1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình học lớp 9 HK1 ba cột

103 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

b' c' h c b H C B A Gi¸o ¸n h×nh häc 9 Ngày soạn: 16 tháng 8 năm 2011 Ngày giảng: 18 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 Chương I : HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng, từ đó thiết lập các hệ thức b 2 = ab ’ , c 2 = ac ’ ,h 2 = b ’ c ’ -Kó năng: Biết vận dụng các hệ thức trên vào việc giải toán. -Thái độ:Rèn học sinh khả năng quan sát, suy luận, tư duy và tính cẩn thận II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -Thầy: Bảng phụ . -Trò :Ôn tập về tam giác đồng dạng, xem trước bài học . III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Bài mới: Giới thiệu bài:Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về mối quan hệ về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Giíi thiƯu kh¸i niƯm chung.vµ bµi to¸n ®Ỉt vÊn ®Ị. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC Hoạt động 1:ĐỊNH LÍ 1 GV:Cho học sinh ®äc đònh lí1. GV:Hướng dẫn hs chứng minh đònh lí bằng lược đồ phân tích đi lên. Hỏi:Viết hệ thức b 2 = ab ’ dưới dạng tỉ lệ thức ? Hỏi:Thay b,a,b ’ bỡi các đoạn thẳng ta được tỉ lệ thức nào? Hỏi:Muốn có tỉ lệ thức này ta cần chứng hai tam giác nào đồng dạng với nhau? GV:trình bày mẫu chứng minh đònh lí1 trường hợp:b 2 = ab ’ . Hỏi:Dựa vào dònh lí1 hãy tính tổng b 2 +c 2 ? GV: Qua ví dụ 1 tacó thêm một cách chứng minh đònh lí Pi-ta-go . Hoạt động 2:ĐỊNH LÍ 2 . GV:Giới thiệu đònh lí 2 . GV:Chứng minh đònh lí 2 bằng HS: Phát biểu nội dung đònh lí1. (2 học sinh phát biểu lại) HS:Thực hiện theo hướng dẫn của gv bằng cách trả lời các câu hỏi sau: Đáp:b 2 = ab ’ <=> = Đáp:Ta được hệ thức : = Đáp:Tam giác AHC đồng dạng với tam giác BAC . HS:về nhà chứng minh trong trường hợp tương tự c 2 =ac ’ Đáp: b 2 +c 2 = ab ’ +ac ’ = a(b ’ +c ’ )= a.a= a 2 . (gv cho hs quan sát để thấy được b ’ + c ’ = a). HS:2 hs phát biểu lại nội dung đònh lí . HS:Thực hiện hoạt động nhóm theo hướng dẫn của gv. 1.Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền . Đònh lí 1:(SGK) Tam giác ABCvuông tại A ta có :b 2 = ab ’ ; c 2 = ac ’ . (1) CM:Hai tam giác vuông AHCvàBAC có góc nhọn C chung nên chúng đồng dạng với nhau . Do đó = => AC 2 = BC.HC Tức là b 2 = ab ’ . Tương tự:ùc 2 = ac ’ . VD1:Chứng minh đònh lí Pi-ta-go 2.Một số hệ thức liên quan tới đường cao : 1 Gi¸o ¸n h×nh häc 9 cách thực hiện ?1 (hoạt động nhóm). GV:Thu 2 bảng nhóm bất kì để kiểm tra ,nhận xét Hỏi:AC bằng tổng của hai đoạn thẳng nào ? Hỏi:Làm thế nào tính được BC ? Hỏi:Tính AC ? Hoạt động 3:CỦNG CỐ GV: Hướng dẫn hs tính x+y dựa vào đònh lí Pi-ta-go rồi lần lượt tính x,y theo đònh lí 1. Tương tự học sinh về nhà làm bài tập 1b . GV:Để giải bài tập 2 ta cần sử dụng đònh lí 2 , sau đó gọi 1 hs lên bảng giải. HS:Thực hiện kiểm tra chéo các bảng nhóm còn lại rồi đánh giátheo hd của gv . Đáp:AC= AB+BC Đáp:p dụng đònh lí 2 trong tam giác ADC vuông tại D có BD là đường cao ta có :BD 2 = AB.BC => BC= 3,375(m) Đáp: AC = AB + BC = 4,875(m) HS:thực hiện :p dụng đònh lí Pi-ta-go tacó x+y= =10 Theo đònh lí1 : 6 2 =x.(x+y)=x.10 => x= 36/10 =3,6 => y = 10 – 3,6 = 6,4 HS:p dụng đònh lí 2 ta có x 2 = 1(1+4) =5 => x = 5 y 2 = 4(1+4) =20 => y = 20 Đònh lí 2 (SGK) Tam giác ABC vuông tại A ta có h 2 = b ’ .c ’ (2) VD 2:(SGK) 2,25m 1,5m E D C B A Bài tập1a: y x 8 6 Bài tập2 : 4 1 y x 3. Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc cách hình thành các hệ thức ở đònh lí 1,2 đồng thời thuộc các hệ thức này để vận dụng vào giải toán . - Làm các bài tập :1b , 4 , 6 ,8 SGK trang 68, 69 ,70 . - Tìm hiểu xem các mệnh đề đảo của đònh lí 1 ,2 có còn đúng không ?Nếu có hãy tìm cách chứng minh . - Nghiên cứu trước đònh lí 3,4 và soạn ?2 . 2 y x z 12 5 Gi¸o ¸n h×nh häc 9 Ngày soạn: 17 tháng 8 năm 2011 Ngày dạy: 19 tháng 8 năm 2011 Tiết 2 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiÕp theo) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng, từ đó thiết lập các hệ thức ah = bc - Kó năng: Biết vận dụng các hệ thức trên vào việc giải toán. - Thái độ: Rèn học sinh khả năng quan sát, suy luận, tư duy và tính cẩn thận . II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Thầy: Bảng phụ ghi sẵn một số hệ thức về cạnh và đường cao + Thước thẳng ; ê ke, phấn màu - Trò: Ôn tập về tam giác đồng dạng, cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.n đònh tổ chức1ph) Kiểm tra nề nếp – Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ5ph) Hãy tính x,y,z trong hình vẽ sau : (x+y) 2 = 5 2 + 12 2 = 25 + 144 = 169 HS1 : x+y = 13 ; x.13 = 5 2 ⇒ x = 25 13 y.13 = 12 2 ⇒ y = 144 13 z 2 = x.y 25 144 5.12 60 . 13 13 13 13 z⇒ = = = 3. Bài mới: Giới thiệu bài:(1ph) Trong bài tập trên ta tính đường cao z thông qua hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các hệ thức khác về đường cao mà việc giải các bài toán như trên đơn giản hơn . Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC Hoạt động 1:ĐỊNH LÍ 3 H: Nêu các công thức tính diện tích của tam giác vuông ABC bằng các cách khác nhau? H:Từ đó hãy so sánh hai tích ah và bc ? GV:Nªu nội dung đònh lí 3 . H: Hãy nêu cách chứng minh đònh lí3 ? *Làm ?2)?(Hoạt động nhóm ) GV: Kiểm tra các bảng nhóm của hs, nhận xét, đánh giá . Đ: S ABC = ah ; S ABC = bc Đ: ah = bc = 2S ABC HS: Phát biểu lại đònh lí 3. HS: Hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV HS: Cùng GV nhận xét , đánh giá các bảng nhóm của nhóm khác . a b' c' h c b H C B A Đònh lí 3:(SGK) Tam giác ABC vuông tại A ta có bc = ah (3) Chứng minh :Hai tamgiác vuông ABH và CBA chung góc nhọn B nên chúng đồng dạng với nhau Do đó = 3 Gi¸o ¸n h×nh häc 9 Hoạt động 3:CỦNG CỐ GV:Nêu bài tập: Hãy điền vào chỗ(…) để được các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông a b' b c h c' 2 2 2 2 ; ' 1 1 1 a b ac h ah h = + = = = = = + GV: Vẽ hình nêu yêu cầu bài tập 3 : H: Trong tam giác vuông: yếu tố nào đã biết, x, y là yếu tố nào chưa biết? H: Vận dụng những hệ thức nào để tính x, y? H: Tính x có những cách tính nào? GV: Treo bảng phụ nêu yêu cầu bài tập 4: H:Tính x dựa vào hệ thức nào? H:Ta tính y bằng những cách nào ? Đ: Hai cạnh góc vuông đã biết x là đường cao và y là cạnh huyền chưa biết Đ:p dụng đònh lí Pi-ta-go Đ: Cách 1:x.y = 5.7 Cách 2: 2 1 x = 2 5 1 + 2 7 1 HS: trình bày cách tính trên bảng Đ: h 2 = b ’ .c ’ Đ: Cách 1:p dụng đònh lí Pi- ta-go Cách 2:p dụng hệ thức (1) => AH.CB = AB.CA Tức là a.h = b.c Bài tập 3: y x 7 5 Giải: Tacó y = = Ta lại có x.y = 5.7 => x = 74 7.5 Bài tập 4:(SGK) 1 2 x y Giải: Áp dụng hệ thức (2) ta có 1.x = 2 2 => x = 4 p dụng đònh lí Pitago ta có y = 22 2 x+ => y = 22 42 + => y = 2. 5 4. Hướng dẫn về nhà:( 5 ph) - Học thuộc 4 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông .(Hiểu rõ các kí hiệu trong từng công thức ) 4 2 1 L K I C B D A Gi¸o ¸n h×nh häc 9 - Làm các bài tập 5,7,9 trang 69,70 SGK. - Hướng dẫn :Bài 9 a) Chứng minh ∆ ADI = ∆ CDL => DI = DL => ∆ DIL cân . b) theo câu a) ta có 2 1 DI + 2 1 DK = 2 1 DL + 2 1 DK (1) p dụng hệ thức (4) trong tam giác vuông DKL với DC là đường cao ta có : 2 1 DL + 2 1 DK = 2 1 DC :Không đổi (2) Từ (1) và (2) ta có điều cần chứng minh . 5 a b' c' h c b H C B A Gi¸o ¸n h×nh häc 9 Ngày soạn : 23 tháng 8 năm 2011 Ngày dạy: 25 tháng 8 năm 2011 Tiết 3 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng, từ đó thiết lập các hệ thức = + - Kó năng: Vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải toán và một số ứng dụng trong thực tế . - Thái độ:Rèn học sinh khả năng quan sát hình vẽ , tư duy , lô gíc trong công việc và tính sáng tạo trong việc vận dụng các hệ thức . II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Bảng phụ và hệ thống bài tập – Dụng cụ thước thẳng – ê ke - Học sinh:Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , làm các bài tập giáo viên đã cho – Dụng cụ vẽ hình HS III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn đònh tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh : 2. Kiểm tra bài cũ:(5ph) Cho hình vẽ : a.Hãy viết tất cả các hệ thức về cạnh và b.đường cao trong tam giác vuông ở hình trên . a. (chú thích rõ các kí hiệu của các hệ thức ) 3. Bài mới: Giới thiệu bài:(1ph) Để hiểu rõ hơn nữa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông và các ứng dụng trong thực tế của chúng , hôm nay chúng ta tiến hành tiết luyện 6 Gi¸o ¸n h×nh häc 9 Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2: ĐỊNH LÍ 4 GV:Dựa vào đònh lí Pi-ta-go và hệ thức (3), hướng dẫn hs cách biến đổi để hình thành hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. GV:Khẳng đònh nội dung đònh lí 4. H:Vận dụng hệ thức (4) hãy tính độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông trong ví dụ 3 ? GV:Nêu qui ước khi số đo độ dài ở các bài toán không ghi đơn vò ta qui ước là cùng đơn vò đo. Hoạt động 3:CỦNG CỐ GV:Nêu bài tập: Hãy điền vào chỗ(…) để được các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông a b' b c h c' 2 2 2 2 ; ' 1 1 1 a b ac h ah h = + = = = = = + GV:Yêu cầu hs nêu lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , hướng dẫn hs phải linh HS: Thực hiện biến đổi ah = bc => a 2 h 2 = b 2 c 2 => (b 2 + c 2 )h 2 = b 2 c 2 => = => = + (4) HS:Phát biểu lại nội dung đònh lí 4 . Đ:Ta có = + Từ đó suy ra h 2 = = Do đó h = = 4,8 (cm) Hai đội tổ chức thi ai nhanh hơn điền vào bảng 2 2 2 2 2 2 2 2 2 '; ' '. ' 1 1 1 a b c b ab c ac h b c bc ah h b c = + = = = = = + Đ:p dụng hệ thức h 2 =b ’ .c ’ HS:Thực hiện hoạt động nhóm Đ: ∆ ABH và ∆ CBH là các Đònh lí 4 :(SGK) Tam giác ABC vuông tại A ta có : = + (4) Ví dụ 3: (SGK) h 8 6 Chú ý: (SGK) 7 Gi¸o ¸n h×nh häc 9 hoạt khi sử dụng các hệ thức trong giải toán . Hoạt động 2:GIẢI BÀI 8 Hỏi:Muốn tìm x ở hình 10 ta áp dụng hệ thức nào ? GV:Cho hs hoạt động nhóm bài 8a . H:Có nhận xét gì về các tam giác ABH và CBH ? Hỏi:Từ nhận xét trên ta có thể tính x và y như thế nào ? GV:Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải . tam giác vuông cân tại H. Đ: x = BH = 2 , áp dụng đònh lí pitago ta có y = 8 HS:Lên bảng thực hiện theo hướng dẫn trên . Ta có ∆ABH và ∆CBH là các tam giác vuông cân tại H. => x = BH = 2 Theo đònh lí pitago thì y = 22 2 x+ = 22 22 + = 8 Bài tập 8: Giải:a) Hình 10 9 4 x Ta có x 2 = 4.9 => x = 6 (vì x > 0) C H B A 2 y y x x Hình 11 4.Hướng dẫn về nhà :(3ph) • Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông và vận dụng thành thạo vào giải toán . • Hoàn thành các bài tập còn lại :Bài 5,7,8c SGK trang 69,70. • Hướng dẫn :Bài 7 : Sử dụng gợi ý để chứng minh các tam giác nội tiếp nửa đường tròn là vuông rồi sử dụng các hệ thức b 2 = ab ’ , c 2 = ac ’ ,h 2 = b ’ c ’ để chứng minh . ================ 8 Gi¸o ¸n h×nh häc 9 Ngày soạn 24 tháng 8 năm 2011: Ngày giảng: 26 tháng 8 năm 2011 Tiết 4 BÀI TẬP MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU: • Kiến thức:Nắm chắc các đònh lí và các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , hiểu rõ từng kí hiệu trong các hệ thức . • Kó năng: Vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải toán và một số ứng dụng trong thực tế . • Thái độ:Rèn học sinh khả năng quan sát hình vẽ , tư duy , lô gíc trong công việc và tính sáng tạo trong việc vận dụng các hệ thức . II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: • Giáo viên: hệ thống bài tập – Dụng cụ thước thẳng – ê ke • Học sinh:Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , làm các bài tập giáo viên đã cho – Dụng cụ vẽ hình HS III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn đònh tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh: 2. Kiểm tra bài cũ:(5ph) Cho hình vẽ : a. TÝnh x;y? 3. Bài mới: Giới thiệu bài:(1ph) Để n¾m ch¾c hơn nữa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông và các ứng dụng trong thực tế của chúng , hôm nay chúng ta tiến hành luyện tiÕt 2 Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC Hoạt động 1:GIẢI BÀI 7 Yªu cÇu HS nghiªn cøu hai c¸ch vÏ ®o¹n trung b×nh nh©n x cđa hai ®o¹n th¼ng a,b ? C¸ch vÏ ®o¹n th¼ng trung b×nh nh©n cđa a,b nh thÕ nµo? tøc lµ : x 2 = a.b -HS ®äc SGK HS Tr¶ lêi : C¸ch 1: -Dùng ®o¹n th¼ng AH = a; HB =b -Dùng ®êng trßn ®êng kÝnh AB = a+b -T¹i ®iĨm H dùng ®êngth¼ng vu«ng gãc c¾t ®êng trßn t¹i K - HK = x lµ ®o¹n trung b×nh nh©n cđa a&b 9 Gi¸o ¸n h×nh häc 9 ? H·y chøng minh c¸ch dùng trªn lµ ®óng? Hoạt động 2:GIẢI BÀI 9: GV:Hướng dẫn hs vẽ hình . H:Nêu gt và kl của bài toán ? GV:Sử dụng phân tích đi lên để hướng dẫn giải .(đặt các câu hỏi gợi mở hợp lí) ∆ DIL cân ⇑ DI = DL ⇑ Chứng minh ∆ADI = ∆CDL H:Nêu cách chứng minh ∆ADI = ∆CDL H:Dựa vào câu a ta có thể thay thế 2 1 DI bỡi biểu thức nào ? H:Có nhận xét gì về biểu thức 2 1 DL + 2 1 DK ? C¸ch 2: (Gi¶sư b > a) Dùng ®o¹n th¼ng MN = b; MH = a. -Dùng ®êng trßn ®êng kÝnh MN = b - T¹i H dùng ®êng th¼ng vu«ng gãc víi MN c¾t ®êng trßn t¹i I - MI = x lµ ®o¹n trung b×nh nh©n cđa a & b cÇn dùng HS: C¸ch 1: Trong tam gi¸c vu«ng AKB cã HK lµ ®êng cao do vËy: HK 2 = x 2 = AH.HB = a.b C¸ch 2: Trong tam gi¸c vu«ng MIN cã : MI 2 = x 2 MH.MN =a.b HS:Vẽ hình theo hướng dẫn của gv . Đ: ABCD hình vuôngDI GT cắt BC tại K DKDL ⊥ KL a) DIL∆ cân b)Tổng 2 2 1 1 DI DK + không đổi khi I thay đổi trên AB Đáp:Xét ∆ v ADI và∆ v CDL có AD = CD (gt) Góc D 1 = Góc D 2 (cùng phụ với góc IDC ) Vậy ∆ v ADI = ∆ v CDL Đ: 2 1 DI = 2 1 DL Đ:Đây là tổng các nghòch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông của ∆ v KDL , khi đó : 2 1 DL + 2 1 DK = 2 1 DC (không đổi) HS(khá): Trình bày bài giải trên bảng. HS:Nêu các hệ thức : b 2 =ab ’ , c 2 =ac ’ ,h 2 =b ’ c ’ , ah = bc và = + Bài9: 2 1 L K I C B D A Giải:a) Xét ∆ v ADI và ∆ v CDL có : AD = CD (gt) Góc D 1 = Góc D (cùng phụ với góc IDC) Vậy ∆ v ADI = ∆ v CDL Suy ra DI = DL Do vậy ∆ DIL cân tại D b) Theo câu a ta có 2 1 DI + 2 1 DK = 2 1 DL + 2 1 DK (1) Mặt khác , trong ∆ v KDL có DC là 10 [...]... SGK phần bài đọc thêm Hoạt động 3: Củng cố 1)Tìm TSLG của các góc nhọn sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư ) 29 HS: Trả lời kết quả Gi¸o ¸n h×nh häc 9 -≈ 0 ,94 10 a)sin 70°13′ ≈ 0 ,90 23 b) cos 25°32′ ≈ 0 ,93 80 c)tg43°10′ ≈ 1,58 49 d ) cot g32°15′ HS: sin 20° < sin 70° vì 20° < 70° 2) a) So sánh sin 20° và sin 70° HS: cot g2° > cot g37°40 ′ vì... độ : Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bò của thầy và trò: 1 Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập 2 Trò : Ôn lại các kiên thức đã học III Hoạt động trên lớp: * n đònh lớp: 22 HĐ CỦA THẦY NỘI DUNG HĐ CỦA TRÒ Đáp án: 1 Kiểm tra: Gi¸o ¸n h×nh häc 9 Phát biểu đònh nghóa tỉ số sin α = c¹nh ®èi ; -c¹nh hun lượng giác... mới : GV: Đưa bài tập lên bảng phụ: Bài 33: (SGK – Tr 93 ) Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: a) Trong hình 41, sin α bằng: 5 A ; 3 5 B ; 4 3 C ; 5 3 D 4 b) Trong hình 42, sin Q bằng: 23 PR A ; RS PR Bài 33: a) Chọn: C 3 5 b) Chọn: D SR QR Gi¸o ¸n h×nh häc 9 -4 Hướng dẫn về nhà : (2/) Học bài theo SGK + vở ghi Xem lại các bài tập đã chữa... thËp ph©n, ®äc tríc bµi míi Ngày soạn : 15 tháng 9 năm 2011 Ngày dạy : 16 tháng 9 năm 2011 Tiết :9 BẢNG LƯNG GIÁC I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, thấy được tính đồng biến của sin và tang và tính nghòchbiến của côsin và côtang (khi góc α tăng từ 00 đến 90 0 thì sin và tang tăng còn côsinvacôtanggiảm -Kó... cho trước bảng IX cần thực hiện theo ba bước như SGK HS: Thực hiện theo hướng dẫn VD1: (SGK) GV: Hướng dẫn hs làm của gv: Tìm giao của hàng độ VD1: Tìm sin 46°12′ và cột phút là giá trò cần tìm Chú ý: Số độ tra ở cột 1, số phút tra ở hàng 1, giao của cột và hàng này là giá trò của sin 46°12′ HS: Xem mẫu 1 để thấy rõ điều GV: Treo bảng phụ có ghi này sẵn mẫu 1 (Tr 79 SGK) 12′ A …… …… 46° 7218 GV: Yêu... Gi¸o ¸n h×nh häc 9 -H: Muốn tìm cos 33°14′ ta Đ: Tra bảng VIII, số độ ta tra ở tra ở bảng nào? Nêu cách cột 13 số phút tra ở hàng cuối tra? GV: Khi gặp trường hợp này gv hướng dẫn hs sử dụng phần hiệu chính Đ: cos 33°12′ ≈ 0,8368 H: cos 33°12 ′ bằng bao nhiêu? Đ: Là số 3 H: Phần hiệu chính tương ứng tại giao của 33° và cột ghi 12′ là bao nhiêu? Đ:... nguyên là phần nguyên của giá trò gần 50° 1, 191 8 nhất đã cho trong bảng 51° Vậy tg 52°18′ ≈ 1, 293 8 293 8 52° 53° 54° GV: Cho hs làm ?1 : Sử dụng bảng, tìm cotg 47°21′ GV: Yêu cầu hs làm VD4: Tìm cotg 8°32′ H: Muốn tìm cotg 8°32′ ta tra bảng nào? Vì sao? Yêu cầu hs nêu cách tra bảng 28 HS: Đứng tại chỗ nêu cách tra bảng và đọc kết quả: cotg 47°24′ ≈ 1 ,91 95 VD4: (SGK) Đ: Muốn tìm cotg 8°32′ ta tra... lượng giác của góc nhọn, các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30 0 , 45 0 và 60 0 , các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác củahai góc phụ nhau Vận dụng làm các bài tập còn lại SGK -Làm thêm bài tập 28, 29, tr 93 SBT - HD: Bài 17(GV đặt tên các điểm trên hình vẽ cho tiện khi giải) Tam giác ABH vuông cân tại H nên AH = 20, suy ra x = 20 2 + 212 = 29 - Chuẩn bò bảng số gồm bốn chữ số thập phân... độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi tra bảng, đặc biệt chú ý ở phần hiệu chính II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên: Nghiên cứu kó bài soạn, bảng số, máy tínhï 33 Gi¸o ¸n h×nh häc 9 Học sinh : Bảng số, máy tính III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: A 1 Ổn đònh tổ chức:(1’) Kiểm tra nề nếp - điểm danh 2 Kiểm tra bài cũ:(7’) 9 HS1: 1) Dùng... Để dựng tam giác vuông cho thoã mãn điều kiện trên ta 15 Gi¸o ¸n h×nh häc 9 -dựng yếu tố nào trước, yếu tố OA = 2; trên tia Oy lấy điểm B nào sau? sao cho OB = 3 GV: Vừa hỏi vừa hướng dẫn Đ: Góc OBA bằng góc α cần hs dựng hình dựng.Thật vậy, ta có tg α = tg OA 2 H: Trên hình vừa dựng góc B= = α ? Vì sao? Ví dụ 4:(SGK) OB 3 nào bằng góc y HS: Thực . ph) - Học thuộc 4 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông .(Hiểu rõ các kí hiệu trong từng công thức ) 4 2 1 L K I C B D A Gi¸o ¸n h×nh häc 9 - Làm các bài tập 5,7 ,9 trang 69, 70. thì y = 22 2 x+ = 22 22 + = 8 Bài tập 8: Giải:a) Hình 10 9 4 x Ta có x 2 = 4 .9 => x = 6 (vì x > 0) C H B A 2 y y x x Hình 11 4.Hướng dẫn về nhà :(3ph) • Nắm vững các hệ thức. = x lµ ®o¹n trung b×nh nh©n cđa a&b 9 Gi¸o ¸n h×nh häc 9 ? H·y chøng minh c¸ch dùng trªn lµ ®óng? Hoạt động 2:GIẢI BÀI 9: GV:Hướng dẫn hs vẽ hình . H:Nêu gt và kl của bài toán ? GV:Sử

Ngày đăng: 01/11/2014, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng nhóm còn lại rồi đánh  giátheo hd của gv . - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
Bảng nh óm còn lại rồi đánh giátheo hd của gv (Trang 2)
Hình bài 11 và tính các tỉ số  lượng giác của góc B. - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
Hình b ài 11 và tính các tỉ số lượng giác của góc B (Trang 17)
BẢNG LƯỢNG GIÁC - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
BẢNG LƯỢNG GIÁC (Trang 26)
Bảng và đọc kết quả: - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
Bảng v à đọc kết quả: (Trang 28)
BẢNG LƯỢNG GIÁC(t. t.) - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
t. t.) (Trang 30)
Bảng nhóm: - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
Bảng nh óm: (Trang 35)
GV: Giới thiệu hs VD4, hình vẽ - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
i ới thiệu hs VD4, hình vẽ (Trang 41)
Bảng phụ. - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
Bảng ph ụ (Trang 48)
Hình chuẩn bị của học sinh trong  toồ. - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
Hình chu ẩn bị của học sinh trong toồ (Trang 48)
Hỡnh chuaồn bũ cuỷa toồ veà duùng cuù,  đồ dùng, các phương tiện cần thiết  khác. - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
nh chuaồn bũ cuỷa toồ veà duùng cuù, đồ dùng, các phương tiện cần thiết khác (Trang 51)
Bảng tóm tắt. - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
Bảng t óm tắt (Trang 54)
Hình vẽ lên bảng phụ. - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
Hình v ẽ lên bảng phụ (Trang 55)
Hình veõ  ?3    H - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
Hình ve õ ?3 H (Trang 64)
Hình veõ ?1   hhhhhh - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
Hình ve õ ?1 hhhhhh (Trang 64)
Hình veõ  ?2 - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
Hình ve õ ?2 (Trang 64)
Hình veõ ?4  65 - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
Hình ve õ ?4 65 (Trang 65)
Hình 58 SGK có tâm đối xứng và  trục đối xứng. - Hình học lớp 9 HK1 ba cột
Hình 58 SGK có tâm đối xứng và trục đối xứng (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w