mềm tiện ích dạy học hóa học trường phổ thông” Về giao diện hình thức trình bày:  Chưa tốt, đơn điệu  Bình thường  Đẹp, bắt mắt Ý kiến khác……………………………………………………………………………… Về cấu trúc E-Book:  Chưa hợp lý  Hợp lý  Rất hợp lý Ý kiến khác……………………………………………………………………………… Về thao tác để sử dụng E-Book:  Rắc rối, phức tạp  Hơi rắc rối  Đơn giản, dễ sử dụng Ý kiến khác……………………………………………………………………………… Theo bạn, phần mềm trình bày E-Book có cần thiết để UDCNTT dạy học hóa học không? Không cần thiết GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Cần thiết Rất cần thiết Trang 107 Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” ChemSketch PowerPoint Crocodile McMix Bạn nhận xét phần hướng dẫn sử dụng phần mềm trình bày EBook? Khó hiểu, phức tạp Đạt yêu cầu Dễ hiểu, dễ thực hành ChemSketch PowerPoint Crocodile McMix Mức độ tiếp thu cách sử dụng phần mềm bạn sau sử dụng E-Book: ChemSketch PowerPoint Crocodile McMix 1: Vẫn sử dụng 2: Biết sơ lược 3: Biết sử dụng 4: Thành thạo Theo bạn có nên tiếp tục phát triển E-Book không?  Có  Không Nếu có, theo bạn, cần làm để E-Book hoàn thiện hơn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 108 Thiết kế E-Book “Các phần mềm tiện ích DHHH trường phổ thông” Xin chân thành cảm ơn bạn Chúc bạn học tập thật tốt! GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 109 [...]... mở chính là thước đo chất lượng của phần mềm nguồn mở Vì thế hệ thống càng hỗ trợ nhiều chuẩn mở sẽ càng có ưu thế hơn về chất lượng cũng như tính phổ cập GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 26 Thiết kế E- Book “Các phần mềm tiện ích trong DHHH ở trường phổ thông Đối với E- learning, có hai chuẩn mở phổ cập là chuẩn tái sử dụng nội dung ADL SCORM (Sharable Content Object Reference Model)... Trang 23 Thiết kế E- Book “Các phần mềm tiện ích trong DHHH ở trường phổ thông 1.3.2 Ưu điểm và hạn chế của của E- Book Như đã nói ở trên E- Book là sản phẩm “số hóa của sách in Vì vậy nó có mang những tính năng ưu việt mà sách in thông thường không có được: - E- Book cung cấp cho người sử dụng tối đa tư liệu nghe nhìn như hình ảnh âm thanh, phim,… thậm chí E- Book còn có thể kèm theo một số tiện ích bằng... Reader của Foxit Software với dung lượng thấp và tốc độ mở file GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 11 Thiết kế E- Book “Các phần mềm tiện ích trong DHHH ở trường phổ thông nhanh Ngoài ra còn một số chương trình khác như Inkscape (có phiên bản cho Windows, Mac và Linux), Skim, Apple Preview (dành cho Mac), KPDF, Okular (dành cho Linux),… - E- Book định dạng PRC (Mobipocket E- Book File)... trình dạy học Đồng thời đổi mới dần phương pháp dạy học và xây dựng một mô hình giáo dục hiện đại mới phù hợp hơn, trong đó việc phát triển và đẩy mạnh sử dụng E- learning trong giáo dục là mục tiêu cần đạt được 1.6 Kết quả điều tra về nhu cầu sử dụng E- Book “Các phần mềm tiện ích trong dạy học hóa học ở trường phổ thông 1.6.1 Đối với SV CNTT giữ một vai trò quan trọng trong dạy học hóa học, điều này... sử dụng các phần mềm hóa học. Tuy nhiên trên thực tế, người ta chỉ mới dừng lại ở việc sử dụng các phần mềm chuyên dụng thiết kế những E- Book dạng này cho nội dụng chương trình phổ thông, nhằm mục ích giúp cho HS tự học. Các hướng dẫn sử dụng phần mềm tiện ích phục vụ dạy học hóa học hầu như chưa được tổng hợp lại trong một E- Book Việc hướng dẫn này chỉ dừng lại hướng dẫn cụ thể từng phần mềm trên sách... Thành Vĩnh Trang 32 Thiết kế E- Book “Các phần mềm tiện ích trong DHHH ở trường phổ thông học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin” Các đơn vị, cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ CNTT theo kế hoạch của Sở GDĐT nhằm đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và ứng dụng CNTT một cách thiết thực và hiệu quả trong công tác quản lý của nhà trường Theo Thông tấn xã Việt... tính, EBook reader, smartphone và trong quá trình chúng hoạt động gây tiêu tốn năng lượng (pin, điện) - Cần phải có phần mềm tương thích với định dạng E- Book muốn đọc - Đọc E- Book trên máy tính lâu, có hại cho sức khoẻ đặc biệt là mắt 1.4 Giới thiệu một số phần mềm mã nguồn mở để thiết kế E- Book 1.4.1 Phần mềm mã nguồn mở là gì? Xu hướng sử dụng và phát triển phần mềm nguồn mở OSS (Open Source Software).. .Thiết kế E- Book “Các phần mềm tiện ích trong DHHH ở trường phổ thông CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng dạy học hiện đại với sự kết hợp những thành tựu CNTT đã và đang diễn ra một cách khá phổ biến ở hầu hết các ngành học, cấp học Hóa học là một môn học đặc thù đòi hỏi người dạy phải tổ chức một bài... 100 Tools for Learning) CourseLab khá nổi tiếng và được sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới, tuy nhiên còn khá mới mẻ, chưa phổ biến tại Việt Nam GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 28 Thiết kế E- Book “Các phần mềm tiện ích trong DHHH ở trường phổ thông Hình 1.3 Giao diện phần mềm CourseLab 2.4 Một số tính năng CourseLab đang đặc biệt thiết kế nhằm tăng năng suất học tập và sáng... ưu trong quá trình GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Lê Thành Vĩnh Trang 20 Thiết kế E- Book “Các phần mềm tiện ích trong DHHH ở trường phổ thông tự học Do vậy, rèn luyện thói quen đọc sách là một công việc không thể tách rời trong yêu cầu tự học • Xử lí thông tin: Sau khi tiếp cận, chọn lọc thông tin, người học phải biết xử lý nó thông qua phân tích, đánh giá, tóm lược tổng hợp, so sánh… Đây là một trong ... DHHH trường phổ thông CHƯƠNG XÂY DỰNG E-BOOK “CÁC PHẦN MỀM TIỆN ÍCH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG” 2.1 Giới thiệu hệ thống phần mềm tiện ích dạy học hóa học trường phổ thông đề cập E-Book. .. EBOOK – CÁC PHẦN MỀM TIỆN ÍCH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG” Mục ích nghiên cứu Thiết kế E-Book hướng dẫn sử dụng phần mềm hóa học hỗ trợ trình dạy học hóa học trường phổ thông GVHD:... TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG” 40 2.1 Giới thiệu hệ thống phần mềm tiện ích dạy học hóa học trường phổ thông đề cập E-Book 40 2.1.1 Phần mềm vẽ công thức hóa học:

