MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu và hình PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ HOMEBANKING 1.1 Dịch vụ ngân hàng điện tử 3 1.1.1 Dịch vụ ngân hàng 3 1.1.2 Dịch vụ ngân hàng điện tử 4 1.2 Các hình thái biểu hiện dịch vụ ngân hàng điện tử 4 1.2.1 Website quảng cáo ( Brochure-Ware ) 5 1.2.2 Thương mại điện tử ( E-commerce ) 5 1.2.3 Quản lý điện tử ( E- business ) 5 1.2.4 Ngân hàng điện tử ( E-bank ) 5 1.3 Các yếu tố cần thiết cho dịch vụ ngân h àng điện tử ở Việt Nam 6 1.3.1 Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin 6 1.3.2 Chứng từ điện tử 8 1.3.3 An toàn thông tin trên m ạng 9 1.3.4 Yếu tố con người 11 1.4 Các dịch vụ ngân hàng điện tử 12 1.4.1 Call center 12 1.4.2 Ngân hàng qua đi ện thoại ( Phone banking ) 12 1.4.3 Ngân hàng qua m ạng di động ( Mobile banking ) 13 1.4.4 Ngân hàng tại nhà ( Homebanking ) 13 1.4.5 Ngân hàng trên m ạng Internet ( Internet Banking ) 14 1.4.6 Kiosk Ngân hàng 14 1.5 Giới thiệu chung về dịch vụ Homebanking 14 1.5.1 Các dịch vụ chương trình Homebanking cung c ấp cho khách hàng 14 1.5.2 Lợi ích, rủi ro trong quá tr ình phát triển và sử dụng dịch vụ Homebanking 15 1.5.2.1 Lợi ích của dịch vụ Homebanking 15 1.5.2.2 Những rủi ro về phía ngân h àng khi cung ứng dịch vụ Homebanking 16 1.5.3 Thực tiễn cung cấp và sử dụng dịch vụ Homebanking ở Việt Nam 19 Kết luận chương 1 21 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ HOMEBANKING TẠI NGÂN HÀNG Đ ẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát tri ển của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam 22 2.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Ngân h àng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam 23 2.3 Tình hình thực hiện dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam 25 2.3.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động cung cấp v à sử dụng dịch vụ Homebanking 25 2.3.2 Tổng quan về chương trình BIDV Homebanking 26 2.3.3 Điều kiện khách hàng sử dụng dịch vụ Homebanking 27 2.3.4 Qui trình thực hiện giao dịch từ ch ương trình Homebanking 27 Về phía khách hàng: 27 2.3.4.1 Các thiết bị cần thiết trong sử dụng dịch vụ Homebanking 27 2.3.4.2 Ký kết Hợp đồng sử dụng dịch vụ 28 2.3.4.3 Các thành viên s ử dụng dịch vụ Homebanking 29 2.3.4.4 Truy cập lần đầu vào chương trình 29 2.3.4.5 Quá trình thực hiện giao dịch 30 2.3.4.6 Tạo lập, phê duyệt lệnh thanh toán gửi ngân h àng 31 2.3.4.7 Tạo lập phê duyệt điện tra soát tại khách h àng 33 2.3.4.8 Giao dịch vấn tin tài khoản 33 2.3.4.9 Giao dịch vấn tin thông tin ngân h àng 34 2.3.4.10 In các báo cáo 34 2.3.4.11 Soạn điện offline 34 Về phía Ngân Hàng 36 2.3.4.12 Cài đặt phần mềm sử dụng chương trình Homebanking cho khách hàng 36 2.3.4.13 Thực hiện các lệnh yêu cầu thanh toán do khách h àng gửi đến qua chương trình Homebanking 36 2.4 So sánh những tiện ích của dịch vụ Homebanking giữa BIDV v à các ngân hàng thương mại cổ phần khác 37 2.5 Thực trạng về dịch vụ Homebanking tại Ngâ n hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam 38 2.5.1 Số liệu thống kê qua Phiếu tham khảo ý kiến khách h àng về mức độ quan tâm của khách hàng đến dịch vụ Homebanking tại BIDV 38 2.5.2 Kết quả kinh doanh từ dịch vụ Homebanking tại BIDV 40 2.6 Những thuân lợi và khó khăn của BIDV khi tham gia cung cấp dịch vụ Homebanking 41 2.6.1 Thuận lợi của BIDV khi tham gia cung cấp dịch vụ Homebanking 41 2.6.2 Khó khăn của BIDV khi tham gia cung cấp dịch vụ Homebanking. 42 2.7 Đánh giá chung về những thành tựu và tồn tại trong việc thực hiện dịch vụ Homebanking tại BIDV 43 2.7.1 Những thành tựu đạt được trong việc ứng dụng dịch vụ Homebanking tại BIDV 43 2.7.2 Những tồn tại trong việc ứng dụng dịch vụ Homebanking tại BIDV 45 Kết luận chương 2 47 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HOMEBANKING TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển của Ngân h àng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 48 3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại ngân h àng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam 49 3.2.1 Giải pháp về công nghệ 50 3.2.1.1 Phát triển hạ tầng cơ sở và đầu tư công nghệ hiện đại 50 3.2.1.2 Đẩy mạnh việc liên kết với các ngân h àng trong và ngoài nư ớc, với các nhà sản xuất công nghệ 51 3.2.1.3 Giải pháp về bảo mật dữ liệu trong dịch vụ Homebanking 52 3.2.2 Giải pháp về dịch vụ 54 3.2.2.1 Giải pháp tăng cường tuyên truyền để khuyến khích sự tiếp cận v à sử dụng dịch vụ Homebanking của mọi đối t ượng khách hàng 54 3.2.2.2 Nâng cao ch ất lượng dịch vụ 55 3.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực quản trị điều hành và phát triển nguồn nhân lực 56 3.2.4 Các giải pháp khác 58 3.2.4.1 Phát triển dịch vụ Homebanking ở các tỉnh nh ư Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ… 58 3.2.4.2 Giảm thiểu tối đa chi phí sử dụng dịch vụ Homebanking 59 3.2.4.3 Đa dạng hóa các dịch vụ sử dụng trong chương trình Homebanking 59 3.2.5 Kiến nghị với cơ quan chức năng 60 3.2.5.1 Kiến nghị đối với Nhà Nước 60 3.2.5.2 Kiến nghị đối với Ngân H àng Nhà Nước 61 Kết luận chương 3 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương m ại cổ phần Á Châu ATM Máy rút tiền tự động BIDV Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam CA Chứng chỉ số CNTT Công nghệ thông tin Eximbank Ngân hàng Thương M ại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam GATS Thỏa thuận chung về thương mại và dịch vụ GD Giao dịch LAN Mạng cục bộ LD Liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà Nư ớc NHTM Ngân hàng Thương M ại NHTMCP Ngân hàng thương m ại cổ phần PC Máy tính cá nhân SIBS Phần mềm Hệ thống ngân h àng tích hợp SilverLake được áp dụng tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. TDND Tín dụng nhân dân TMCP Thương mại cổ phần. TMĐT Thương mại điện tử Techcombank Ngân hàng Thương M ại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam VCB Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam WTO Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Bảng 2.1: Quá trình thực hiện giao dịch tại khách h àng. Bảng 2.2: So sánh các tiện ích BIDV cung cấp với các ngân h àng TMCP trong nước. Bảng 2.3: Kết qủa kinh doanh từ dịch vụ ngân h àng điện tử Homebanking. Hình 2.1: Mô hình cơ cấu-tổ chức-bộ máy hệ thống BIDV Hình 2.2: Giao diện đăng nhập vào chương trình Homebanking Hình 2.3: Giao diện chương trình Homebanking sau khi đăng nhập thành công Hình 2.4: Sơ đồ tạo lập, phê duyệt lệnh thanh toán gửi ngân h àng. Hình 2.5: Thực hiện lệnh yêu cầu thanh toán của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam. Hình 2.6: Sơ đồ tạo lập phê duyệt điện tra soát tại khách h àng. Hình 2.7: Giao diện Báo cáo thanh toán của khách h àng đối chiếu với dữ liệu tại Ngân hàng. Hình 2.8: Soạn điện offline cho chương tr ình Homebanking. Hình 2.9: Thực hiện kết xuất lệnh chuyển tiền vào chương trình Homebanking. Hình 2.10: Thực hiện các lệnh yêu cầu thanh toán do khách hàng g ửi đến. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin v à xu thế toàn cầu hóa hiện nay luôn đặt các doanh nghiệp d ù thuộc bất cứ lĩnh vực nào cũng phải đối mặt với những thách thức để tồn tại và phát triển. Ngành ngân hàng Việt Nam cũng không tránh khỏi những thách thức đó và nó cần có sự phản ứng cần thiết để đ ương đầu cạnh tranh là điều tất yếu xảy ra. Dịch vụ ngân h àng điện tử tại Việt Nam ra đời l à một trong những dấu mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển m ình đó của hệ thống ngân hàng nước ta. Với phương châm từng bước đổi mới công nghệ theo h ướng hiện đại hóa, tự động hóa phục vụ sự nghiệp đổi mới hoạt động ngân h àng, đến nay hơn 80% nghiệp vụ ngân hàng đã được xử lý bằng máy tính ở các mức độ khác nhau. Hầu hết các nghiệp vụ đ ã được chuyển từ xử lý tr ên các máy tính đơn l ẻ sang phương thức xử lý trên mạng. Nhiều nghiệp vụ được xử lý tức thời nh ư thanh toán điện tử luồng giá trị cao, giao dịch kế toán tức thời, Một số dịch vụ nh ư ATM, Homebanking, Internet banking…đang từng bước được nghiên cứu và triển khai trên diện rộng. Cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, các sản phẩm, dịch vụ ngân h àng có những bước phát triển vượt bậc: phong phú đa dạng về sản phẩm, mang đến cho ng ười sử dụng cả sự tiện và lợi. Dịch vụ ngân hàng điện tử hiện nay rất đa dạng, ngày càng phát triển. Trong đó dịch vụ Homebanking đang được ứng dụng và phát triển tại các ngân hàng thương mại trong nước. Dịch vụ này đem lại nhiều lợi ích cho cả khách h àng và ngân hàng. Vì thế tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân h àng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ của m ình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về dịch vụ Homebanking làm cơ sở để nghiên cứu quá trình triển khai và thực hiện dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Từ đó rút ra những thuận lợi và khó khăn cũng như những thành tựu và tồn tại 2 qua thực tiễn thực hiện, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ này tại BIDV. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mô tả . Phương pháp khảo sát thực tế. Phương pháp phân tích, giải thích, tổng hợp, so sánh nhằm làm nổi bật vấn đề cần nghiên cứu từ đó kiến nghị những giải pháp ph ù hợp. 4. Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu về sản phẩm dịch vụ Homebanking tại Ngân h àng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. 5. Kết cấu của luận văn : Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về dịch vụ Homebanking. Chương 2: Tình hình thực hiện dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân h àng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. 6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra những giải pháp thích hợp v à khả thi để hoàn thiện hơn việc cung ứng dịch vụ Homebanking tại Ngân h àng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. Đây không chỉ đơn thuần là việc cung ứng một sản phẩm mới đến với khách hàng mà nó thật sự là một kênh thu hút khách hàng m ột cách hiệu quả theo phong cách hiện đại phù hợp với tiến trình hiện đại hóa ngân hàng cũng như xu thế hội nhập với nền kinh tế Thế giới của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. . ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ HOMEBANKING 1.1 Dịch vụ ngân hàng điện tử 3 1.1.1 Dịch vụ ngân hàng 3 1.1.2 Dịch vụ ngân hàng điện tử 4 1.2 Các hình thái biểu hiện dịch vụ ngân hàng điện tử 4 1.2.1. dụng dịch vụ Homebanking tại BIDV 43 2.7.2 Những tồn tại trong việc ứng dụng dịch vụ Homebanking tại BIDV 45 Kết luận chương 2 47 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HOMEBANKING TẠI NGÂN HÀNG. 2: Tình hình thực hiện dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân h àng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. 6. Ý nghĩa