1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.3.3.4. Lưu huỳnh đioxit
1.3.3.4.1. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí Công thức cấu tạo:
S O O
Công thức cấu tạo của SO2 còn có thể biểu diễn như sau: S
O O
Trong hợp chất SO2, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa +4.
Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc và tan nhiều trong nước và rất độc.
1.3.3.4.2. Tính chất hóa học
- Lưu huỳnh đioxit là oxit axit [9]
SO2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfurơ (H2SO3): SO2 + H2O H2SO3
H2SO3 là axit rất yếu (mạnh hơn axit sunfuhiđric) và không bền (ngay trong dung dịch, H2SO3 cũng bị phân hủy thành SO2 và H2O).
28 SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh
Na2SO3, chứa ion sunfit (SO32-) và muối axit, như NaHSO3 chứa ion hiđrosunfit HSO3-.
- Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa
Lưu huỳnh đioxit là chất khử khi tác dụng với những chất oxi hóa mạnh, như halogen, KMnO4,…:
SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4
+4 0 -1 +6
5SO+4 2 + 2KMnO+7 4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO+2 4 + 2H2SO4
+6 +6
Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa khi tác dụng với những chất khử mạnh hơn, như H2S, Mg,…: SO2 + 2H2S 3S + 2H2O +4 -2 0 SO2 + 2Mg S + 2MgO +4 0 0 +2 1.3.3.4.3. Điều chế - Trong phòng thí nghiệm
SO2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch axit H2SO4 với muối Na2SO3. Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2
Thu SO2 vào bình bằng cách đẩy không khí. - Trong công nghiệp
+ Đốt cháy lưu huỳnh.
+ Đốt quặng sunfua kim loại, như pirit sắt (FeS2):
4FeS2 + 11O2 2Fet 2O3 + 8SO2
o