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LYA LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan vấn đè nghiên cứu

    • 1.2. Tự học

    • 1.3. Sách điện tử

    • 1.4. Giới thiệu một số phần mềm mã nguồn mở để thiết kế E-Boo k

    • 1.5. Ứng dụng CNTT trong dạy học hóa học ở trường phổ thông

    • 1.6. Kết quả điều tra về nhu cầu sử dụng E-Book

    • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG E-BOOK CÁC PHẦN MỀM TIỆN ÍCH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

      • 2.1. Giới thiệu về hệ thống các phần mềm tiện ích trong dạy học hóa học ở trường phổ thông đã đề cập trong e-book

      • 2.2. Nguyên tắt thiết kế e-book các phần mềm tiện ích trong dạy học hóa học ở trường phổ thông

      • 2.3. Quy trình thiết kế e-book

      • 2.4. Sử dụng phần mềm CourseLab 2.4 để thiết kế E-Book các phần mềm tiện ích trong dạy học hóa học ở trường phổ thông

      • 2.5. Giới thiệu E-Book các phần mềm tiện ích trong dạy học hóa học ở trường phổ thông

      • 2.6. Một số hướng sử dụng E-Book các phần mềm tiện ích trong dạy học ở trường phổ thông

      • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

        • 3.1. Mục đích thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan