bai du thi dinh thu ha

28 230 0
bai du thi dinh thu ha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bµi dù thi "t×m hiÓu LuËt vÒ biªn giíi quèc gia" CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÀI DỰ THI CUỘC THI “TÌM HIỂU LUẬT BIÊN GIỚI QUỐC GIA” Họ và tên: §inh Thu Hµ Ngày sinh: 8-11-1996 Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng . §inh Thu Hµ - Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng 1 Bài dự thi "tìm hiểu Luật về biên giới quốc gia" BI D THI TèM HIU LUT V BIấN GII QUC GIA H v tờn: Đinh Thu Hà . Ngày sinh: 8-11-1996 . Dân tộc : Kinh Nghề nghiệp :Học sinh lớp 10A8Trờng THPT Huỳnh Thúc Kháng Địa chỉ : số nhà 364- đờng Phạm Hồng Thái- Thành phố Vinh . Bài làm : Cõu 1: Th no l biờn gii quc gia? Biờn gii quc gia nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam? Khu vc biờn gii t lin v khu vc biờn gii bin c quy nh c th nh th no? Tr li : * Biờn gii quc gia: Biờn gii quc gia l ng v mt thng ng theo ng ú xỏc nh phm vi ch quyn quc gia ca mt nc i vi lónh th quc gia (vựng t v lũng t phớa di; vựng bin, ỏy bin, lũng t di ỏy bin v khong khụng trờn vựng t v vựng bin ú)*. (*T in Thut ng Quõn s trang 61 NXBQ 2007). *Biờn gii quc gia nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam: - Biờn gii quc gia ca nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam l ng v mt thng ng theo ng ú xỏc nh gii hn lónh th t lin, cỏc o, cỏc qun o trong ú cú qun o Hong Sa v qun o Trng Sa, vựng bin, lũng t, vựng tri ca nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam (iu 1 LBGQG). * iu 5 Lut biờn gii quc gia nm CHXHCN Vit Nam: 1. Biờn gii quc gia c xỏc nh bng iu c quc t m Vit Nam ký kt hoc gia nhp hoc do phỏp lut Vit Nam quy nh. 2. Biờn gii quc gia trờn t lin c hoch nh v ỏnh du trờn thc a bng h thng mc quc gii. 3. Biờn gii quc gia trờn bin c hoch nh v ỏnh du bng cỏc to trờn hi l ranh gii phớa ngoi lónh hi ca t lin, lónh hi ca o, lónh hi ca qun o ca Vit Nam c xỏc nh theo Cụng c ca Liờn hp quc v Lut bin nm 1982 v cỏc iu c quc t gia Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam v cỏc quc gia hu quan. Cỏc ng ranh gii phớa ngoi vựng tip giỏp lónh hi, vựng c quyn v kinh t v thm lc a xỏc nh quyn ch quyn, quyn ti Đinh Thu Hà - Trờng THPT Huỳnh Thúc Kháng 2 Bµi dù thi "t×m hiÓu LuËt vÒ biªn giíi quèc gia" phán của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan. 4. Biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất. Ranh giới trong lòng đất thuộc vùng biển là mặt thẳng đứng từ các đường ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa xuống lòng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan. 5. Biên giới quốc gia trên không là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời. *Điều 5 Nghị định 140/2004/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam: 1. Biên giới quốc gia trên biển là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của các quần đảo Việt Nam. Ở những nơi lãnh hải, nội thuỷ hoặc vùng nước lịch sử của Việt Nam tiếp giáp với lãnh hải, nội thuỷ hoặc vùng nước lịch sử của nước láng giềng, biên giới quốc gia trên biển được xác định theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với các nước láng giềng đó. 2. Biên giới quốc gia trên biển được xác định và đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ theo quy định của pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập. * khoản 2 Điều 2 Nghị định 161/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới biển nước CHXHCN Việt Nam: Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo của Việt Nam được xác định theo Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan. *Quy định cụ thể về khu vực biên giới đất liền và khu vực biên giới biển: *Khoản 1; 2 Điều 6 Luật Biên giới quốc gia năm 2003 nước CHXHCN Việt Nam: 1. Khu vực biên giới trên đất liền gồm xã, phường, thị trấn có một phần địa giới hành chính trùng hợp với biên giới quốc gia trên đất liền; §inh Thu Hµ - Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng 3 Bµi dù thi "t×m hiÓu LuËt vÒ biªn giíi quèc gia" 2. Khu vực biên giới trên biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo; * Điều 8 Nghị định 140/2004/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam: 1. Phạm vi khu vực biên giới trên đất liền tính từ biên giới quốc gia trên đất liền vào hết địa giới hành chính của xã, phường, thị trấn có một phần địa giới hành chính trùng hợp với biên giới quốc gia trên đất liền. 2. Phạm vi khu vực biên giới trên biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính của xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo. 3. Danh sách các xã, phường, thị trấn ở khu vực biên giới trên đất liền, khu vực biên giới trên biển được quy định tại các Nghị định của Chính phủ ban hành Quy chế khu vực biên giới; trường hợp có sự thay đổi về địa giới hành chính của các xã, phường, thị trấn ở khu vực biên giới thì sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. 4. Mọi hoạt động của người, phương tiện; việc quản lý, bảo vệ, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới thực hiện theo Nghị định về quy chế khu vực biên giới và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. * khoản 1 Điều 2 Nghị định34/2000/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2000 của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam: Khu vực biên giới đất liền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau đây gọi tắt là khu vực biên giới) bao gồm các xã, phường, thị trấn có địa giới hành chính tiếp giáp với đường biên giới quốc gia trên đất liền. Mọi hoạt động trong khu vực biên giới phải tuân theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết. Trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết có quy định khác với Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật về biên giới quốc gia thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế. * khoản 1 Điều 2 Nghị định 161/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới biển nước CHXHCN Việt Nam: Khu vực biên giới biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính các xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo. §inh Thu Hµ - Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng 4 Bµi dù thi "t×m hiÓu LuËt vÒ biªn giíi quèc gia" C¸c chiÕn sÜ biªn phßng b¶o vÖ cét cê Lòng Có Câu 2: Chế độ pháp lý các vùng biển và thềm lục địa nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Quy định đối với người, tàu, thuyền hoạt động trong khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Trả lời ; *Chế độ pháp lý các vùng biển và thềm lục địa nước CHXHCNVN: Chế độ pháp lý, quy chế quản lý và bảo vệ vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa của nước CHXHCN Việt Nam do pháp luật Việt Nam quy định phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế khác mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập (Điều 5 luật Biên giới quốc gia). Công ước quốc tế về Luật biển năm 1982 - gọi tắt là "Công ước", đã quy định rõ ràng phạm vi và các chế độ pháp lý các vùng biển của quốc gia ven biển, gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế về thềm lục địa, đồng thời quy định quyền của quốc gia ven biển trong từng vùng biển đó. §inh Thu Hµ - Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng 5 Bµi dù thi "t×m hiÓu LuËt vÒ biªn giíi quèc gia" 1. Chế độ pháp lý vùng nội thủy nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Vùng nước phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển, hải đảo của Việt Nam là nội thuỷ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Tuyên bố của nước CHXHCN Việt Nam năm 1977). Nước CHXHCN Việt Nam thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ như trên lãnh thổ đất liền. *Theo công ước LHQ về Luật biển ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982: Nội thủy bao phủ tất cả vùng biển và đường thủy ở bên trong đường cơ sở (phía đất liền). Tại đây, quốc gia ven biển được tự do áp đặt luật, kiểm soát việc sử dụng, và sử dụng mọi tài nguyên. Các tàu thuyền nước ngoài không có quyền đi lại tự do trong các vùng nội thủy. *Điều 7 Luật Biên giới quốc gia năm 2003 nước CHXHCN Việt Nam: Nội thủy của Việt Nam bao gồm: Các vùng nước phía trong đường cơ sở; Vùng nước cảng được giới hạn bởi đường nối các điểm nhô ra ngoài khơi xa nhất của các công trình thiết bị thường xuyên là bộ phận hữu cơ của hệ thống cảng. *Luật Biển năm 1982 quy định: Quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn và tuyết đối trong nội thủy như đối với lãnh thổ của Quốc gia ven biển. 2. Chế độ pháp lý vùng lãnh hải nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: * Điều 9 Luật Biên giới quốc gia năm 2003 nước CHXHCN Việt Nam: Lãnh hải của Việt Nam rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía ngoài. Lãnh hải của Việt Nam bao gồm lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo. * Tuyên bố của nước CHXHCN Việt Nam năm 1977: - Lãnh hải của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý, ở phía ngoài đường cơ sở nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ của Việt Nam tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra. - Vùng biển ở phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển là nội thuỷ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải của mình cũng như đối với vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải. * Theo công ước LHQ về Luật biển ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982: - Lãnh hải lµ vùng nằm ngoài đường cơ sở có chiều rộng 12 hải lý. Tại đây, quốc gia ven biển được quyền tự do đặt luật, kiểm soát việc sử dụng, và sử dụng mọi tài nguyên. Các tàu thuyền nước ngoài được quyền "qua lại không gây hại" mà không cần xin phép nước chủ. Đánh §inh Thu Hµ - Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng 6 Bµi dù thi "t×m hiÓu LuËt vÒ biªn giíi quèc gia" cá, làm ô nhiễm, dùng vũ khí, và do thám không được xếp vào dạng "không gây hại". Nước chủ cũng có thể tạm thời cấm việc "qua lại không gây hại" này tại một số vùng trong lãnh hải của mình khi cần bảo vệ an ninh. - Vùng nước quần đảo:Công ước đưa ra định nghĩa về các quốc gia quần đảo, cũng như định nghĩa về việc các quốc gia này có thể vẽ đường biên giới lãnh thổ của mình như thế nào. Đường cơ sở được vẽ giữa các điểm ngoài cùng nhất của các đảo ở ngoài cùng nhất, đảm bảo rằng các điểm này phải đủ gần nhau một cách thích đáng. Mọi vùng nước bên trong đường cơ sở này sẽ là vùng nước quần đảo và được coi như là một phần của lãnh hải quốc gia đó. 3. Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: * Tuyên bố của nước CHXHCN Việt Nam năm 1977 - Vùng tiếp giáp lãnh hải của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là vùng biển tiếp liền phía ngoài lãnh hải Việt Nam có chiều rộng là 12 hải lý hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của Việt Nam. - Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện sự kiểm soát cần thiết trong vùng tiếp giáp lãnh hải của mình, nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ các quyền lợi về hải quan, thuế khoá, đảm bảo sự tôn trọng các quy định về y tế, về di cư, nhập cư trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải Việt Nam. * Theo công ước LHQ về Luật biển ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982: Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng bên ngoài giới hạn 12 hải lý của lãnh hải là một vành đai có bề rộng 12 hải lý, đó là vùng tiếp giáp lãnh hải. Tại đây, nước chủ có thể vẫn thực thi luật pháp của mình đối với các hoạt động như buôn lậu hoặc nhập cư bất hợp pháp. 4. Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: * Tuyên bố của nước CHXHCN Việt Nam năm 1977 - Vùng đặc quyền kinh tế của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam và hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam. - Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn về việc thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và không sinh vật ở vùng nước, ở đáy biển và trong lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam; có quyền và thẩm quyền riêng biệt về các hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò và khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế; có thẩm quyền riêng biệt về nghiên cứu khoa học trong vùng đặc quyền §inh Thu Hµ - Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng 7 Bµi dù thi "t×m hiÓu LuËt vÒ biªn giíi quèc gia" kinh tế của Việt Nam. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thẩm quyền bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. * Theo công ước LHQ về Luật biển ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982: Vùng đặc quyền kinh tế: Rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Trong vùng này, quốc gia ven biển được hưởng độc quyền trong việc khai thác đối với tất cả các tài nguyên thiên nhiên. Trong vùng đặc quyền kinh tế, nước ngoài có quyền tự do đi lại bằng đường thủy và đường không, tuân theo sự kiểm soát của quốc gia ven biển. Nước ngoài cũng có thể đặt các đường ống ngầm và cáp ngầm. 5. Chế độ pháp lý thềm lục địa nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: * Tuyên bố của nước CHXHCN Việt Nam năm 1977 - Thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa; nơi nào bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam không đến 200 hải lý thì thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lý kể từ đường cơ sở đó. - Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam bao gồm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên không sinh vật và tài nguyên sinh vật thuộc loại định cư ở thềm lục địa Việt Nam. * Theo công ước LHQ về Luật biển ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982: - Thềm lục địa: là vành đai mở rộng của lãnh thổ đất cho tới mép lục địa (continental margin), hoặc 200 hải lý tính từ đường cơ sở, chọn lấy giá trị lớn hơn. Thềm lục địa của một quốc gia có thể kéo ra ngoài 200 hải lý cho đến mép tự nhiên của lục địa, nhưng không được vượt quá 350 hải lý, không được vượt ra ngoài đường đẳng sâu 2500m một khoảng cách quá 100 hải lý. Tại đây, nước chủ có độc quyền khai thác khoáng sản và các nguyên liệu không phải sinh vật sống. - Cùng với các điều khoản định nghĩa các ranh giới trên biển, Công ước còn quy định các nghĩa vụ tổng quát cho việc bảo vệ môi trường biển và bảo vệ quyền tự do nghiên cứu khoa học trên biển. Công ước cũng tạo ra một cơ chế pháp lý mới cho việc kiểm soát khai thác tài nguyên khoáng sản tại các lòng biển sâu nằm ngoài thẩm quyền quốc gia, được thực hiện thông qua Ủy ban đáy biển quốc tế (International Seabed Authority). - Các nước không có biển được quyền có đường ra biển mà không bị đánh thuế giao thông bởi các nước trên tuyến đường nối với biển đó. §inh Thu Hµ - Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng 8 Bµi dù thi "t×m hiÓu LuËt vÒ biªn giíi quèc gia" * Quy định đối với người, tàu, thuyền hoạt động trong khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Chương II:Quy định đối với người, tàu, thuyền của Việt Nam hoạt động trong khu vực biên giới biển Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới biển Điều 10: Người, tàu thuyền của Việt Nam hoạt động trong khu vực biên giới biển phải có các giấy tờ sau: 1. Đối với người: a) Giấy tờ tuỳ thân do cơ quan có thẩm quyền cấp (chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ do công an xã, phường, thị trấn nơi cư trú cấp); b) Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên, sổ thuyền viên theo quy định của pháp luật; c) Giấy phép sử dụng vũ khí (nếu có); 2. Đối với tàu thuyền: a) Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền; b) Giấy chứng nhận về an toàn kỹ thuật theo quy định; c) Biển số đăng ký theo quy định; d) Sổ danh bạ thuyền viên; đ) Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện; e) Giấy tờ liên quan đến hàng hoá trên tàu thuyền. 3. Ngoài các loại giấy tờ quy định tại khoản 1, 2 của Điều này, người, tàu thuyền hoạt động trong khu vực biên giới biển phải có các giấy tờ khác liên quan đến lĩnh vực hoạt động theo quy định của pháp luật. Điều 11: Việc diễn tập quân sự, diễn tập tìm kiếm, cứu nạn, tổ chức bắn đạn thật hoặc sử dụng vật liệu nổ trong khu vực biên giới biển thực hiện theo kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và thông báo cho đối tượng liên quan biết, đồng thời thông báo cho Uỷ ban nhân dân và Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh sở tại, Cục Hàng hải Việt Nam biết ít nhất 05 ngày trước khi tiến hành. Điều 12. Người, tàu thuyền làm nhiệm vụ thăm dò, nghiên cứu khoa học, khảo sát về địa chất, khoáng sản trong khu vực biên giới biển, ngoài các giấy tờ quy định tại Điều 10 của Nghị định này phải có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền, phải thông báo cho Uỷ ban nhân dân và Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh nơi có biên giới biển biết ít nhất 02 ngày trước khi thực hiện nhiệm vụ. Chương II: Quy định đối với người, tàu, thuyền của nước ngoài hoạt động trong khu vực biên giới biển Nghị định số 161/2003/NĐ- CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới biển. §inh Thu Hµ - Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng 9 Bµi dù thi "t×m hiÓu LuËt vÒ biªn giíi quèc gia" Điều 13. Người, tàu thuyền của nước ngoài hoạt động trong khu vực biên giới biển phải có các giấy tờ sau: 1. Đối với người: a) Hộ chiếu hợp lệ hoặc giấy tờ có giá trị tương đương thay hộ chiếu; b) Các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật Việt Nam. 2. Đối với tàu thuyền: a) Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền; b) Giấy chứng nhận về an toàn kỹ thuật theo quy định; c) Danh sách thuyền viên, nhân viên phục vụ và hành khách trên tàu; d) Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện; đ) Giấy tờ liên quan đến hàng hoá vận chuyển trên tàu thuyền và các giấy tờ khác có liên quan do pháp luật Việt Nam quy định cho từng loại tàu thuyền và lĩnh vực hoạt động (trừ trường hợp quy định tại Điều 18 của Nghị định này). Điều 14. Người nước ngoài thường trú, tạm trú ở Việt Nam khi đến xã, phường, thị trấn giáp biển hoặc ra, vào các đảo, quần đảo (trừ khu du lịch, dịch vụ, khu kinh tế cửa khẩu, có quy chế riêng) phải có giấy phép của công an từ cấp tỉnh trở lên cấp và chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan có thẩm quyền Việt Nam. Điều 15. Tàu thuyền của nước ngoài hoạt động trong khu vực biên giới biển Việt Nam phải treo cờ quốc tịch và treo quốc kỳ của Việt Nam ở đỉnh cột tàu cao nhất. Điều 16. Tàu thuyền của nước ngoài khi neo đậu thường xuyên hoặc tạm thời ở những cảng, bến đậu của Việt Nam phải tuân theo quy định của pháp luật Việt Nam, chịu sự giám sát, kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm của các cơ quan có thẩm quyền Việt Nam. Điều 17. Tàu thuyền của nước ngoài khi neo đậu tại cảng, bến đậu nếu thuyền viên, nhân viên nước ngoài đi bờ phải có giấy phép của Đồn biên phòng cảng Việt Nam nơi tàu thuyền neo đậu cấp. Điều 18. 1. Khi thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam, tàu thuyền nước ngoài phải tuân thủ các quy định trong Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các quy định có liên quan đến việc phòng ngừa đâm va trên biển, các luật và quy định của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập về các vấn đề sau đây : a) Không làm phương hại đến hoà bình, an ninh, trật tự môi trường sinh thái của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: b) An toàn hàng hải và điều phối giao thông đường biển; §inh Thu Hµ - Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng 10 [...]... xã Sớn Thu cú din tớch t nhiờn hn 16 ngn ha vi mt mu xanh trựng ip ngỳt ngn, trong ú hn 10 ngn ha l rng thuc khu bo tn thi n nhiờn - ti sn quý ca quc gia c canh gi, bo v nghiờm ngt Khu bo tn quý giỏ ny c ng b, chớnh quyn v nhõn dõn Sớnh Thu coi l c th sng, gn bú mỏu tht vi mi ngi nờn vic bo v rng ó tr thnh ý thc t giỏc ca mi ngi dõn Sớnh Thu 26 Đinh Thu Hà - Trờng THPT Huỳnh Thúc Kháng Bài dự thi "tìm... cht n, cht c hi, ma tuý, hng hoỏ, vt phm, ngoi hi; 8 Khai thỏc, trc vt ti sn, vt khi cha c phộp ca c quan cú thm quyn Vit Nam; 9 Bỏm, buc tu thuyn vo cỏc phao tiờu hoc cú hnh vi gõy tn hi n s an ton ca cỏc cụng trỡnh thit b trong khu vc biờn gii bin; 10 Thi b cỏc cht c hi gõy ụ nhim mụi trng; 14 Đinh Thu Hà - Trờng THPT Huỳnh Thúc Kháng Bài dự thi "tìm hiểu Luật về biên giới quốc gia" 11 Cỏc hot ng... Ngn nga nhng vi phm cỏc lut v quy nh v hi quan, thu, y t hay