kênh phân phối, tiếp cận người tiêu dùng sản phẩm nước giải khát

63 1.5K 6
kênh phân phối, tiếp cận người tiêu dùng sản phẩm nước giải khát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kênh phân phối, tiếp cận người tiêu dùng sản phẩm nước giải khát

Chuyên đề tốt nghiệp Lê Xuân Hoà - Marketing 42B Lời nói đầu Cũng nh một số công ty nớc ngoài khác, Coca-cola là một công ty với bề dày hơn 100 năm tồn tại và phát triển huy hoàng cho tới ngày nay, một trong những thành công lớn nhất và vang dội nhất của công ty mà bất kỳ một công ty nào cũng phải mơ ớc. Đó chính là thơng hiệu Coca-cola với giá trị bậc nhất thế giới (khoảng 70 tỷ USD). Để có đợc điều này không phải ngày một ngày hai, không phải chỉ cần một chiến lợc kinh doanh nào đó là có đợc mà nó phải đợc xây dựng trên một cơ sở các chiến lợc hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể trong từng giai đoạn, trong suốt hơn một thế kỷ tồn tại. Bên cạnh đó, còn phải có những chiến lợc về nhân sự, về con ngời phù hợp cho từng giai đoạn để thực thi, gánh vác trách nhiệm cho từng hoạt động chiến lợc kinh doanh và điều quan trọng nhất là Công ty đã vô hình chung biến tập thể này, tổ chức này thành một gia đình, một dòng họ Coca-cola khổng lồ. Với một sinh viên thực tập chuyên ngành Marketing em nhận thấy không chỉ riêng em mà tất cả những ai có quan tâm đến hoạt động kinh doanh trên thị trờng nói chung và hoạt động kinh doanh của Coca-cola nói riêng cũng cần phải học tập, học hỏi những chiến lợc kinh doanh, cách thức tổ chức làm việc của Công ty từ thiết kế, sản xuất, phân phối sản phẩm cho đến định giá và xúc tiến thực hiện. Bên cạnh đó là các chiến lợc thu nạp, tuyển dụng, đào tạo và quản lý, kích thích nguồn nhân lực Và thực sự tất cả những điều đó đã trở thành một quy tắc đạo đức phổ biến trong kinh doanh của hãng mà không phải hãng nào cũng có thể có đợc hoặc đánh đổi đợc. Tuy nhiên trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty không phải là không có những thiếu sót, khuyết điểm, đặc biết là khả năng phân phối sản phẩm đến các khu vực nhỏ lẻ nh các khu vực vui chơi giái trí, các điểm công cộng, hội chợ triển lãm, các festival và các khu vực chợ Do nhu cầu thực hiện các chiến lợc của công ty trong thời gian tới về doanh thu, thị phần, khả năng cạnh tranh, sự hiểu biết nhu cầu và tâm lý của nhóm khách hàng tiềm năng cha đợc khai thác; Do nhu cầu về xác định lý do, động cơ mua và tiêu dùng sản 1 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Xuân Hoà - Marketing 42B phẩm nớc giải khát, do nhu cầu về thiết kế xây dựng một kênh phân phối nớc giải khát của Coca-cola, đến các khu vực chợ nói chung và khu vực chợ Mơ nói riêng (nơi tiến hành nghiên cứu thí điểm), do ý định của bản thân về đề tài cũng nh những gợi ý hỡng dẫn của giáo viên hỡng dẫn. Vì vậy em đã quyết định chọn đề tài: Xây dựng kênh phân phối, tiếp cận ng ời tiêu dùng sản phẩm nớc giải khát của công ty Coca-cola tại các khu vực chợ trên địa bàn Hà Nội làm chuyên đề tốt nghiệp. Công ty Coca-cola Hà Nội đặt tại km17 quốc lộ 1A, Duyên Thái, Thờng Tín, Hà Tây. Qua một thời gian thực tập tại đây, đợc sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo công ty, các cán bộ chuyên môn và đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình chu đáo của thầy giáo Th.s Nguyễn Ngọc Quang, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Cấu trúc chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm ba ch- ơng: Chơng 1: Quá trình ra đời và phát triển của công ty Coca-cola tại Việt Nam Chơng 2. Thực trạng hệ thống phân phối của Công ty Coca-cola tại các khu vực chợ Chơng 3. Các giái pháp cụ thể nhằm xây dựng kênh phân phối tại các chợ Do Công ty Coca-cola Việt Nam nói chung và Công ty Coca-cola Hà Nội nói riêng là một bộ phận rất nhỏ của Công ty Coca-cola toàn cầu, thêm vào đó kiến thức hiện có của ngời viết còn hạn chế để có thể lĩnh hội hết các hoạt động kinh doanh của công ty Coca-cola nên Chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự nhận xét, đánh giá từ phía công ty cũng nh thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Ngọc Quang. Em xin chân thành cảm ơn! 2 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Xuân Hoà - Marketing 42B Mục lục Lời nói đầu 1 Chơng 1: Quá trình ra đời và phát triển của Công ty Coca-cola tại Việt Nam .5 I. Tổng quan về công ty Coca-cola 5 1.1. Coca-cola toàn cầu .5 1.2. Cơ cấu tổ chức và hệ thống phân phối toàn cầu của công ty Coca-cola toàn cầu .11 1.3. Công ty Coca-cola Vịêt nam 13 1.3.1. lịch sử hình thành .13 1.3.2. Môi trờng kinh doanh 14 1.3.3. Hoạt độngcủa các Phòng chức năng 17 1.3.3.1. Phòng Tài chính Kế toán .17 1.3.3.2. Phòng Sản xuất tác nghiệp .18 1.3.3.3. Phòng Marketing 18 1.3.3.4. Phòng Bán hàng .18 1.3.3.5. Phòng nhân sự .20 1.3.3.6. Bộ phận công nghệ thông tin .20 1.4. Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm chính .20 II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 22 2.1. hoạt độngsản xuất .22 2.2. Hoạt độngkinh doanh .23 2.3. tổi chức quản lý nhân sự .24 2.4. Hoạt độngmarketing của công ty Coca-cola Việt Nam .26 2.4.1. Chiến lợc sản phẩm 26 2.4.2. Chiến lợc về giá cả 26 2.4.3. Chiến lợc phân phối sản phẩm 27 2.3.4. Hoạt độngxúc tiến khuếch trơng .28 Chơng 2. Thực trạng hệ thống phân phối của công ty Coca-cola tại các khu vực chợ 30 I. Chính sách phân phối chung 30 1.1. Những nét chung về thực trạng kênh phân phối của công ty 30 1.2. Một số hạn chế trong kênh phân phối và hớng khắc phục 32 II. Những nét chung về tình hình phân phối sản phẩm Coca-cola tại các khu vực chợ trên địa bàn Hà Nội 34 2.1. Tình hình chung .34 Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có 63 chợ xây cất kiên cố nằm rải rác trong nội thành. Số lợng chợ ngoại thành là 73 cái, tổng cộng là 136 cái. Trong đó có cả các chợ quy mô lớn,trung bình và nhỏ. Mỗi chợ ở mỗi địa điểm khác 3 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Xuân Hoà - Marketing 42B nhau có cách thức tổ chức và quản lý khác nhau, chợ nào cũng nhộn nhịp và buôn bán đầy đủ các mặt hàng cần thiết cho sinh hoạt tiêu dùng, nhất là những ngày chợ phiên (mùng 2, mùng 7 âm lịch hàng tháng). Trong đó, chợ Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm là chợ lớn nhất rồi đến chợ Hôm, chợ Mơ là các chợ trung bình nh ng tình hình phân phối nớc giải khát nói chung và sản phẩm của Coca-cola nói riêng là rất giống nhau về cách thức phân phối và tiêu thụ sản phẩm. ở chợ Đồng Xuân có 21 quán nớc, trong đó có 5 quán nớc lớn. ở chợ Hôm thì ít hơn với 16 quán nớc và chủ yếu ở trên tầng 2, trong đó có 2 quán nớc lớn trên tầng 2 (chủ yếu lớn hơn các quán nớc nhỏ về mặt diện tích quán và diện tích trng bày sản phẩm nớc giải khát). Nhìn chung tình hình phân phối nớc giải khát ở các chợ này nh sau: đối với nớc chè thì các chủ quán nớc tự đi mua chè khô, chè tơi về sau đó chế biến và bán với giá 500 đồng cho 1 cốc 200 ml có đá hoặc không đá. Đối với sản phẩm nớc giải khát thì các chủ quán tự đi lấy sản phẩm ở các đại lý gần nhất nằm bên ngoài chợ. Về tiêu thụ nhìn chung thì ở các chợ này cha có một hệ thống phân phối sản phẩm nớc giải khát nào rõ rệt mà hoàn toàn mang tính chất tự phát, tức là họ cứ mua về cho hết khả năng dự trữ của mình rồi bán dần, khi nào hết lại đi mua tiếp. Tình hình tiêu thụ n- ớc chè ở các chợ vẫn chiếm u thế hơn cả trong 2 mùa nóng và lạnh. Riêng sản phẩm nớc ngọt để giải khát thì vào mùa nóng tình hình tiêu thụ tăng rõ rệt còn vào mùa lạnh thì hầu h không tiêu thụ đợc hoặc rất ít. Nhìn chung, về giá cả của các sản phẩm giải khát ở các chợ này hầu nh không chệnh lệch với nhau và với cả sản phẩm cùng loại ở ngoài chợ. Tuy nhiên về chủng loại sản phẩm giải khát thì ít hơn, thậm chí có một số sản phẩm giải khát không có ở trong chợ nh Fanta dâu, Fanta chanh, một số sản phẩm của Tribeco, Pepsi chanh 34 2.2. Tình trạng kênh phân phối khu vực chợ Mơ .35 III. Nội dung cuộc nghiên cứu thị trờng tại khu vực chợ Mơ .36 3.1. ý nghĩa của Cuộc nghiên cứu 36 3.2. Mục tiêu nghiên cứu 39 3.3. các bớc tiến hành cuộc nghiên cứu .39 3.3.1. Thời gian thực hiện nghiên cứu .39 3.3.2. Số lợng và tỷ lệ phân chia bảng câu hỏi so với số hộ kinh doanh 39 3.3.3. Kết quả điều tra 40 3.3.4. Những quan sát khác 45 3.3.5. Tổng kết, đánh giá .45 Yếu tố kích thích 48 3.3.6. Hạn chế của cuộc nghiên cứu 48 Chơng 3: Các giải pháp cụ thể nhằm xây dựng kênh phân phối tại các chợ 49 I. Các giải pháp về chiến lợc Marketing 49 4 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Xuân Hoà - Marketing 42B 1.1. Giải pháp về sản phẩm .49 1.2. Giải pháp về giá cả .51 1.3. Giải pháp về kênh phân phối .51 1.4. Giải pháp về xúc tiến hỗn hợp .54 II. Tổ chức vận hành 4P 55 2.1. Những công việc cần thực hiện 55 2.1.1. Công việc chuẩn bị .55 Về sản phẩm 56 2.2. Cơ cấu tổ chức 58 2.3. Nhân sự 59 2.4. Thông tin liên lạc .60 Kết luận 62 63 Chơng 1: Quá trình ra đời và phát triển của Công ty Coca-cola tại Việt Nam I. Tổng quan về công ty Coca-cola 1.1. Coca-cola toàn cầu Tháng tám năm 1886, một dợc sỹ ở Colcembus, Atlant, tên là Jonhs Pemberton đã phát minh ra công thức pha chế nớc siro Coca-cola(công thức ấy cho đến nay vẫn là một điều bí ẩn) và ông đã bán nó với giá 1.750 đôla. Ban đầu, Coca-cola đợc bán ở hiệu dợc phẩm Jacobs của Williveneble ở Atlant. Trong năm đầu, mỗi ngày bán đợc 9 cốc Coca-cola với tổng số tiền bán 5 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Xuân Hoà - Marketing 42B đợc là 50 đôla. Ngày nay, sản phẩm của Coca-cola đợc tiêu thụ hàng tỷ cốc một ngày. Năm 1891, Asa G.Candler đã mua lại công thức và quyền sở hữu Coca- cola với tổng mức giá là 2.300 đôla . Đến 1892 , hình thành nên nhà máy Coca-cola. Đến năm 1893, thơng hiệu Coca-cola đợc thiết kế bởi một nhân viên kế toán tên là Robinson và đã đợc đăng ký bản quyền Năm 1897, Coca-cola lần đầu tiên đợc giới thiệu ở một số thành phố của Canada và Honolulu. Ngày 31 tháng 1 năm 1899, Thomas và Whitehead cùng với ngời đồng sự là J.T.Lupton đã nhận đợc quyền xây dựng nhà máy đóng chai, sản xuất và phân phối Coca-cola gần nh là ở tất cả mọi nơi trên nớc Mỹ. Năm 1906, nhà máy đóng chai đầu tiên đợc xây dựng ở Havana, Cuba. Năm 1919, gia đình nhà Candler đã bán nhà máy Coca-cola cho một nhóm các thơng gia mà đứng đầu là Ernest Woodruff của công ty Trustowr bang Georgiavows giá 25000đôla. Đợc thành lập hơn 100 năm qua, Coca-cola đã có mặt trên 200 quốc gia trong đó có Việt Nam với 300 loại đồ uống khác nhau. Một triết lý xuyên suốt quá trình hoạt động kinh doanh đó là câu khẩu hiệu Công ty Coca-cola tồn tại để đem lại lợi ích và sự sảng khóai cho tất cả mọi ngời, có liên quan đến hoạt động của công ty. Và cùng với nó công ty Coca-cola đã trải qua các bớc phát triển thăng trầm sau: Bớc ngoặc đầu tiên trong lịch sử thành công của Coca-cola là sự phát minh và phát triển hình dáng chiếc chai và hệ thống đóng chai đợc phát triển cho đến bây giờ. Chiếc chai đem lại hiệu quả hình ảnh cho sản phẩm Coca - Cola mạnh đến mức nếu hỏi hầu hết mọi ngời khi nhìn thấy hình dáng của nó không mang trên mình bất kể nhãn hiệu nào thì họ đều trả lời đó là chai Coca - Cola, và cũng bằng việc phát triển hệ thống các nhà máy đóng chai (Bottling Plant ) trên khắp 6 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Xuân Hoà - Marketing 42B thế giới, các hãng đóng chai ("Bottler") đã cung cấp cho ngời tiêu dùng những sản phẩm Coca-Cola với giá cả rất phải chăng mà chất lợng không hề thay đổi. Nó mở ra một hớng phát triển mới không chỉ cho ngành hàng nớc giải khát mà còn nhiều ngành hàng khác nh hoá mỹ phẩm, may mặc, điện tử về việc đầu t sang nớc khác những công đoạn đơn giản hoàn thành sản phẩm. Lịch sử phát triển hệ thống đóng chai bắt đầu kể từ năm 1894, tại một cửa hàng kẹo bánh ở Vichsburg, bang Mississippi, ngời chủ cửa hàng ông Joseph A. Biedenharn thấy đồ uống Coca-Cola bán rất chạy, nhng hình thức cung cấp lúc bấy giờ mới chỉ bằng cốc chiết từ thùng có vòi, ông đa ra ý tởng đóng chai Coca - Cola để bán, sử dụng các chai thuỷ tinh thông thờng có tên gọi là Hutchinson. Biedenham gửi sáng kiến này tới Asa G. Candler, ngời chủ của Coca - Cola lúc bấy giờ nhng sau đó ý tởng này không đợc thực hiện vì ông Candler thực sự không chú ý đến điều đó, dù cho ngời cháu trai của ông có ủng hộ nhng ông vẫn muốn bán sản phẩm Coca - Cola bằng thùng có vòi chiết ra cốc với giá 5 cent. Đến năm 1899 ông đã phải chấp thuận do những ý kiến phân tích về việc phát triển kinh doanh trên khắp nớc Mĩ bằng việc phát triển hệ thống đóng chai Coca bởi 2 nhà luật s trẻ Thomas và Whitehead. Sau đó là thời kỳ phát triển nhanh chóng của Coca - Cola, hãng tiến hành phân chia vùng trên lãnh thổ nớc Mĩ và trao quyền đóng chai cho các doanh nghiệp trong các vùng đó và đến năm 1909 đã có hơn 400 phân xởng đóng chai, hầu hết số đó là các phân xởng gia đình có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của vùng đó. Đến năm 1916, các hãng đóng chai cho rằng với kiểu dáng thẳng, chai Coca- Cola dễ dàng gây nhầm lẫn với các loại khác nh rợu, nớc hoa quả, chai đựng dầu hay các gia vị, một nhóm đại diện cho công ty và các hãng đóng chai đã yêu cầu các nhà sản xuất chai thuỷ tinh đa ra ý tởng thiết kế một kiểu dáng đặc biệt cho chai Coca - Cola, mẫu thiết kế của hãng sản xuất đồ thuỷ tinh Root ở Terre Haute, bang Indiana đã đợc lựa chọn, đó cũng là một trong số ít các mẫu bao bì đợc đăng ký bản quyền tại Cục bảo vệ bằng sáng chế của Hoa Kỳ về 7 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Xuân Hoà - Marketing 42B hình dáng và tên gọi là "Contour Bottle". Kể từ đó trở đi ngời tiêu dùng không những chỉ yêu thích hơng vị Coca - Cola, tên gọi Coca - Cola mà còn cả hình dáng chai Coca - Cola. Vào năm 1920 Robert W.Woodruff , giám đốc điều hành kiêm chủ tịch hội đồng quản trị công ty bắt đầu thực hiện chiến lợc thúc đẩy hoạt động đóng chai ngoài Hoa Kỳ và cho đến năm 1940 có hơn 64 nhà máy đóng chai vận hành ngoài nớc Mĩ. Kể từ năm 1960 trở đi Coca-cola có thêm nhiều sản phẩm và nhãn hiệu mới cùng với nó là các kiểu dáng chai mới đợc hình thành và phát triển mà cho đến bây giờ chúng ta đang dùng. Cùng với sự hình thành và phát triển chiếc chai là các chiến lợc phát triển trong từng thời kỳ: Vào những năm 1960: Đặc điểm của thời kỳ này là ngày càng có nhiều mặt hàng nớc giải khát trên thị trờng có khả năng cạnh tranh với sản phẩm Coke trong khi năng lực sản xuất của Coca-Cola là rất lớn cho nên công ty phải nghĩ đến chiến lợc nhằm củng cố và khẳng định vị trí của mình và chiến lợc chính đợc sử dụng trong giai đoạn này và các giai đoạn kế tiếp đó là chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm. Trải qua gần 80 năm phát triển với chỉ một sản phẩm duy nhất, hãng thấy cần phải đa ra một số sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu to lớn của ngời tiêu dùng, một sản phẩm dù tốt đến đâu cũng không thể tiêu dùng mãi đợc mà cần phải cải tiến để phục hồi và kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm. Vào những năm 1970 và 1980: Chiến lợc chủ yếu trong giai đoạn này là liên kết nhằm phục vụ ngời tiêu dùng ("Consolidation to serve customers"), hệ thống phân phối của Coca-cola rất phong phú đa dạng theo cả hai chiều ngang và dọc, các nhà máy đóng chai của Coca-Cola có mặt trên khắp thế giới nhng chỉ một phần trong số đó là trực thuộc công ty mẹ, còn lại là trực thuộc các chi nhánh khu vực và một số các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhận hợp đồng đóng chai. Chính sự phức tạp đó khiến hãng Coca - Cola đa ra chiến lợc liên kết các hãng đóng chai vừa và nhỏ, đồng 8 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Xuân Hoà - Marketing 42B thời liên kết các cửa hàng bán lẻ nhằm phục vụ ngời tiêu dùng tốt hơn, không những thế còn đảm bảo tính thống nhất trong việc phân phối tới các điểm bán lẻ. Nếu không có sự thống nhất rất dễ dẫn đến những sự cạnh tranh trong bản thân những nhà phân phối. Vào những năm 1990: Trong giai đoạn này, mặc dù doanh số bán ra tại các thị trờng truyền thống vẫn ổn định nhng do tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt và xu thế toàn cầu hoá diễn ra rất mạnh mẽ buộc hãng có hớng tìm kiếm những thị trờng mới với lợi thế của ngời đến trớc và thực hiện mục tiêu toàn cầu của mình. Thị phần của Coca-Cola tại thị trờng Mĩ ngày càng giảm sút nhờng cho đối thủ cạnh tranh lớn là Pepsi với lịch sử phát triển kể từ năm 1889 sau Coca-Cola 3 năm, thậm chí theo nhiều cuộc thử nghiệm (Blind Test) thì họ thấy rằng ngời tiêu dùng yêu thích vị Pepsi hơn nhng lại yêu thích thơng hiệu của Coca-Cola hơn. Chiến lợc chính trong thời kỳ này là chiến lợc mở rộng thị trờng, hãng khuyến khích các công ty thành viên tìm kiếm và đầu t vào những thị trờng mới nh châu Phi, châu á ngoài các thị trờng cũ. Vào đầu những năm 2000: Sự khác biệt về môi trờng văn hoá, chính trị xã hội giữa các nớc khác nhau là một yếu tố gây cản trở lớn cho hoạt động kinh doanh của công ty. Do đó chiến lợc thích nghi hoá là một trong những chiến lợc hay đợc công ty áp dụng trong thời gian này. Chiến lợc thích nghi hoá từng địa phơng ("Think local, act local"): trải qua hơn một thế kỷ thực hiện chiến lợc kinh doanh toàn cầu, hãng Coca - Cola bắt đầu tiến hành chiến lợc kinh doanh theo hớng thích nghi hoá nhng vẫn không đi ngợc lại với chiến lợc truyền thống của công ty, điều này nhằm củng cố hơn vị trí vững chắc mà công ty đã xây dựng đợc do những đặc điểm khác nhau của từng vùng. Các chi nhánh của Coca-Cola thành lập ở đâu thì thuê nhân công ở khu vực đó vì những nhân viên này có điều kiện để hiểu biết về văn hoá, 9 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Xuân Hoà - Marketing 42B tập quán của khách hàng của vùng đó hơn và từ đó có thể đa ra những sản phẩm mới thích hợp cho từng vùng với những chính sách Marketing thích hợp, bên cạnh đó các chi nhánh có nhiều quyền quyết định hơn với hoạt động của mình, chi nhánh cấp trên chỉ giữ vai trò giám sát và đảm bảo chất lợng sản phẩm Coca-cola theo đúng tiêu chuẩn chất lợng của hãng tại Atlanta. Nhng cho dù thực hiện chiến lợc nào thì đó vẫn chỉ là những giải pháp trong từng giai đoạn còn chiến lợc cơ bản mà công ty vẫn theo đuổi và đạt đợc nhiều thành công mà không phải doanh nghiệp nào cũng đạt đợc đó chính là chiến lợc kinh doanh toàn cầu thể hiện: sản phẩm đồng nhất, chiến lợc marketing đồng nhất trên toàn cầu để đến nay nó là sản phẩm đợc nhiều ngời biết đến nhất và thơng hiệu có trị giá lớn nhất. Yếu tố chính làm nên sự nổi tiếng của thơng hiệu Coca-Cola là: định hớng sản phẩm đến ngời tiêu dùng, hoạt động Marketing mạnh mẽ và giữ bí mật công thức pha chế để tạo nên một huyền thoại về Coca-Cola. Trong hoạt động kinh doanh của mình Coca-Cola thờng xuyên có sự mâu thuẫn giữa duy trì truyền thống và liên tục đổi mới và rất khó để lựa chọn giữa hai chiến lợc đó nên cho dù trong giai đoạn nào với chiến lợc nào công ty vẫn theo đuổi t tởng xuyên suốt đó là " mọi Hoạt độngcủa Coca-Cola bao giờ cũng hớng về ngời tiêu dùng" điều đó không làm mất đi cái cũ mà công ty có thể đổi mới, điều đó cũng giữ đ- ợc hình ảnh của Coca-Cola đối với ngời tiêu dùng. Yếu tố thứ hai tạo nên sức mạnh thơng hiệu chính là Hoạt độngMarketing diễn ra rất mạnh mẽ, công ty đầu t rất nhiều vào Hoạt độngkhuyếch trơng quảng bá sản phẩm. Hoạt độngMarketing không chỉ đối với ngời tiêu dùng mà còn đối với các thành viên khác trong kênh phân phối, đây là yếu tố rất quan trọng làm sao những nhà bán lẻ đó cũng là một nhà tiếp thị sản phẩm Coca-Cola. Nh vậy bên cạnh những chiến lợc kinh doanh truyền thống của công ty. Coca-Cola thờng xuyên phải đa ra những chiến lợc mới để thích ứng với sự thay đổi của từng thời kỳ. 10 [...]... chung, về giá cả của các sản phẩm giải khát ở các chợ này hầu nh không chệnh lệch với nhau và với cả sản phẩm cùng loại ở ngoài chợ Tuy nhiên về chủng loại sản phẩm giải khát thì ít hơn, thậm chí có một số sản phẩm giải khát không có ở trong chợ nh Fanta dâu, 34 Chuyên đề tốt nghiệp - Marketing 42B Fanta chanh, một số sản phẩm của Tribeco, Pepsi chanh Lê Xuân Hoà 2.2 Tình trạng kênh phân phối khu vực chợ... biện pháp giải quyết và thực thi giải pháp về một điểm yếu trong hệ thống phân phối của công ty Coca-cola Việt Nam mà đối tợng nghiên cứu đó chính là xây dựng kênh phân phối, tiếp cận ngời tiêu dùng sản phẩm nớc giải khát của công ty Cocacola tại các khu vực chợ và ngời viết thí điểm tại khu vực chợ Mơ, phờng Đồng Tâm với 2 loại sản phẩm chính là Coca-cola và Fanta ý nghĩa, nội dung nghiên cứu, giải pháp... cha đợc khai thác Tình hình phân phối sản phẩm Coca-cola ở các khu vực chợ hiện tại cũng tơng tự nh phân phối sản phẩm Coca-cola cho các khu vực trên, tức là cha có một hệ thống phân phối rõ ràng cho khu vực này Thông thờng, các quán nớc trong chợ muốn tiêu thụ sản phẩm Coca-cola thì phải tự tìm đến các nhà phân phối hay các đại lý ở khu vực có chợ đó để lấy sản phẩm về tiêu thụ Hoạt độngnày mang tính... tích quán và diện tích trng bày sản phẩm nớc giải khát) Nhìn chung tình hình phân phối nớc giải khát ở các chợ này nh sau: đối với nớc chè thì các chủ quán nớc tự đi mua chè khô, chè tơi về sau đó chế biến và bán với giá 500 đồng cho 1 cốc 200 ml có đá hoặc không đá Đối với sản phẩm nớc giải khát thì các chủ quán tự đi lấy sản phẩm ở các đại lý gần nhất nằm bên ngoài chợ Về tiêu thụ nhìn chung thì ở các... nhau có hành vi, thói quen tiêu dùng hàng hoá là khác nhau nhất là đối với sản phẩm nớc giải khát thì việc mua và tiêu dùng nó là hoàn toàn mang tính tự phát, do vậy càng có sự khác nhau giữa nhóm khách hàng ở trong khu vui chơi giải trí và nhóm khách hàng ở địa phơng Nhu cầu và khả năng thanh toán cho sản phẩm nớc giải khát ở các khu vực này là rất cao và cần có kế hoạch phân phối hợp lý cho khu vực... một hệ thống phân phối sản phẩm nớc giải khát nào rõ rệt mà hoàn toàn mang tính chất tự phát, tức là họ cứ mua về cho hết khả năng dự trữ của mình rồi bán dần, khi nào hết lại đi mua tiếp Tình hình tiêu thụ nớc chè ở các chợ vẫn chiếm u thế hơn cả trong 2 mùa nóng và lạnh Riêng sản phẩm nớc ngọt để giải khát thì vào mùa nóng tình hình tiêu thụ tăng rõ rệt còn vào mùa lạnh thì hầu h không tiêu thụ đợc... của sản phẩm, thơng hiệu 25 Chuyên đề tốt nghiệp - Marketing 42B Lê Xuân Hoà 2.4 Hoạt độngmarketing của công ty Coca-cola Việt Nam 2.4.1 Chiến lợc sản phẩm Trong chiến lợc về sản phẩm mỗi loại sản phẩm đều đợc gắn một nhãn hiêu riêng với kiểu dáng phong phú cả truyền thống lẫn hiện đại Không những thế, những sản phẩm mới của Công ty mang những dáng vẻ, phong các khác nhau và khác nhiều so với sản phẩm. .. mất nhiều thời gian để thử việc *Thị trờng nớc giải khát Việt Nam Những năm trớc đây thị trờng nớc giải khát của Việt nam khá im ắng, ngời dân thờng ít nghĩ đến việc mua nớc giải khát mà thờng chỉ tiêu thụ lúc thật sự cần thiết, nhng trong khoảng thời gian gần đây thị trờng nớc giải khát trở nên sôi động Theo nghiên cứu khối lợng tiêu thụ của ngời tiêu dùng Việt nam là 44,2 tỷ lít/năm, trong khi đó... Quầy tạp phẩm ASM Hệ thống bán hàng gián tiếp (Indirect) Nhân viên nhà phân phối Nhà phân phối Đại lý Bán lẻ Phụ trách quản lý hoạt độnghệ thống theo từng cấp Giám sát hoạt độngtiêu thụ 31 Người tiêu dùng Chuyên đề tốt nghiệp - Marketing 42B Lê Xuân Hoà 1.2 Một số hạn chế trong kênh phân phối và hớng khắc phục Hệ thống phân phối của Coca-cola đợc tổ chức thống nhất trên cả nớc theo mô hình phân phối... quán tiêu dùng của dân c vùng đó Khách hàng của Công ty Coca-cola là tất cả mọi ngời trên toàn thế giới đối với ngời tiêu dùng Việt Nam thì các sản phẩm của Công ty Coca-cola đã trở nên quen thuộc, đợc hình thành và ăn sâu vào trong tâm trí Ngời tiêu dùng Việt Nam bởi uy tín và hình ảnh của nhãn nhiệu Tuy nhiên, ở mỗi vùng, mỗi ngời tiêu dùng lại có nhu cầu và khẩu vị khác nhau ở thành thị, sản phẩm . vậy em đã quyết định chọn đề tài: Xây dựng kênh phân phối, tiếp cận ng ời tiêu dùng sản phẩm nớc giải khát của công ty Coca-cola tại các khu vực chợ. nhau và với cả sản phẩm cùng loại ở ngoài chợ. Tuy nhiên về chủng loại sản phẩm giải khát thì ít hơn, thậm chí có một số sản phẩm giải khát không có ở

Ngày đăng: 27/03/2013, 10:30

Hình ảnh liên quan

Bảng sau đây sẽ chỉ rõ hơn những số liệu của các khu vực khác và mối t- t-ơng quan giữa những khu vực đó: - kênh phân phối, tiếp cận người tiêu dùng sản phẩm nước giải khát

Bảng sau.

đây sẽ chỉ rõ hơn những số liệu của các khu vực khác và mối t- t-ơng quan giữa những khu vực đó: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.1: Cấu trúc nhánh khu vực của Tập đoàn COCA-COLA - kênh phân phối, tiếp cận người tiêu dùng sản phẩm nước giải khát

Hình 1.1.

Cấu trúc nhánh khu vực của Tập đoàn COCA-COLA Xem tại trang 12 của tài liệu.
Có biết (hình nh có sản phẩm mới trông  nh phẩm màu) - kênh phân phối, tiếp cận người tiêu dùng sản phẩm nước giải khát

bi.

ết (hình nh có sản phẩm mới trông nh phẩm màu) Xem tại trang 43 của tài liệu.
19. Hình thức khuyến mã ia thích Bật nắp chai trúng thởngthởng - kênh phân phối, tiếp cận người tiêu dùng sản phẩm nước giải khát

19..

Hình thức khuyến mã ia thích Bật nắp chai trúng thởngthởng Xem tại trang 44 của tài liệu.
19. Hình thức khuyến mã ia thích Bật nắp chai trúng thởngthởng - kênh phân phối, tiếp cận người tiêu dùng sản phẩm nước giải khát

19..

Hình thức khuyến mã ia thích Bật nắp chai trúng thởngthởng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Mô hình kênh phân phối đợc thiết kế nh sau: - kênh phân phối, tiếp cận người tiêu dùng sản phẩm nước giải khát

h.

ình kênh phân phối đợc thiết kế nh sau: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Các mô hình cơ cấu tổ chức nêu trên đều có nhữn gu nhợc điểm nhất định và chỉ phù hợp với những điều kiện cụ thể khác nhau - kênh phân phối, tiếp cận người tiêu dùng sản phẩm nước giải khát

c.

mô hình cơ cấu tổ chức nêu trên đều có nhữn gu nhợc điểm nhất định và chỉ phù hợp với những điều kiện cụ thể khác nhau Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan