1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 32 - Luyện tập ( hình học lớp 9)

11 880 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 289 KB

Nội dung

Bài soạn : Tiết 32 : Luyện tập ( Hình học lớp 9 ) Người soạn : Nguyễn Văn Hùng GV THCS Thái Sơn Kiểm tra bài cũ Bài tập 1: Chọn hình phù hợp với mỗi vị trí tương đối của hai đường tròn a. Hai đường tròn không giao nhau: b. Hai đường tròn cắt nhau: c. Hai đường tròn tiếp xúc với nhau: . . . . . . . . . . . O O O O O O O O O O O O Hình (a) Hình (f) Hình (e) Hình (d) Hình (b) Hình (c) (b) ; (c) ; (f) (a) (d) ; (e) Bài tập 2: Điền vào ô vuông và chỗ () cho thích hợp. Vị trí tương đối của hai đường tròn (R r) Số điểm giao Hệ thức giữa đoạn nối tâm d và các bán kính R ; r Hai đường tròn cắt nhau Hai đường tròn tiếp xúc nhau: - Tiếp xúc ngoài - Tiếp xúc trong Hai đường tròn không giao nhau: - Ngoài nhau - Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ Đặc biệt: Đồng tâm + Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là của dây chung + Nếu hai đường tròn thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm + Trên hình vẽ sau: . là tiếp tuyến chung ngoài, . là tiếp tuyến chung trong của (O) và (O) . . . . . . M C B N O O trung trực tiếp xúc BC MN R r < d < R + r d = R + r d = R - r d > R + r d < R - r d = 0 2 1 0 Tiết 32: Luyện Tập Bài tập 1/ Điền từ thích hợp vào chỗ () a. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3 cm) nằm trên b. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) nằm trên Gọi O là tâm đường tròn bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với (O; 3cm) tại A suy ra OO = Gọi I là tâm đường tròn có bán kính 1 cm tiếp xúc trong với (O; 3cm) tại B ( khác A) suy ra OI = . O 3 ( O; 4 cm) ( O; 2 cm) 4 cm 2 cm A . O 1 . I 1 B Tiết 32: Luyện Tập Bài tập 1/ Điền từ thích hợp vào chỗ () a. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3 cm) nằm trên b. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) nằm trên ( O; 4 cm) ( O; 2 cm) Tiếp xúc ngoài - Vẽ (O; OA = R) - Trên tia OA vẽ O sao cho OO = R + r - Vẽ (O; OA) Tiếp xúc trong - Vẽ (O; OA = R) - Trên tia OA vẽ O sao cho OO = R - r - Vẽ (O; OA) * Cách vẽ đường tròn (O; R) tiếp xúc đường tròn (O; r) tại A với R r * Muốn xác định vị trí tương đối của (O; R) và (O; r) ta so sánh đoạn nối tâm OO với R + r và R - r TiÕt 32: LuyÖn TËp Bµi tËp 2/ Cho ®­êng trßn (O) vµ (O’) tiÕp xóc ngoµi t¹i A. KÎ tiÕp tuyÕn chung ngoµi BC, B (O) , C (O’) . TiÕp tuyÕn chung trong t¹i A c¾t tiÕp tuyÕn chung ngoµi BC t¹i I a. Chøng minh: BAC = 90 o b. TÝnh OIO’ c. TÝnh ®é dµi BC, biÕt OA = 9cm ; O’A = 4cm . . C B . O’ . A O I (O) vµ (O ’ ) tiÕp xóc ngoµi t¹i A BC lµ tiÕp tuyÕn chung ngoµi B (O) C (O’) ; AI lµ tiÕp tuyÕn chung trong I BC ; OA = 9 cm ; O ’ A = 4 cm a. BAC = 90 o b. OIO’ = ? c. BC = ? KL GT TiÕt 32: LuyÖn TËp . . . . A C B O’ O I (O) vµ (O ’ ) tiÕp xóc ngoµi t¹i A BC lµ tiÕp tuyÕn chung ngoµi B (O) C (O’) ; AI lµ tiÕp tuyÕn chung trong I BC ; OA = 9 cm ; O ’ A = 4 cm a. BAC = 90 o b. OIO’ = ? c. BC = ? KL GT a. Chøng minh BAC = 90 o Tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A IB = IA = IC IA , IB lµ 2 tiÕp tuyÕn c¾t nhau cña (O) A ; B lµ c¸c tiÕp ®iÓm IA , IC lµ 2 tiÕp tuyÕn c¾t nhau cña (O’) A ; C lµ c¸c tiÕp ®iÓm * NhËn xÐt: BC = 2 R.r Trong ®ã: BC lµ ®o¹n th¼ng nèi 2 tiÕp ®iÓm cña tiÕp tuyÕn chung ngoµi cña hai ®­êng trßn tiÕp xóc ngoµi R ; r lµ b¸n kÝnh cña hai ®­ êng trßn M N Tiết 32: Luyện Tập * Cách vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Tiếp tuyến chung ngoài + Vẽ đường thẳng tiếp xúc cả hai đường tròn + Đường thẳng đó không cắt đoạn nối tâm Tiếp tuyến chung trong + Vẽ đường thẳng tiếp xúc cả hai đường tròn + Đường thẳng đó cắt đoạn nối tâm * Kiến thức vận dụng về đường tròn trong tiết luyện tập - Khái niệm đường tròn - Các vị trí tương đối của hai đường tròn và hệ thức giữa đoạn nối tâm và 2 bán kính - Tính chất đường nối tâm - Đặc điểm của tiếp tuyến chung ngoài và tiếp tuyến chung trong ; tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. * Mục đích vận dụng: - Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn - Vẽ hình - Chứng minh, tính độ dài đoạn thẳng, tính số đo góc Lưu ý: Khi giảI một bàI toán hình cần: - Đọc kĩ đề bài , xác định rõ GT/ KL - Vẽ hình chính xác, rõ ràng , đẹp - Có thói quen phân tích bài toán và vận dụng linh hoạt các kiến thức để giải BT - Trình bày lời giải lô gíc, chặt chẽ, ngắn gọn Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các BT đã luyện - Đọc mục Có thể em chưa biết thấy ứng dụng thực tế về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn ( vẽ chắp nối trơn) - Làm BT 78; 79 / SBT tr 139, 140 [...]...Bài tập 3/ Cho (O) và (O) cắt nhau tại A và B Dây AC của đường tròn (O) tiếp xúc với đường tròn (O) tại A Dây AD của (O) tiếp xúc với (O) tại A Gọi K là điểm đối xứng với A qua trung điểm I của OO , E là điểm đối xứng của A qua B Chứng minh rằng: a AB KB b A, C, E, D nằm trên cùng một đường tròn (O) và (O) cắt nhau tại A và B A O AC tiếp xúc với (O) tại A H I B O GT E đối... nằm trên cùng một đường tròn (O) và (O) cắt nhau tại A và B A O AC tiếp xúc với (O) tại A H I B O GT E đối xứng với A qua B D KL E I là trung điểm của OO K đối xứng với A qua I K C AD tiếp xúc với (O) tại A a AB KB b A, C, E, D nằm trên cùng một đư ờng tròn . O O O O O Hình (a) Hình (f) Hình (e) Hình (d) Hình (b) Hình (c) (b) ; (c) ; (f) (a) (d) ; (e) Bài tập 2: Điền vào ô vuông và chỗ () cho thích hợp ngoài - Vẽ (O; OA = R) - Trên tia OA vẽ O sao cho OO = R + r - Vẽ (O; OA) Tiếp xúc trong - Vẽ (O; OA = R) - Trên tia OA vẽ O sao cho OO = R - r - Vẽ (O;

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w