nhp c ca nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam 2 Trong trng hp m bo quc phũng, an ninh ca nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam, vic i qua khụng gõy hi ca tu thuyn nc ngoi cú th b tm thi ỡnh ch ti cỏc khu vc nht nh trong lónh hi Vit Nam Th tng Chớnh ph quyt nh tm thi ỡnh ch vic i qua khụng gõy hi ca tu thuyn nc ngoi trong lónh hi Vit Nam 3 Tu ngm v cỏc... a hỡnh, thu phỏt vụ tuyn in khu vc cú bin cm; 13 Neo u tu thuyn khụng ỳng ni quy nh hoc lm cn tr giao thụng ng thu; 14 Khai thỏc hi sn, sn bn trỏi vi quy nh ca phỏp lut; 15 T chc, cha chp, dn ng, chuyờn ch ngi xut, nhp cnh trỏi phộp; 16 a ngi, hng hoỏ lờn tu thuyn hoc t tu thuyn xung trỏi phộp; 17 Phúng lờn cỏc phng tin bay, h xung cỏc tu thuyn, vt th khỏc trỏi vi quy nh ca phỏp lut Vit Nam; 18 Mua... theo ch hin hnh 4 Cp quyt nh iu ng dõn quõn t v lm nhim v thỡ bo m ch , chớnh sỏch quy nh ti iu ny 23 Đinh Thu Hà - Trờng THPT Huỳnh Thúc Kháng Bài dự thi "tìm hiểu Luật về biên giới quốc gia" 5 Dõn quõn nũng ct ó hon thnh ngha v tham gia dõn qun t v, nu tip tc c kộo di thi hn tham gia thc hin ngha v thỡ ngoi ch theo quy nh chung, khi c huy ng lm nhim v c hng tr cp ngy cụng lao ng tng thờm Mc tr cp... nh, v cnh vt, ghi bng hỡnh hoc a hỡnh, thu phỏt vụ tuyn in khu vc cú bin cm; 2 Neo u tu thuyn khụng ỳng ni quy nh hoc lm cn tr giao thụng ng thy; 3 Khai thỏc hi sn, sn bn trỏi vi quy nh ca phỏp lut; 4.T chc, cha chp, dn ng, chuyờn ch ngi xut, nhp cnh trỏi phộp; 5.a ngi, hng hoỏ lờn tu thuyn hoc t tu thuyn xung trỏi phộp; 6 Phúng lờn cỏc phng tin bay, h xung cỏc tu thuyn, vt th khỏc trỏi vi quy nh ca...Bài dự thi "tìm hiểu Luật về biên giới quốc gia" c) Bo v cỏc thit b v cỏc h thng bo m hng hi v cỏc thit b hay cụng trỡnh khỏc; d) Bo v cỏc ng dõy cỏp v ng dn; ) Bo tn ti nguyờn sinh vt bin; e) Ngn nga nhng vi phm cỏc lut v quy nh ca nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam liờn quan n vic ỏnh bt hi sn; f) Gỡn gi mụi trng ca nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam v ngn nga, hn ch, ch ng... hin ngha v quõn s ti ng v c h tr nh sau: a) 01 thỏng lng ti thiu chung i vi trng hp cú t 12 thỏng n di 18 thỏng; b) 02 thỏng lng ti thiu chung i vi trng hp cú t 18 thỏng n di 24 thỏng; c) 03 thỏng lng ti thiu chung i vi trng hp cú t 24 thỏng tr lờn iu 50 Tm hoón thc hin hp ng lao ng trong thi gian lm nhim v ca t v nũng ct 1 Cỏn b, chin s t v ang lm vic theo hp ng lao ng ti c quan, t chc trong thi. .. , chớnh sỏch i vi dõn quõn t v b m, b tai nn, b cht, b thng, hy sinh 24 Đinh Thu Hà - Trờng THPT Huỳnh Thúc Kháng Bài dự thi "tìm hiểu Luật về biên giới quốc gia" 1 Cỏn b, chin s dõn quõn t v b m, b tai nn, b thng trong khi thc hin nhim v quy nh ti iu 8 ca Lut ny; nu cha tham gia bo him y t thỡ c thanh toỏn tin khỏm bnh, cha bnh Trng hp lm nhim v quy nh ti cỏc khon 4, 5 v 6 iu 8 ca Lut ny, nu b tai... i, vn chuyn, s dng trỏi phộp v khớ, cht chỏy, cht n, cht c hi, ma tuý, hng hoỏ, vt phm, ngoi hi; 19 Khai thỏc, trc vt ti sn, vt khi cha c phộp ca c quan cú thm quyn Vit Nam; 20 Bỏm, buc tu thuyn vo cỏc phao tiờu hoc cú hnh vi gõy tn hi n s an ton ca cỏc cụng trỡnh thit b trong khu vc biờn gii bin; 21 Thi b cỏc cht c hi gõy ụ nhim mụi trng; 22 Cỏc hot ng khỏc vi phm phỏp lut Vit Nam * iu 34 Ngh nh 161/2003/N-CP . biển; §inh Thu Hµ - Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng 10 Bµi dù thi "t×m hiÓu LuËt vÒ biªn giíi quèc gia" c) Bảo vệ các thi t bị và các hệ thống bảo đảm hàng hải và các thi t bị hay công trình. Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên, sổ thuyền viên theo quy định của pháp luật; c) Giấy phép sử dụng vũ khí (nếu có); 2. Đối với tàu thuyền: a) Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền; b) Giấy chứng. thu t theo quy định; c) Biển số đăng ký theo quy định; d) Sổ danh bạ thuyền viên; đ) Giấy phép sử dụng tần số và thi t bị phát sóng vô tuyến điện; e) Giấy tờ liên quan đến hàng hoá trên tàu thuyền. 3.

Ngày đăng: 01/11/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI DỰ THI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan