1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHUNG VAN DE CHUNG VE SU DUNG NANG LUONG TIET KIEM - HIEU QUA

42 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 567,74 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGƠ TRÍ HỊA - NHữNG VấN Đề CHUNG Về VIệC sử dụng lợng tiết kiệm & hiệu NTH Giáo viên Ngô Quang Tuấn §T : 01277 869 882 Năm học : 2011 - 2012 I NĂNG LƯỢNG VÀ VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 1.1 Năng lượng Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, lượng định nghĩa là: "độ đo định lượng chung cho dạng vận động khác vật chất" Trong Từ điển tiếng Việt Từ điển vật lý phổ thông , lượng định nghĩa "đại lượng đặc trưng cho khả sinh công vật" Theo Nghị định số 102/2003/NĐ-CP phủ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu lượng hiểu "dạng vật chất có khả sinh công, bao gồm nguồn lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt nguồn lượng thứ cấp nhiệt năng, điện sinh thơng qua q trình chuyển hoá lượng sơ cấp" Như vậy, tuỳ mục đích khác nhau, khái niệm lượng định nghĩa có tính chất khái qt khác Trong tài liệu này, với mục tiêu phổ cập việc giáo dục HS phổ thông sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu phù hợp với thực tiễn lao động sản xuất sống, sử dụng thường xuyên khái niệm lượng nêu Nghị định 102/2003/NĐ-CP 1.2 Các dạng lượng Việc phân loại dạng lượng đa dạng, phụ thuộc vào mục đích khác Dưới đưa số cách phân loại thường sử dụng 1.2.1 Phân loại theo vật lý - kỹ thuật Với đối tượng HS THPT, em làm quen với dạng lượng qua chương trình vật lý phổ thơng như: - Cơ năng; - Nội năng; - Điện năng; - Quang năng; - Hoá năng; - Năng lượng hạt nhân (năng lượng nguyên tử) 1.2.2 Phân loại theo nguồn gốc lượng - Năng lượng vật chất chuyển hoá tồn phần gồm lượng từ nhiên liệu hóa thạch (hay nhiên liệu thiên nhiên) như: than bùn, than nâu, than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên lượng từ nhiên liệu nguyên tử - Năng lượng tái sinh (hay lượng tái tạo) nguồn lượng hồi phục theo chu trình biến đổi thiên nhiên, mà theo quan niệm người vô hạn Các dạng lượng bao gồm: lượng mặt trời, lượng gió, nước, lượng sóng biển, lượng thuỷ triều, lượng địa nhiệt - Năng lượng không tái sinh nguồn lượng không hồi phục khai thác sử dụng Các nguồn lượng không tái sinh gồm: than nâu, than đá, than bùn, dầu lửa, khí tự nhiên, - Năng lượng sinh khối (biomass): sinh đốt trực tiếp chuyển đổi nhiệt hóa học, chuyển đổi nhiệt sinh hóa vật liệu có nguồn gốc hữu (trừ than, dầu mỏ…) Nguồn lượng sinh khối dạng rắn gồm có gỗ, củi, phụ phẩm nông nghiệp trấu, rơm rạ, ngô, bã mía, loại vỏ, thân thảo mộc; lượng sinh khối dạng lỏng nhiên liệu sinh học (biofuel), dạng khí biogas - Năng lượng bắp: Sức bắp người, trâu, bò, ngựa, voi… 1.2.3 Phân loại theo dịng biến đổi lượng Theo q trình từ khai thác, biến đổi, truyền tải sử dụng lượng, người ta chia dạng lượng sau: - Năng lượng sơ cấp nguồn lượng có sẵn thiên nhiên than, dầu, khí tự nhiên, lượng nguyên tử, thuỷ năng, củi gỗ - Năng lượng thứ cấp nguồn lượng biến đổi từ dạng lượng khác Ví dụ: điện năng, nước lò hơi, sản phẩm cracking dầu mỏ - Năng lượng cuối lượng sau khâu truyền tải, vận chuyển cấp tới nơi tiêu thụ, người sử dụng - Năng lượng hữu ích lượng cuối sử dụng sau bỏ qua tổn thất thiết bị sử dụng lượng 1.3 Sự bảo toàn chuyển hố lượng Để có nhìn khái qt ảnh hưởng lẫn trình biến đổi lượng tự nhiên kỹ thuật, việc nắm vững qui luật chuyển hóa lượng có ý nghĩa quan trọng Nắm vững qui luật chuyển hóa lượng giúp ta giải vấn đề kỹ thuật liên quan tới việc sử dụng lượng Năng lượng chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, song hệ kín lượng hệ có giá trị không đổi Trong tự nhiên kĩ thuật có nhiều tượng diễn q trình chuyển hố lượng như: + Chuyển hoá thành nhiệt (hiện tượng ma sát làm nóng vật chuyển động có ma sát) + Sự chuyển hoá thành điện (dinamo đèn xe đạp, tuabin quay máy phát điện nhà máy điện ) + Sự chuyển hoá quang thành điện (ở trạm phát điện nhờ lượng mặt trời; máy tính bỏ túi dùng pin quang điện…) + Sự chuyển hoá điện thành dạng lượng khác (điện thành (động điện), điện thành nhiệt (dụng cụ đun nấu điện), điện thành hoá (trong điện phân, mạ kim loại…)) Trong trình trên, lượng bảo tồn Nếu hệ kín lượng tổng cộng hệ số; lượng chuyển từ dạng sang dạng khác phân bố lại phần hệ Nếu hệ khơng kín độ tăng (hay giảm) lượng hệ độ giảm (hay tăng) lượng mơi trường bên ngồi Do vậy, bảo tồn chuyển hố lượng mơ tả định luật chung định luật bảo toàn chuyển hoá lượng Trong kỹ thuật, người ta thường vận dụng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng để phân tích q trình sử dụng lượng từ tìm phương thức sử dụng lượng cho có hiệu 1.4 Vai trị lượng người 1.4.1 Tình hình sử dụng lượng sản xuất đời sống Năng lượng có vai trị sống cịn sống người, định tồn tại, phát triển chất lượng sống người Vai trò lượng thể cụ thể qua việc người sử dụng lượng cho hoạt động sản xuất, lại, xây dựng đời sống hàng ngày Ngày nay, thấy rõ vấn đề khủng hoảng lượng thường có tác động lớn tới kinh tế xã hội nước giới Do nhiều nước đưa vấn đề lượng thành quốc sách, đặt thành vấn đề " an ninh lượng" phát triển quốc gia Dưới vài số liệu tình hình sử dụng lượng giới Việt Nam : Theo số liệu Cơ quan lượng quốc tế IEA tiêu thụ lượng giới cho lĩnh vực sản xuất tiện nghi nhà sau: công nghiệp, giao thông vận tải lĩnh vực tiện nghi nhà chiếm phần lớn tiêu thụ lượng (mỗi lĩnh vực khoảng 25%); thương mại dịch vụ công cộng khoảng 10%; nông lâm ngư nghiệp khoảng 3%; sử dụng khác khoảng 12% [1] - Trong lĩnh vực cơng nghiệp, ngành sản xuất có nhu cầu tiêu thụ lượng cao như: ngành công nghiệp không sản xuất sản phẩm dầu hay điện; ngành lọc dầu, sản xuất, khai thác than; ngành sản xuất điện Các ngành công nghiệp không sản xuất sản phẩm dầu hay điện tiêu tốn nhiều lượng nhất, nửa dạng lượng không tái sinh than, dầu, khí đốt - Trong lĩnh vực giao thông vận tải, đa số phương tiện chuyên chở dùng sản dầu làm nhiên liệu Ngành giao thông vận tải tiêu thụ khoảng 60% lượng dầu chế biến Sản phần dầu chiến 95% thị phần lượng ngành giao thông vận tải - Trong ngành sản xuất điện năng, việc sử dụng nguồn lượng để sản xuất điện phân bố sau: nhiên liệu hoá thạch chiếm 64%, lượng hạt nhân: 17%, thuỷ điện: 18%, lượng tái tạo: 1% điện toàn cầu [1] Ở Việt Nam, sản lượng điện thương phẩm cuối năm 2007 66,8 tỷ kWh, tăng 2,5 lần so với năm 2000 (26,6 tỷ kWh) [2], thủy điện khoảng 64 %, than nhiệt điện khoảng 34%, ); tiêu thụ lĩnh vực sản xuất công nghiệp xây dựng chiến 46,97%, lĩnh vực quản lý tiêu dùng- dân cư 47,14% - Năng lượng dùng cho tiện nghi nhà có ba mục đích: nấu thức ăn; đun nước nóng sinh hoạt điều hồ khơng khí; chạy thiết bị điện nội thất, chiếu sáng, thiết bị điện tử,… Theo số liệu thống kê tỉ lệ sử dụng nguồn lượng lĩnh vực tiện nghi nhà sau: lượng tái tạo 40%, sử dụng khí đốt điện gần (khoảng 20%), lượng than nước nóng chiếm khoảng %, sản phẩm dầu khoảng 10 %, [1] Nhìn chung thấy tình hình sử dụng lượng giới Việt Nam sau: - Nhu cầu lượng ngày cao nhu cầu tăng trưởng kinh tế, phát triển ngành sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải nhu cầu nâng cao chất lượng sống - Nguồn lượng sử dụng chủ yếu nguồn lượng hố thạch than đá, dầu, khí tự nhiên - Điện dạng lượng có nhiều ưu điểm dễ dàng chuyển hố từ dạng lượng khác sản xuất điện năng, đồng thời sử dụng, dễ dàng chuyển hoá thành dạng lượng khác năng, nhiệt năng, quang năng,… Vì việc sản xuất sử dụng điện có ý nghĩa quan trọng chiến lược lượng quốc gia 1.4.2 Sự cạn kiệt nguồn lượng hoá thạch Việc gia tăng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên lượng giới Việt Nam dẫn đến nguồn tài nguyên lượng không tái sinh than, dầu lửa, khí đốt bị cạn kiệt Dân số tồn cầu tỉ người Muốn trì phát triển xã hội cần khai thác nguồn tài nguyên lớn, có tài nguyên lượng Tính tới cuối năm 2007, dân số toàn giới 6,625 tỷ người, tiêu thụ lượng lượng sơ cấp 11.099 Mtoe (Mtoe: triệu dầu tương đương), dầu chiếm 35,61%; khí tự nhiên: 23,76%; than: 28,63%; lượng hạt nhân: 5,60%; thủy điện: 6,39% So với năm 2000, giới tiêu thụ lượng lượng sơ cấp tăng 122,7% suất tiêu thụ lượng sơ cấp bình quân đầu người tăng từ 1,5 toe/người (năm 2000) lên 1,675 toe/người (năm 2007) [2] Dự đoán đến năm 2050, dân số giới đạt mức 10 tỷ người, nhu cầu lượng lượng sơ cấp tương đương 25 tỷ 340 triệu đến 29 tỷ than nguyên chất Điều gây nhiều lo lắng áp lực cho phát triển xã hội loài người Tổng lượng tài nguyên Đơteri Trái đất dùng cho phản ứng nhiệt hạch 44.000 tỷ tấn, tương đương với lượng 52 triệu 800 ngàn tỷ than nguyên chất, cung cấp cho nhân loại khoảng 60 tỷ năm Tuy nhiên, việc sử dụng lượng nhiệt hạch nhiều vấn đề kĩ thuật an toàn cần phải giải đưa dạng lượng vào sử dụng thực tiễn Trong thập kỷ qua, nhu cầu lượng châu Á tăng cao hàng năm Trong 10 năm tới, nhu cầu điện tăng gấp đôi Dự báo vào năm 2025, châu Á chiếm 50% tổng nhu cầu phát triển điện Điều kéo theo phát triển ngành khai thác than châu Á Ví dụ, Trung Quốc có sản lượng than lớn giới (khoảng 1,4 tỷ tấn/năm) ngành điện Trung Quốc tiêu thụ than lớn (khoảng 80% sản lượng than Trung Quốc dùng cho nhiệt điện) Ở Việt Nam, trữ lượng than dự báo sau: trữ lượng than thăm dò ( tiềm bể than đồng Bắc Bộ): dự báo từ 37 đến 100 tỷ tấn, tiềm trữ lượng than bùn Việt Nam khoảng 6,0 tỷ [3] Tuy nhiên, theo Bộ công thương đánh giá (8/2007), nguồn lượng hoá thạch Việt Nam bị cạn kiệt dần: Than 3,80 tỉ tấn, dầu cịn 2,3 tỷ Ước tính chung giới nguồn dầu mỏ thương mại dùng khoảng 60 năm, khí tự nhiên cịn dùng khoảng 80 năm, than dùng khoảng 150 200 năm Tại Việt Nam, nguồn lượng tự nhiên cịn hết trước giới vài chục năm An ninh lượng Việt Nam trở thành vấn đề cấp bách Các chuyên gia kinh tế lượng dự báo: đến trước năm 2020, Việt Nam phải nhập khoảng 12%-20% lượng; đến năm 2050 lên đến 50%-60%, chưa kể điện hạt nhân Trong lĩnh vực điện năng, chủ yếu dựa vào nhiệt điện (34%) thuỷ điện (64%) Thuỷ điện có tiềm phát triển lại phụ thuộc vào thời tiết, Nếu phát triển lớn chưa thể lường trước tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái Về xăng dầu, phải nhập Nhà máy lọc dầu Dung Quất đưa vào sử dụng vào năm 2009-2010 cung cấp khoảng triệu xăng, dầu cho giao thông vận tải tổng số nhu cầu 15-17 triệu Hàng năm ta phải nhập khoảng 10 triệu xăng dầu Đến năm 2020, tiếp tục có nhà máy lọc dầu vào hoạt động ta có khoảng 15-16 triệu xăng dầu nhu cầu 30-35 triệu tấn, phải nhập 15 triệu [4] Mặc dù số liệu dự báo chưa thể hồn tồn xác Việc tiếp tục thăm dị phát thêm nguồn lượng than, dầu, khí Tuy nhiên, nhìn lâu dài, nguồn lượng hoá thạch sớm muộn cạn kiệt, việc thiếu hụt lượng cho kinh tế đời sống thách thức thực 1.4.3 Ảnh hưởng việc khai thác sử dụng lượng đến mơi trường sinh thái - Các nguồn lượng hố thạch thường nằm sâu lịng đất, việc khai thác chúng thường phải xây dựng hầm lò (như khai thác than), tiến hành việc khoan, bơm qui mơ lớn (như khai thác dầu khí) Khai thác than sâu lòng đất phải xây dựng hầm lị, phải chặt rừng, bóc lớp đất đá Khai thác lộ thiên phải làm đường cho phương tiện khai thác, vận chuyển lại qui mô lớn, thường dẫn đến vấn đề môi trường sinh thái Việc khai thác vận chuyển dầu mỏ biển, mũi khoan xảy cố tràn dầu Việc khai thác nguồn nhiên liệu hố thạch có qui mơ lớn ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái lớn công ty khai thác không quan tâm thực thi biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái Người ta chứng kiến huỷ hoại môi trường sinh thái, sói mịn lở đất nơi có mỏ khai thác nói chung, có khai thác than Những vụ tràn dầu biển, sông cố tràn dầu phương tiện vận chuyển hủy hoại môi trường vùng biển rộng lớn - Việc sử dụng nguồn lượng hoá thạch làm gia tăng hiệu ứng nhà kính nguyên nhân chủ yếu tác động xấu đến môi trường Trái đất qui mô lớn Hiệu ứng nhà kính Jean Baptiste Joseph Fourier (Pháp) đặt tên, dùng để hiệu ứng xảy lượng xạ tia sáng mặt trời xuyên qua cửa sổ mái nhà kính, hấp thụ phân tán trở lại thành nhiệt cho bầu khơng khí bên nhà, dẫn đến việc sưởi ấm tồn khơng gian bên nhà khơng chỗ chiếu sáng Hiệu ứng sử dụng nhà kính trồng nơi khí hậu lạnh.Nó sử dụng kiến trúc, dùng lượng mặt trời cách thụ động để tiết kiệm chất đốt sưởi ấm nhà Trong khí xảy tượng tương tự gọi hiệu ứng nhà kính khí Khi tia xạ sóng ngắn (chẳng hạn tia cực tím) từ Mặt trời xuyên qua bầu khí đến mặt đất phản xạ trở lại thành xạ nhiệt, số phân tử khí (trong chủ yếu đioxit bon (C02) nước) hấp thụ xạ nhiệt nhờ giữ ấm lại bầu khí Hình 1: Minh họa tạo thành hiệu ứng nhà kính (Nguồn: climatechange) Trải qua hàng triệu năm tiến hoá, với xuất thảm thực vật trái đất, trình quang hợp cối lấy phần khí CO2 khơng khí tạo nên điều kiện khí hậu tương đối ổn định Trái đất Tuy nhiên, từ khoảng 100 năm nay, người tác động mạnh vào cân nhạy cảm lượng mặt trời chiếu xuống Trái đất lượng xạ nhiệt mặt đất vào Vũ trụ Sự thay đổi nồng độ khí nhà kính vịng 100 năm trở lại đây: đioxit bon tăng 20%, metal tăng 90%, … ) làm tăng nhiệt độ trái đất lên 2oC Tới cuối lthế kỷ XXI nhiệt độ tăng thêm từ 1,4oC - 4oC (gọi hiệu ứng nhà kính nhân loại , tức hiệu ứng nhà kính người gây ra) Người ta xác định khí gây hiệu ứng nhà kính là: Hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3, CFC Người ta ước tính, khí góp vào việc gây hiệu ứng nhà kính theo tỉ lệ sau: CO2: 50% ; CH4: 16% ; N2O: 6% ; O3: 8% ; CFC: 20% Hiệu ứng nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu Trái Đất gây hậu sau: + Các nguồn nước: Chất lượng số lượng nước uống, nước cho tưới tiêu, cho kỹ nghệ nhà máy điện, lồi thuỷ sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng lượng mưa rào lớn, tăng khí bốc Mưa bão tăng gây lụt lội thường xuyên + Các tài nguyên bờ biển: mực nước biển dâng cao, nhiều vùng đất ven biển bị ngập (dự báo cuối kỷ XXI mực nước biển dâng thêm 28 đến 43cm); mưa tăng vịng 50-100 năm qua trung bình là: 1,8mm/năm, 12 năm trở lại đây: 3mm/năm + Sức khoẻ: số người chết nóng tăng Nhiều bệnh tật truyền nhiễm phát sinh Các q trình chuyển hố sinh học hố học thể sống bị cân + Lâm nghiệp: nạn cháy rừng dễ xảy ra; + Năng lượng: nhiệt độ cao làm tăng nhu cầu làm lạnh, nhu cầu thiết bị điều hoà, mức tiêu thụ lượng tăng lên đáng kể Ở Việt Nam, biểu hậu biến đổi khí hậu Trái đất bộc lộ ngày rõ: thời biết bất thường, bão lũ khô hạn thường xuyên hơn, chế độ thời tiết gió mùa bị xáo động bất thường Hiện tượng ngập úng vùng đồng châu thổ mở rộng vào mùa mưa lũ, dịng sơng tăng cường xâm thực ngang gây xụt lở lớn vùng dân cư tập trung hai bờ nhiều khu vực từ Bắc chí Nam Về mùa khơ tượng phổ biến nước triều tác động ngày sâu phía trung du, tượng nhiễm mặn ngày tiến sâu vào lục địa Ở vùng ven biển, thấy rõ tượng úng ngập thủy triều - Các nhà máy điện môi trường sinh thái Các nhà máy nhiệt điện nguồn phát thải CO2 Cứ 10 CO2 phát tán vào khí Trái Đất nhà máy nhiệt điện chiếm tới Đứng góc độ gây nhiễm mơi trường sinh thái nhà máy nhiệt điện ngồi việc phát thải CO2, than nhiệt điện cịn có nguy thải khí thuỷ ngân số khí độc khác SO2, NOx (nitrogen oxit) vào bầu khí Theo ước tính, năm, cơng nghệ than nhiệt điện Hoa Kỳ thải vào khơng khí 48 thuỷ ngân Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ bắt đầu đưa định mức hạn chế lượng thuỷ ngân công nghệ than nhiệt điện gây (38 vào năm 2010, xuống 15 vào năm 2018) Để tránh nguy trên, người ta đề xuất: cần giảm thiểu việc sử dụng lượng từ than, tiếp tục sử dụng cần chuyển đổi cơng nghệ than nhiệt điện công nghệ để hạn chế lượng khí thải vào khơng khí [5] Hình 2: Khói từ nhà máy nhiệt điện Nhà máy thuỷ điện khơng phát thải nhiều khí nhà kính cơng nghệ nhiệt điện, song gây số vấn đề môi trường sinh thái Nước sau khỏi tuabin thường chứa cặn lơ lửng, gây tình trạng xối lịng sông làm sạt lở bờ sông, làm thay đổi nhanh chóng bất thường dịng chảy Nước chảy từ tuabin thường lạnh nước trước chảy vào đập, điều làm thay đổi cân hệ động vật thuỷ sinh.Các hồ chứa nhà máy thuỷ điện vùng nhiệt đới sản sinh giải phóng lượng lớn khí CH4 CO2 vào khí (do xác thực vật bị lũ quét, vùng tái bị lũ tràn ngập, mục nát tạo thành) Theo báo cáo Uỷ ban Đập nước giới (WCD), nơi đập nước lớn so với công suất phát điện (ít 100w/1km2 diệnt ích bề mặt), khí gây hiệu ứng nhà kính từ đập cao nhà máy nhiệt điện thông thường Các nhà máy điện hạt nhân thực tế phổ biến nhà máy nhiệt điện chuyển đổi nhiệt thu từ phản ứng phân huỷ hạt nhân thành điện Đa số nhà máy thực phản ứng dây chuyền có điều khiển lị phản ứng phân huỷ hạt nhân với nguyên liệu ban đầu đồng vị U235, sản phẩm thu sau phản ứng thường pluton, nơtron lượng lượng nhiệt lớn Nhiệt lượng này, theo hệ thống làm mát khép kín (để tránh phóng xạ rị rỉ ngồi), qua máy trao đổi nhiệt, đun sôi nước, tạo nước áp suất cao làm quay tuabin nước, quay máy phát điện sinh điện Cơng nghệ điện hạt nhân an tồn gây ô nhiềm môi trường nhà máy nhiệt điện đốt than hay khí thiên nhiên Tuy nhiên, q trình sản xuất sử lí chất thải hạt nhân chứa đựng nguy gây ô nhiễm mơi trường sinh thái để rị rỉ chất phóng xạ Sự cố nhà máy điện nguyên tử Chernobyl (Ukraina) ví dụ Hình 3: Nhà máy điện hạt nhân Các ống khói nhả nước khơng phóng xạ từ tháp làm nguội Lị phản ứng hạt nhân đặt nhà hình ống trịn II XU HƯỚNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Khái niệm tiết kiệm, hiệu 10 Việc lựa chọn nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ để đưa vào môn học trường THCS THPT cần tuân theo số nguyên tắc chung sau: - Nội dung lựa chọn cần phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí phát triển HS ; - Nội dung lựa chọn phải gắn với chương trình, sách giáo khoa cấp học, không đưa thêm nội dung gây tải trình học tập HS; - Trên sở mục tiêu, nội dung bản, cần xác định mục tiêu, nội dung cụ thể cho cấp học, lớp học, mơn học đảm bảo tính kế thừa cấp học, lớp học môn học; - Các nội dung lựa chọn phải thiết thực, gần gũi đời sống sản xuất - Nội dung lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội tập quán văn hoá vùng, miền 3.5 Định hướng nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu đưa vào môn học trường trung học Không thiết phải xây dựng học riêng nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ để đưa vào môn học trường THCS, THPT Điều thực đường dạy học tích hợp (DHTH) Để thực DHTH nội dung lượng sử dụng NLTK&HQ mơn học đòi hỏi GV phải nắm cách hệ thống nội dung Sau đó, sở phân tích đặc điểm nội dung môn học học, GV tiến hành lựa chọn nội dung thích hợp, đáp ứng nguyên tắc lựa chọn nội dung nêu lên trên, từ xây dựng phương án DHTH nội dung Với ý nghĩa vậy, nêu định hướng nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ, tích hợp dạy học môn học trường THCS THPT: - Khái niệm lượng, nguồn lượng + Khái niệm lượng, nguồn lượng; + Phân loại lượng; + Sự bảo tồn chuyển hóa lượng - Vai trò lượng người + Vai trò lượng người; + Tình hình khai thác sử dụng lượng; cạn kiệt nguồn lượng không tái sinh; + Những ảnh hưởng việc khai thác sử dụng lượng môi trường; + Các xu hướng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên lượng 28 - Sử dụng NLTK&HQ + Các khái niệm tiết kiệm, hiệu quả; + Ý nghĩa cần thiết việc sử dụng NLTK&HQ; - Một số biện pháp sử dụng NLTK&HQ + Các biện pháp quản lí; + Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục; + Các biện pháp công nghệ kĩ thuật; + Một số biện pháp cụ thể sử dụng NLTK&HQ Do đặc điểm cấu trúc chương trình sách giáo khoa mơn học trường THCS, THPT nên không thiết phải đưa nội dung vào học theo trật tự nêu Việc đưa nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào môn học phải vào đặc điểm kiến thức học cụ thể môn học Khi xây dựng kế hoạch dạy học môn, tổ môn cần xây dựng kế hoạch chung để GV dạy dễ phối hợp với GV phụ trách môn học cần xây dựng kế hoạch cụ thể cho học tiến hành lựa chọn nội dung cụ thể: cần khai thác nội dung nào, mức độ khai thác, phương pháp phương tiện dạy học Đảm bảo qui trình làm cho việc khai thác nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ có tính hệ thống, khơng bị trùng lặp, đồng thời GV có điều kiện trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn 3.6 Phương thức tích hợp nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào môn học trường trung học 3.6.1 Quan niệm DHTH Trước hết khái niệm tích hợp Khái niệm tích hợp sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học kĩ thuật, đặc biệt lĩnh vực kĩ thuật điện tử, công nghệ thơng tin, Tích hợp có nghĩa "gộp lại, sáp nhập lại thành tổng thể" ( tiếng Pháp intégration, tiếng Anh integration ) Tư tưởng tích hợp vận dụng nhiều giải pháp công nghệ thuộc lĩnh vực kinh tế-xã hội nay, có giáo dục Phương thức tích hợp mơn học q trình dạy học, hay DHTH, vận dụng tương đối phổ biến nhiều nước Ở Việt Nam có nhiều mơn học, cấp học quan tâm vận dụng tư tưởng tích hợp vào trình dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục (như mơn sinh học, địa lí, ngữ văn, đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào môn học, ) Xavier Rogiers đưa định nghĩa khoa học sư phạm tích hợp sau: "Khoa sư phạm tích hợp quan niệm q trình học tập tồn thể q trình học tập góp phần hình thành HS lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho HS, 29 nhằm phục vụ cho trình học tập tương lai, nhằm hòa nhập HS vào sống lao động".[8] "Khoa sư phạm tích hợp" trình bày lí thuyết giáo dục, mặt đóng góp vào việc nghiên cứu xây dựng chương trình, sách giáo khoa, đồng thời góp phần định hướng hoạt động dạy học nhà trường Với ý nghĩa định hướng hoạt động dạy học, nhiều tài liệu người ta thường sử dụng thuật ngữ "DHTH" Trong tài liệu dùng thuật ngữ "DHTH" để trình dạy học người GV quan tâm xây dựng tình để học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức kĩ từ môn học khác nhau, chúng huy động phối hợp với nhau, tạo thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lý luận thực tiễn đề cập môn học Một q trình dạy học đòi hỏi GV phải nghiên cứu vận dụng phối hợp phương pháp phương tiện dạy học 3.6.2 Các mục tiêu DHTH DHTH nhấn mạnh mục tiêu sau: - Làm cho trình học tập có ý nghĩa phong phú cách đặt q trình học tập vào hồn cảnh ( tình huống) để HS nhận thấy ý nghĩa kiến thức, kĩ năng, lực cần lĩnh hội Điều có ý nghĩa lớn việc tạo động lực học tập cho HS, điều mà nhiều HS khơng có việc học tập trở nên nặng nề, thiếu niềm vui hứng thú Trong trình học tập vậy, kiến thức, kĩ năng, lực HS huy động gắn với thực tế sống - Phân biệt cốt yếu với quan trọng Mục tiêu đòi hỏi phải lựa chọn kiến thức, kĩ cốt yếu xem quan trọng trình học tập học sinh dành thời gian giải pháp hợp lí cho chúng - Dạy HS sử dụng kiến thức hoàn cảnh cụ thể Thể việc: + Nêu bật cách thức sử dụng kiến thức học; + Tạo tình học tập để HS vận dụng kiến thức cách sáng tạo, tự lực Theo yêu cầu DHTH không quan tâm đánh giá việc học sinh hiểu kiến thức học, mà đánh giá khả vận dụng kiến thức tình có ý nghĩa - Hình thành rèn luyện kĩ đa thành phần sống học tập 3.6.3.Vì phải thực dạy học tích hợp? Có thể nêu lên số lý việc thực DHTH trường phổ thông sau: - DHTH góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện nhà trường phổ thông 30 Vận dụng DHTH yêu cầu tất yếu việc thực nhiệm vụ dạy học nhà trường phổ thông Như Luật giáo dục (2005) nêu : "Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc" Việc có nhiều mơn học đưa vào nhà trường phổ thông thể trình thực mục tiêu giáo dục tồn diện Các mơn học phải liên kết với để thực mục tiêu giáo dục nêu Mặt khác, tri thức khoa học kinh nghiệm xã hội loài người phát triển vũ bão quĩ thời gian kinh phí để HS ngồi ghế nhà trường có hạn, khơng thể đưa nhiều mơn học vào nhà trường, cho dù tri thức cần thiết Chẳng hạn, ngày người ta nhận thấy cần thiết phải trang bị nhiều kĩ sống cho HS (các kiến thức an toàn giao thông, bảo vệ môi trường sống, lượng sử dụng lượng, định hướng nghề nghiệp, ) tri thức tạo thành mơn học để đưa vào nhà trường lí phải đảm bảo tải học tập phù hợp với phát triển HS Dù khác đặc trưng môn, song môn học nhà trường phổ thơng có chung nhiệm vụ thực hóa mục tiêu phát triển tồn diện HS Có thể nêu nét chung nhiệm vụ môn học dạy nhà trường sau: + Hình thành hệ thống tri thức, kĩ theo yêu cầu khoa học môn; + Phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh phù hợp với đặc trưng môn học; + Giáo dục HS thơng qua q trình dạy học mơn ( hình thành giới quan vật biện chứng, nhân sinh quan thái độ, phẩm chất nhân cách người lao động mới, ) + Góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp chuẩn bị cho HS tham gia lao động sản xuất, Các nhiệm vụ thực thơng qua mơn học Q trình xây dựng chương trình, sách giáo khoa mơn học tích hợp nhiều tri thức để thực nhiệm vụ trên, song đầy đủ phù hợp với tất đối tượng HS Vì vậy, trình dạy học, GV phải nghiên cứu để tích hợp nội dung cách cụ thể cho môn học phù hợp với đối tượng HS vùng miền khác Mặt khác, chung nhiệm vụ dạy học nêu nên môn học có nhiều hội để liên kết với nhau, tạo mối quan hệ liên môn - Do chất mối liên hệ tri thức khoa học Lí cần DHTH khoa học nhà trường cịn xuất phát từ u cầu phát triển khoa học Các nhà khoa học cho khoa học kỷ XX chuyển từ phân tích cấu trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất liên ngành ( sinh thái học, tự động hóa, ) Vì 31 vậy, xu dạy học nhà trường phải cho tri thức HS xác thực tồn diện Q trình dạy học phải liên kết, tổng hợp hóa tri thức, đồng thời thay "tư giới cổ điển" " tư hệ thống" Theo Xavier Rogiers (Sách dẫn, tr.10), nhà trường quan tâm dạy cho học sinh khái niệm cách rời rạc, nguy hình thành học sinh " suy luận theo kiểu khép kín", hình thành người " mù chức năng", nghĩa người lĩnh hội kiến thức khơng có khả sử dụng kiến thức hàng ngày -Góp phần giảm tải học tập cho học sinh Từ góc độ giáo dục, DHTH giúp phát triển lực, đặc biệt trí tưởng tượng khoa học lực tư HS, ln tạo tình để HS vận dụng kiến thức tình gần với sống Nó làm giảm trùng lặp nội dung dạy học mơn học, góp phần giảm tải nội dung học tập Nhân nên nhìn nhận giảm tải góc độ khác, nghĩa giảm tải không gắn với việc giảm thiểu kiến thức môn học, thêm thời lượng cho việc dạy học nội dung kiến thức theo qui định Phát triển hứng thú học tập xem biện pháp giảm tải tâm lí học tập có hiệu có ý nghĩa Làm cho HS thấu hiểu ý nghĩa kiến thức cần tiếp thu, cách tích hợp cách hợp lí có ý nghĩa nội dung gần với sống vào mơn học, từ tạo xúc cảm nhận thức làm cho HS nhẹ nhàng vượt qua khó khăn nhận thức việc học tập trở thành niềm vui hứng thú HS 3.6.4 Một số phương thức tích hợp nội dung Người ta đưa hai nhóm lớn bốn cách tích hợp nội dung học tập, mơ tả sơ lược sau: - Dạng tích hợp thứ nhất: Đưa ứng dụng chung cho nhiều môn học ( chẳng hạn vấn đề lượng, bảo vệ mơi trường, ); Dạng tích hợp thứ trì mơn học riêng rẽ, ứng dụng chung tích hợp vào thời điểm thích hợp Đây cách tích hợp vận dụng phổ biến Các thời điểm thực là: 32 + Cách thứ 1: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học thực cuối năm học hay cuối cấp học học tập tích hợp; Có thể đưa sơ đồ hóa cách tích hợp hình 11: Bài học Nội dung mơn Nội dung mơn tập tích hợp Nội dung mơn Hình 11 + Cách thứ 2: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học thực tương đối đặn suốt năm học tình thích hợp; Có thể đưa sơ đồ hóa cách tích hợp hình 12 Mơn Mơn Mơn Bài học tập tích hợp Môn Môn Môn Bài học tập tích hợp Hình 12 - Dạng tích hợp thứ hai: Phối hợp trình học tập nhiều mơn học khác Dạng tích hợp thứ hai thường dẫn đến phải phối hợp trình dạy học mơn học Dạng tích hợp nhằm hợp hai hay nhiều môn học thành môn học Điều đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng chương trình tài liệu học tập phù hợp, thường phức tạp Có thể nêu lên nguyên tắc hai cách tích hợp theo hướng sau: + Cách thứ 3: Phối hợp q trình học tập mơn học khác đề tài tích hợp Theo đó, người ta nhóm nội dung có mục tiêu bổ xung cho thành đề tài tích hợp, môn học giữ nguyên mục tiêu riêng; 33 + Cách thứ 4: Phối hợp trình học tập mơn học khác tình tích hợp, theo mơn học tích hợp xung quanh mục tiêu chung Những mục tiêu chung gọi mục tiêu tích hợp Dạng tích hợp có nhiều ưu điểm dạy cho học sinh giải tình phức hợp cách vận dụng kiến thức từ nhiều môn học tình gần với sống 3.6.5.Mức độ vận dụng DHTH giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Do đặc điểm cấu trúc chương trình sách giáo khoa môn học trường THCS, THPT hướng đến tính hệ thống chặt chẽ nội dung, tính khoa học mơn tương đối sâu nên việc đưa nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ, nội dung giáo dục khác vào môn học trường phổ thông phải thực cho không ảnh hưởng tới mục tiêu riêng môn học Với ý nghĩa dạng tích hợp thứ thường thực phù hợp với thực tế nhà trường Các nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ, nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường, tích hợp vào mơn học mức độ khác Trong trường hợp cần tích hợp nhiều nội dung có liên quan với vào môn học trường hợp trên, trước hết ta cần làm rõ mối quan hệ nội dung nên lựa chọn nội dung thể rõ nhất, có sở khoa học có ý nghĩa để tích hợp vào nội dung mơn học Điều giúp ta tránh dàn trải, đưa nhiều nội dung vào môn học làm tải q trình học tập HS Các phương thức tích hợp thường dùng là: - Tích hợp tồn phần Tích hợp tồn phần thực hầu hết kiến thức môn học, nội dung học cụ thể, kiến thức sử dụng lượng vấn đề lượng Ví dụ, chương trình, sách giáo khoa Vật lí 10 ( nâng cao) có "động nhiệt, máy lạnh" Trong trường hợp giáo viên cần quan tâm nhấn mạnh khía cạnh nâng cao 34 hiệu suất máy để tiết kiệm lượng, biện pháp cải tiến để giảm thiểu phát thải khí gây nhiễm mơi trường Tương tự vậy, sách giáo khoa Vật lí 12 ( nâng cao) có phản ứng phân hạch nhà máy điện hạt nhân, Khi dạy gGV khơng khai thác khía cạnh sử dụng nhiên liệu hạt nhân để sản xuất điện mà cần nêu khía cạnh mơi trường phóng xạ hạt nhân để rị rỉ phóng xạ q trình sản xuất sử lý chất thải Tích hợp tồn phần hiểu theo dạng tích hợp thứ hai ta xây dựng đề tài tích hợp phù hợp, cho phép HS giải sở vận dụng kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực liên quan Chẳng hạn, xây dựng đề tài cho dạy học theo dự án, đưa tập lớn vừa sức HS, - Tích hợp phận Tích hợp phận thực có phần kiến thức học có nội dung lượng sử dụng lượng Ví dụ, sách giáo khoa Vật lí 10 (nâng cao), "Lực ma sát" có mục " Vai trò ma sát đời sống" Ở GV tích hợp nội dung sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu việc giảm ma sát có hại chi tiết chuyển động thiết bị thực biện pháp bôi trơn chi tiết dầu mỡ công nghiệp, phối hợp vật liệu thích hợp chế tạo chi tiết cho ma sát có hại giảm Nếu tiết kiệm lượng giảm thiểu phát thải khí gây nhiễm mơi trường, giảm ma sát làm giảm tiếng ồn thiết bị hoạt động ( liên quan tới ô nhiễm tiếng ồn ) - Hình thức liên hệ Liên hệ hình thức tích hợp đơn giản có số nội dung mơn học có liên quan tới vấn đề lượng sử dụng lượng, song không nêu rõ nội dung học Trong trường hợp giáo viên phải khai thác kiến thức môn học liên hệ chúng với nội dung sử dụng NLTK&HQ Đây trường hợp thường xảy Ví dụ, " Động năng", " Thế năng", " Cơ năng" (Vật lí 10 ), khơng thể rõ nội dung liên quan tới sử dụng động gió, nước để sản xuất điện Trong trường hợp GV phải khai thác kiến thức môn học để liên hệ với thực tế sản xuất điện (qua nội dung học, qua việc giải tập vận dụng kiến thức, tập có nội dung kĩ thuật, qua tham quan, ngoại khóa, ) 35 Việc đưa nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào mơn học thực theo hai kiểu tổ chức học tập sau: + Kiểu Thông qua học lớp Trong trường hợp GV thực phương thức tích hợp với mức độ nêu Các hoạt động GV bao gồm: Hoạt động 1: Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa để xây dựng mục tiêu dạy học, có mục tiêu giáo dục sử dụng NLTK&HQ, mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường Hoạt động 2: Xác định nội dung giáo dục lượng, giáo dục môi trường cụ thể cần tích hợp Căn vào mối liên hệ kiến thức môn học nội dung giáo dục lượng, giáo dục môi trường, giáo viên lựa chọn tư liệu phương án tích hợp, cụ thể phải trả lời câu hỏi: tích hợp nội dung hợp lí? Liên kết kiến thức lượng môi trường nào? Thời lượng bao nhiêu? Hoạt động 3: Lựa chọn phương pháp dạy học phương tiện phù hợp, trước hết quan tâm sử dụng phương pháp dạy học tích cực, phương tiện dạy học có hiệu cao để tăng cường tính trực quan hứng thú học tập HS ( sử dụng thí nghiệm, máy vi tính, đèn chiếu, ) Hoạt động 4: Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể Ở GV cần nêu cụ thể hoạt động HS, hoạt động trợ giúp GV + Kiểu Giáo dục sử dụng NLTK&HQ triển khai hoạt động độc lập song gắn liền với việc vận dụng kiến thức môn học Các hoạt động như: tham quan, ngoại khóa, tổ chức nhóm ngoại khóa chuyên đề, học dự án, nghiên cứu đề tài ( phù hợp với HS!) Với hoạt động này, mức độ tích hợp kiến thức, kĩ mơn học với nội dung sử dụng NLTK&HQ, giáo dục môi trường đạt cao Trong hoạt động này, HS học cách vận dụng kiến thức môn học tình gần với sống hơn, huy động kiến thức từ nhiều môn học 3.7 Định hướng áp dụng phương pháp, phương tiện dạy học tích hợp nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào môn học 3.7.1 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực 36 DHTH dựa sở tâm lí học phát triển xu hướng sư phạm tích cực q trình dạy học Vì vậy, để nâng cao hiệu việc tích hợp nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào môn học, cần nghiên cứu vận dụng PPDH tích cực Một số phương pháp dạy học tích cực đưa vào chương trình bồi dưỡng GV thực chương trình sách giáo khoa Ỏ nêu số gợi ý vận dụng - Dạy học đặt giải vấn đề Theo nhà lí luận dạy học, có bốn mức độ vận dụng dạy học đặt giải vấn đề tùy theo đối tượng HS điều kiện dạy học: + Mức 1: GV nêu vấn đề, nêu cách giải vấn đề; HS thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn GV GV đánh giá kết làm việc HS + Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề GV HS đánh giá + Mức 3: GV cung cấp thơng tin tạo tình huống, HS phát xác định vấn đề nảy sinh, tự lực đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp HS thực cách giải vấn đề với trợ giúp GV cần GV HS đánh giá + Mức 4: HS tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề phải giải HS giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng hiệu Dạy học đặt giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khuyến khích vận dụng cấp học, bậc học phát triển lực tự lực, lực sáng tạo người học Tuy nhiên, để vận dụng hiệu phương pháp dạy học cần phân tích, lựa chọn nội dung dạy học chi tiết, cụ thể phát huy cao vai trò tổ chức, cố vấn GV - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Đây phương pháp dạy học có hiệu tốt tích hợp nội dung giáo dục sử dụng tiết kiệm, hiệu vào môn học, phương pháp dạy học vận dụng rộng rãi - Dạy học kiến tạo Tư tưởng dạy học kiến tạo nhấn mạnh vai trị kinh nghiệm có người học tương tác người học môi trường học tập ( ví dụ tập thể lớp học, GV, ) Dạy học kiến tạo hướng đến việc nghiên cứu kinh nghiệm quan niệm vốn có người học, từ tổ chức q trình dạy học cho người học tự lực "xây dựng" kiến thức 37 Dạy học kiến tạo phương pháp dạy học tích cực, phối hợp nhiều phương pháp phương tiện dạy học khác để hỗ trợ người học tự xây dựng kiến thức, qua phát triển lực tự lực, sáng tạo Có thể nêu sơ lược bước vận dụng dạy học kiến tạo sau: Bước 1: Làm bộc lộ quan niệm sẵn có HS (bước chuyển giao nhiệm vụ) Trong bước ta cần làm cho HS ý thức nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ hay đặt HS vào tình có vấn đề, qua làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm sẵn có HS, cho họ ý thức có nhiều ý kiến khác vấn đề cần giải xác định nhiệm vụ học tập Bước 2: Làm thay đổi (với quan niệm sai), bổ sung (những quan niệm chưa đầy đủ), phát triển hiểu biết ban đầu HS, hình thành kiến thức khoa học (bước hành động giải vấn đề) Dưới hướng dẫn giúp đỡ GV, HS tham gia hoạt động để xây dựng kiến thức cho thân HS chủ động, tự lực, trao đổi, tìm tịi phương án giải vấn đề, tự tìm cách đánh giá quan niệm, tự nguyện thay đổi quan niệm sai để xây dựng kiến thức Bước 3: Kết luận- Củng cố vận dụng kiến thức (bước hợp thức hoá vận dụng kiến thức mới) GV hợp thức hoá kiến thức, cho HS vận dụng kiến thức vào thực tế giải thành công nhiệm vụ thực tế kiến thức củng cố, khắc sâu 3.7.2 Sử dụng phương tiện dạy học Hiện trường phổ thông quan tâm nhiều đến việc sử dụng phương tiện dạy học Ngoài thiết bị thí nghiệm theo qui định, trường tích cực trang bị thiết bị nghe nhìn, máy vi tính, kết nối internet, Đó điều kiện quan trọng cho đổi phương pháp dạy học Khi tích hợp nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào mơn học, để nâng cao tính xác, tính trực quan nội dung tích hợp phương tiện dạy học có vai trị quan trọng Với hỗ trợ phương tiện máy vi tính, đèn chiếu, GV khai thác nhiều tư liệu phần mềm dạy học cách nhanh chóng hiệu Ngày xu hướng sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học phát triển Ưu điểm hỗ trợ GV, HS tìm kiếm sử lý thơng tin học tập, liên kết nguồn thông tin Điều hỗ trợ cho việc vận dụng số PPDH tích cực, điển dạy học dự án, dạy học tích hợp, ngoại khóa, phù hợp cho việc tích hợp nội dung giáo dục môi trường, giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào môn học 38 3.8 Gợi ý kiểm tra đánh gía Việc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa quan trọng q trình dạy học nói chung Trong DHTH giáo dục sử dụng NLTK&HQ, việc kiểm tra đánh giá lại cần thiết Kiểm tra, đánh giá giáo dục sử dụng NLTK&HQ trước hết khẳng định mục tiêu giáo dục tích hợp cần thiết, phận học vấn phổ thơng , đóng góp vào việc hình thành nhân cách cuả HS ý thức tham gia hoạt động sử dụng NLTK&HQ, bảo vệ môi trường Mặt khác , kiểm tra, đánh giá giúp cho việc củng cố kiến thức, kĩ đạt HS, giúp cho GV đánh giá kết dạy học mình, đặc biệt đánh giá hiệu việc tích hợp nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào học Nội dung kiểm tra, đánh giá xác định sở mục tiêu tích hợp giáo dục sử dụng NLTK&HQ xác định xây dựng kế hoạch dạy học mục tiêu dạy học mơn Nó mục tiêu dạy học chung môn học, phần chương trình, chương học Về hình thức tích hợp giáo dục sử dụng NLTK&HQ kiểm tra có hai dạng: - Những câu hỏi, tập mơn học liên hệ với nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ ; - Những câu hỏi, tập môn học có tích hợp nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ; Các câu kiểm tra câu hỏi định tính, tập địi hỏi phải tính tốn định lượng Hình thức viết câu kiểm tra trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận tuỳ thuộc vào kiểm tra tiến hành vào lúc mục đích kiểm tra Các câu kiểm tra có nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: kiểm ta vấn đáp trước vào mới, kiểm tra viết 15 phút, tiết kết thúc chương, học kì cuối năm học Ví dụ mơn vật lí, viết câu kiểm tra kiến thức mơn học đồng thời tích hợp nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ sau : 1) Câu hỏi định tính 39 Vì bơi trơn chi tiết chuyển động có tiếp xúc (ví dụ xích líp xe, ổ bi trục bánh xe, ) phương tiện xe đạp, xe máy… lại có tác dụng tiết kiệm lượng ? 2) Câu hỏi định tính dạng trắc nghiệm khách quan Với phương tiện giao thông ô tô, xe máy,…lực ma sát nêu không gây hao tốn lượng vơ ích ? A Lực ma sát khơng khí vỏ xe xe chuyển động; B Lực ma sát ổ bi may-ơ xe; C Lực ma sát mặt đường tác dụng vào lốp bánh xe có liên kết chuyển động với động xe; D Lực ma sát pit-tông xilanh động xe 3) Bài tập định lượng: Hãy tính cơng suất sinh dòng chảy nước mưa từ sườn đồi dốc có độ cao 150 m xuống chân dốc, biết lưu lượng dòng chảy 0,5 m3 /s ? Hãy cho biết lượng nước gây tác dụng ? Nếu thác nước có dịng chảy tương đối ổn định khai thác lượng nào? 3.9 Dạy học dự án Dạy học dự án coi phương pháp, hình thức dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học hướng vào người học, quan điểm dạy học hướng vào hoạt động quan điểm dạy học tích hợp Phương pháp dạy học dự án ý vận dụng nhiều nước có giáo dục phát triển như: Mỹ, Đức, Hà Lan… Ở nước ta, dạy học dự án nghiên cứu vận dụng dạy học đại học trường phổ thông - Đặc điểm dạy học dự án + Định hướng vào HS, thể ở: Chú ý đến hứng thú người học, tính tự lực cao: HS trực tiếp tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp khả hứng thú cá nhân, khuyến khích tính tích cực, tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo người học GV đóng vai trị người tư vấn, hướng dẫn giúp đỡ 40 Người học cộng tác làm việc, lựa chọn nhiệm vụ phù hợp: Các dự án thực theo nhóm, có cộng tác phân cơng cơng việc thành viên nhóm, rèn luyện tính sẵn sàng kĩ cộng tác làm việc thành viên tham gia, giảng viên HS, lực lượng xã hội tham gia vào dự án + Định hướng vào thực tiễn Gắn liền với hồn cảnh: Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn nghề nghiệp, đời sống xã hội, phù hợp trình độ người học Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội, địa phương Kết hợp lý thuyết thực hành; Dự án mang nội dung tích hợp: Kết hợp kiến thức kĩ nhiều môn học hay lĩnh vực khác để giải vấn đề mang tính phức hợp + Định hướng vào sản phẩm: Các sản phẩm tạo ra, không giới hạn thu hoạch lý thuyết, mà tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu - Các giai đoạn dạy học dự án + Giai đoạn 1: Chọn đề tài xác định mục đích dự án GV HS đề xuất, xác định đề tài mục đích dự án, ý liên hệ thực tiễn xã hội đời sống, ý đến hứng thú người học ý nghĩa xã hội đề tài Đề tài dự án học sinh đề xuất + Giai đoạn 2: Xác định đề cương, kế hoạch thực Xác định công việc cần làm, dự kiến: thời gian, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành phân cơng cho thành viên nhóm + Giai đoạn 3: Thực dự án, ý đến sản phẩm Thực phối hợp hoạt động trí tuệ hoạt động thực tiễn, thực hành Kiến thức lý thuyết, phương án giải vấn đề thử nghiệm qua thực tiễn + Giai đoạn 4: Thu thập kết công bố sản phẩm Kết thực dự án viết dạng thu hoạch, báo cáo, … giới thiệu công bố Sản phẩm thành vật chất kiến thức mà học sinh thu + Giai đoạn 5: Đánh giá dự án GV HS đánh giá trình thực kết kinh nghiệm đạt Từ rút kinh nghiệm cho việc thực dự án Kết dự án đánh giá từ bên Việc đánh giá thực tất giai đoạn dạy học dự án 41 Tài liệu tham khảo Vi.Wikipedia.org/: Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Đỗ Bình n Một số vấn đề sử dụng lượng tiết kiệm hiệu việt nam Báo cáo Hội thảo Quảng Bá, Hà Nội – Ngày 05/12/2008 Nguyễn Thanh Sơn Than nguồn lượng hóa thạch Việt Nam kỷ XXI, Tạp chí KHCN-4/2006 Thế giới cạn lượng hóa thạch : Thời lượng mới? SGGP Online; 11/2007 Hiểm họa thủy ngân công nghệ than nhiệt điện.http://www.Vastvietnam.Org/tin; 08/2006 6.Đàm Quang Minh, Vũ Thành Tự Anh Năng lượng gió Việt Nam, tiềm triển vọng http://www.thưvienkhoahọc.com/tusach/ Khuynh hướng tích hợp kiến trúc – lượng.17/09/2008 - 16:42 VNArchitects.com Xaviers Rogiers: Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường NXB Giáo dục, 1996 Lê Vân Anh Nghiên cứu sở lý luận đưa giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào chương trình giáo dục cấp/ bậc học trình độ đào tạo từ mầm non, phổ thông đến THCN, cao đẳng đại học giai đoạn 2007- 2015 Tóm tắt Đề tài NCKH cấp Bộ,Viện KHGD VN, 8/ 2008 ========================================================== BIÊN TẬP : NGƠ QUANG TUẤN TRƯỜNG THPT NGƠ TRÍ HỒ - DIỄN CHÂU - NGHỆ AN Website : http://violet.vn/quangtuan8682/ Email : tuannq.c3nth@nghean.edu.vn DĐ : 01277 869 882 ========================================================= 42 ... lượng qua chương trình vật lý phổ thơng như: - Cơ năng; - Nội năng; - Điện năng; - Quang năng; - Hoá năng; - Năng lượng hạt nhân (năng lượng nguyên tử) 1.2.2 Phân loại theo nguồn gốc lượng - Năng... - Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng; - Cải thiện chất lượng sống người; - Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất; - Hạn chế đến mức thấp việc làm suy giảm nguồn tài nguyên không tái tạo; -. .. liên hệ với thực tế sản xuất điện (qua nội dung học, qua việc giải tập vận dụng kiến thức, tập có nội dung kĩ thuật, qua tham quan, ngoại khóa, ) 35 Việc đưa nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào

Ngày đăng: 01/11/2014, 00:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Hiểm họa thủy ngân trong công nghệ than nhiệt điện.http://www.Vastvietnam.Org/tin; 08/2006 Link
6.Đàm Quang Minh, Vũ Thành Tự Anh. Năng lượng gió của Việt Nam, tiềm năng và triển vọng. http://www.thưvienkhoahọc.com/tusach/ Link
2. Đỗ Bình Yên. Một số vấn đề về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại việt nam Báo cáo Hội thảo. Quảng Bá, Hà Nội – Ngày 05/12/2008 Khác
3. Nguyễn Thanh Sơn. Than nguồn năng lượng hóa thạch của Việt Nam trong thế kỷ XXI, Tạp chí KHCN-4/2006 Khác
4. Thế giới sắp cạn năng lượng hóa thạch : Thời của năng lượng mới? SGGP Online; 11/2007 Khác
7. Khuynh hướng tích hợp kiến trúc – năng lượng.17/09/2008 - 16:42 .VNArchitects.com 8. Xaviers Rogiers: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường. NXB Giáo dục, 1996 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Minh họa sự tạo thành hiệu ứng nhà kính. - NHUNG VAN DE CHUNG VE SU DUNG NANG LUONG TIET KIEM - HIEU QUA
Hình 1 Minh họa sự tạo thành hiệu ứng nhà kính (Trang 8)
Hình 3:  Nhà máy điện hạt nhân. - NHUNG VAN DE CHUNG VE SU DUNG NANG LUONG TIET KIEM - HIEU QUA
Hình 3 Nhà máy điện hạt nhân (Trang 10)
Hình 6: Trạm điện mặt trời gần Seville, Tây Ban Nha. - NHUNG VAN DE CHUNG VE SU DUNG NANG LUONG TIET KIEM - HIEU QUA
Hình 6 Trạm điện mặt trời gần Seville, Tây Ban Nha (Trang 16)
Hình 7: Cối xay gió                                                    Hình 8: Tàu buồm - NHUNG VAN DE CHUNG VE SU DUNG NANG LUONG TIET KIEM - HIEU QUA
Hình 7 Cối xay gió Hình 8: Tàu buồm (Trang 17)
Hình 9: Trại điện gió  Horn Rev ở Đan Mạch - NHUNG VAN DE CHUNG VE SU DUNG NANG LUONG TIET KIEM - HIEU QUA
Hình 9 Trại điện gió Horn Rev ở Đan Mạch (Trang 18)
Hình 10: Mô hình hệ thống  tuabin hai rotor trên biển. - NHUNG VAN DE CHUNG VE SU DUNG NANG LUONG TIET KIEM - HIEU QUA
Hình 10 Mô hình hệ thống tuabin hai rotor trên biển (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w