tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh nam thăng long

82 143 0
tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh nam thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp “Tăng cường huy động vốn tại NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1.1. Tổng quan về NHTM. 9 1.1.1. Khái quát về NHTM 9 1.1.1.1. Khái niệm về NHTM. 9 1.1.1.2. Các chức năng của của ngân hàng. 10 1.1.1.3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM. 12 1.1.2. Nguồn vốn của NHTM 17 1.1.2.1.Vốn chủ sở hữu: 17 1.1.2.2. Nguồn vốn huy động. 18 1.1.2.3. Nguồn đi vay. 19 1.1.3. Các hình thức huy động vốn. 21 1.1.3.1. Huy động vốn thông qua tiền gửi thanh toán. 21 1.1.3.2. Huy động vốn thông qua tiền gửi có kì hạn. 21 1.1.3.3. Huy động thông qua tiền gửi tiết kiệm. 22 1.1.4. Sự cần thiết của việc huy động vốn. 22 1.2. Tăng cường huy động vốn tại NHTM 24 1.2.1. Quan niệm về tăng cường huy động vốn. 24 1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh tăng cường huy động vốn. 25 1.2.2.1. Quy mô, cơ cấu nguồn huy động và tốc độ tăng trưởng. 25 1.2.2.2. Nguồn vốn có chi phí hợp lý. 26 1.2.2.3. Cơ cấu nguồn vốn phù hợp với cơ cấu sử dụng vốn. 27 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn. 29 1.3.1. Những nhân tố khách quan. 29 1.3.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội. 29 1.3.1.2. Môi trường pháp lý và các chính sách kinh tế vĩ mô. 29 1.3.2. Những nhân tố chủ quan. 30 1.3.2.1. Chính sách lãi suất. 30 1.3.2.2. Các hình thức huy động vốn do ngân hàng cung cấp. 31 1.3.2.3. Công nghệ ngân hàng. 31 1.3.2.4. Marketing ngân hàng. 32 1.3.2.5. Công tác tổ chức và trình độ nhân lực. 32 1.3.2.6. Mạng lưới chi nhánh. 33 Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại NHTMCPCTVN–CN Nam Thăng Long. 34 2.1. Tổng quan về NHTMCPCTVN – CN Nam Thăng Long 34 2.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh. 35 2.1.2. Sơ lược về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 37 2.1.2.1. Các hoạt động dịch vụ: 37 2.1.2.2. Các hoạt động kinh doanh cơ bản của NHTMCPCTVN – CN Nam Thăng Long. 38 2.1.2.3. Nhận xét chung. 41 2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHTMCPCTVN – CN Nam Thăng Long 41 2.2.1. Các hình thức huy động vốn của NHTMCPCTVN – CN Nam Thăng Long .41 2.2.1.1. Huy động vốn thông qua tiền gửi thanh toán. 42 2.2.1.2. Huy động vốn thông qua tiền gửi có kỳ hạn. 43 2.2.1.3. Huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm. 43 2.2.1.4. Huy động vốn thông qua phát hành các giấy tờ có giá. 43 2.2.2. Kết quả hoạt động huy động vốn giai đoạn 2007 - 2009. 43 2.2.2.1. Thực trạng hoạt động vốn theo quy mô, cơ cấu và tốc độ tăng trưởng. . 44 2.2.2.2. Chi phí huy động vốn của NHTMCPCTVN – CN Nam Thăng Long. 53 2.2.2.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động so với việc sử dụng vốn 58 2.3. Đánh giá hoạt động huy động vốn tại NHTMCPCTVN–CN Nam Thăng Long 61 2.3.1. Những kết quả đã đạt được. 61 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân. 63 2.3.2.1. Những mặt hạn chế trong hoạt động huy động vốn. 63 2.3.2.2. Nguyên nhân. 64 Chương 3: Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại NHTMCPCTVN – CN Nam Thăng Long. 68 3.1. Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn tại chi nhánh. 68 3.1.1. Định hướng kinh doanh của chi nhánh năm 2010. 68 3.1.2. Định hướng tăng cường vốn cho NHTMCPCTVN – CN Nam Thăng Long. 69 3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh. 70 3.2.1. Xây dựng chính sách lãi suất hợp lý 71 3.2.2. Đa dạng hóa các hình thức dịch vụ huy động vốn. 72 2.2.3. Hoàn thiện công nghệ ngân hàng. 73 3.2.4. Nâng cao chất lượng marketing ngân hàng. 74 3.2.5. Thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ ngân hàng. 75 3.2.6. Mở rộng mạng lưới chi nhánh. 76 3.3. Một số kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn tại CN NTL. 76 3.3.1. Đối với các cơ quan quản lý Nhà Nước và Chính phủ. 76 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. 78 3.3.3 Kiến nghị đối với NHTMCPCTVN. 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại. NHNN : Ngân hàng nhà nước. NHTMCPCTVN : Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam. NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần. NHCT : Ngân hàng công thương. CN : Chi nhánh. DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Lượng huy động vốn qua các năm từ 2007-2009 39 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay nền kinh tế từ năm 2007-2009 40 Bảng 2.3: Thực trạng huy động vốn trong 3 năm (2007 – 2009) 44 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng vốn của NHTMCPCTVN CN Nam Thăng Long 46 Bảng 2.5: Lãi suất huy động vốn theo VNĐ và ngoại tệ cuối các năm. 54 Bảng 2.6: Biểu lãi suất huy động vốn VNĐ. 55 Bảng 2.7: Biểu lãi suất tiết kiệm bậc thang theo số dư tiền gửi (VND) 56 Bảng 2.8: Biểu lãi suất tiết kiệm bậc thang theo số dư tiền gửi (USD) 57 Bảng 2.9: Kết quả tài chính giai đoạn 2007 – 2009. 57 Bảng 2.9: Tình hình huy động và cho vay từ 2007 – 2009. 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Tình hình huy động vốn qua các năm 45 Biểu đồ 2.2 : Tốc độ tăng trưởng huy động vốn qua các năm. 46 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nội tệ, ngoại tệ 2007-2009 47 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động 2007-2009. 49 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kì hạn huy động 2007-2009. 51 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy NHT 34 Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy NHTMCPCTVN Chi nhánh Nam Thăng Long. 36 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập phát triển và cạnh tranh toàn cầu hiện nay, đi đôi với sự phát triển cũng đồng nghĩa với việc loại bỏ những cá thể yếu, không có khả năng cạnh tranh đứng vững trên thị trường. Vậy để trở thành một cá thể mạnh, có khả năng phát triển bền vững trên thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn cố gắng nỗ lực xây dựng một doanh nghiệp với quy mô và trình độ quản lý tốt đạt hiệu quả kinh doanh. Ngân hàng cũng là một nghành không nằm ngoài quy luật đó đặc biệt là các NHTM với việc kinh doanh mang tính đặc thù là kinh doanh tiền tệ. Như vậy để phát triển và kinh doanh tốt đòi hỏi ngân hàng luôn phải đảm bảo khối lượng tiền tệ cho việc kinh doanh được thuận lợi. Trong thời kì hiện nay, khi cơn khủng hoảng tài chính (xuất phát từ Mỹ và ảnh hưởng tới toàn cầu) vừa đi qua đã để lại cho nền kinh tế những tác động xấu ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Không chỉ các doanh nghiệp sản xuất hay kinh doanh mà ngay cả các NHTM mạch máu của nền kinh tế cũng bị tác động ảnh hưởng lớn. Do đó việc kinh doanh của các NHTM cũng gặp không ít khó khăn khi khối lượng tín dụng thì lớn mà nguồn vốn ngân hàng có thể huy động chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu tín dụng của nền kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam vẫn còn duy trì phổ biến thói quen dùng tiền mặt cho thấy được Việt Nam vẫn còn là tiềm năng cho sự phát triển của các ngân hàng, tuy nhiên các ngân hàng luôn luôn lâm vào tình trạng thiếu vốn kinh doanh có thể thấy được tầm quan trọng của vấn đề vốn. Đặc biệt NHTMCP Công Thương Việt Nam cũng là một đơn vị luôn luôn muốn tăng cường nguồn vốn huy động để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh cũng như hoàn thành mục tiêu kế hoạch thu hút vốn được giao. Chính vì lý do đó mà em đã chọn đề tài: “Tăng cường huy động vốn tại NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long” cho chuyên đề thực tập cuối khóa của mình nhằm tìm hiểu sâu sắc hơn về vấn đề huy động vốn cũng như tăng cường huy động vốn của các NHTM nói riêng và NHTMCPCTVN – CN Nam Thăng Long đồng thời đóng góp một phần nhỏ về cái nhìn trực quan về công tác huy động vốn cho chi nhánh. Kết cấu đề tài gồm 3 phần: Chương 1: Lý luận cơ bản về công tác huy động vốn của NHTM Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại NHTMCPCTVN–CN Nam Thăng Long. Chương 3: Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại NHTMCPCTVN – CN Nam Thăng Long. Chương 1: Lý luận cơ bản về công tác huy động vốn của NHTM 1.1 Tổng quan về NHTM. 1.1.1. Khái quát về NHTM 1.1.1.1. Khái niệm về NHTM. Có thể nói ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Nó như một lẽ tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của một xã hội. Ngân hàng được hình thành và phát triển cùng với sự tiến bộ xã hội nói chung và sự phát triển của nền kinh tế nói riêng. Ngân hàng đầu tiên được thành lập năm 1782 với những hoạt động sơ khai, nhưng cùng với sự phát triển của xã hội đến nay ngân hàng đã trở thành một hệ thống tài chính lớn và được coi như huyết mạch của nền kinh tế. Có thể có rất nhiều những quan niệm khác nhau về ngân hàng nhưng có thế hiểu ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Có rất nhiều cách tổ chức và quản lý hệ thống ngân hàng, tùy thuộc vào trình độ quản lý cũng như sự tiến bộ của từng xã hội. Ở Việt Nam thì hệ thống ngân hàng được chia làm hai cấp. Bao gồm cấp 1 là Ngân hàng nhà nước và cấp 2 là các ngân hàng thương mại. Ngân hàng nhà nước đóng vai trò như là ngân hàng của các ngân hàng thương mại. Còn hệ thống các NHTM bao gồm các NHTM Quốc doanh, NHTM cổ phần, ngân hàng tư nhân, với chức năng chính là trung gian tài chính và thực hiện các dịch vụ ngân hàng. Có thể hiểu khái quát về ngân hàng thương mại thông qua một số khái niệm về ngân hàng thương mại sau: Tại Mỹ : Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động trong nghành công nghiệp dịch vụ tài chính. Tại Pháp: ngân hàng thương mại là những doanh nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. Ở Việt Nam hiện nay theo luật tổ chức tín dụng 12/12/1997 thì : “Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan”. (Trong đó : tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo luật này và các quy định khác của pháp luật liên quan để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán). Như vậy thì ngân hàng thương mại theo quan niệm trên chỉ ra một cách rất chung chung về ngân hàng thương mại nhưng chúng ta có thể hiểu rằng ngân hàng thương mại là một tổ chức tín dụng nhưng nó được thực hiện thêm các nghiệp vụ mà một tổ chức tín dụng không được thực hiện. 1.1.1.2. Các chức năng của của ngân hàng. Trung gian tài chính. Ngân hàng hoạt động chủ yếu là chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư, do đó đòi hỏi phải có sự tiếp xúc với các tổ chức hay cá nhân trong nền kinh tế, những cá nhân, tổ chức kinh tế có thể thừa vốn, họ không biết kinh doanh hay đầu tư vào đâu và cả những cá nhân hay tổ chức kinh tế họ đang có nhu cầu đầu tư hay kinh doanh vào đâu đó nhưng lại không có vốn. Vậy làm sao để cả các chủ thể thiếu vốn và các chủ thể thừa vốn gặp nhau. Đây là một vấn đề lớn bởi chủ thể thừa vốn và thiếu vốn có thể gặp nhau nhưng họ lại không thể đáp ứng tuyệt đối nhu cầu của nhau bởi tính quy mô, không gian và thời gian, tính an toàn và tính sinh lời hợp lý,….Vì vậy ngân hàng ra đời đóng vai trò là trung gian đáp ứng được nhu cầu cho các bên, bên chủ thể thừa vốn thì có thể đáp ứng nhu cầu về mức sinh lời do cách quản lý khoa học của ngân hàng sẽ làm giảm chi phí phát sinh nghiệp vụ, cũng như cam kết về tính an toàn của số vốn mà chủ thể đã bỏ ra để đảm bảo yêu cầu, trong khi đó thì các chủ thể thiếu vốn có thể tìm thấy nguồn vốn của mình đảm bảo về tính quy mô, tính sinh [...]... từ phía các ngân hàng thương mại do đó để các hoạt động huy động vốn bất cứ một ngân hàng nào cũng cần đẩy mạnh công tác huy động vốn của mình để đạt được mục tiêu kinh doanh và lợi nhuận Vậy để tăng cường hoạt động huy động vốn của ngân hàng thì chúng ta cần phải hiểu thế nào là tăng cường huy động vốn Khái niệm tăng cường có nhiều quan điểm khác nhau Có nhiều quan điểm cho rằng tăng cường đồng nghĩa... hàng Chỉ tiêu chi phí huy động vốn được lượng hóa như sau: Chi phí huy động vốn = Chi phí lãi suất huy động + Chi phí phi lãi suất Chi phí huy động vốn lớn đồng nghĩa với lợi nhuận của ngân hàng giảm và tương tự chi phí huy động vốn hợp lý sẽ tạo lợi nhuận cao cho ngân hàng 1.2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn phù hợp với cơ cấu sử dụng vốn Các nguồn vốn mà ngân hàng huy động được phân chia thành các khoản mục trong... 2: Thực trạng huy động vốn tại NHTMCPCTVN–CN Nam Thăng Long 2.1 Tổng quan về NHTMCPCTVN – CN Nam Thăng Long NHTMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank), trước đây là NHCT Việt Nam được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam với hệ thống... dùng để đánh giá hoạt động huy động vốn của ngân hàng, nếu như một ngân hàng được đánh giá là một ngân hàng lớn hay không phụ thuộc vào nguồn vốn kinh doanh của nó, mà trong khi đó nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thực tế lại toàn phụ thuộc vào hoạt động huy động vốn của ngân hàng Do đó ngân hàng nếu như huy động được một khối lượng vốn lớn thì chắc chẳn nó sẽ giúp cho ngân hàng đảm bảo được khả... việc huy động được càng nhiều vốn càng tốt, tức là nguồn vốn đó chỉ xem xét đến tính quy mô mà chưa xem xét đến tính hợp lý của nó và bất kể nguồn vốn đó như thế nào, nhưng lại cũng có quan điểm lại cho rằng tăng cường huy động vốn lại phải huy động được nguồn vốn với lãi suất hợp lý mà chưa tính đến yếu tố quy mô của nguồn vốn Vậy thế nào là tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại? Tăng cường. .. sức cạnh tranh, nâng cao uy tín trên thị trường 1.2 Tăng cường huy động vốn tại NHTM 1.2.1 Quan niệm về tăng cường huy động vốn Công tác huy động vốn của ngân hàng luôn là yếu tố quan trọng và thiết yếu của ngân hàng như chúng ta đã được biết Tuy nhiên với vai trò quan trọng như thế thì bất kì một ngân hàng nào cũng muốn đẩy mạnh công tác huy động vốn bởi không chỉ quan trọng mà trong thời gian hiện... các hình thức huy động (các sản phẩm huy động) vốn của ngân hàng càng đa dạng phong phú càng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, khách hàng sẽ tìm đến ngân hàng nhiều hơn và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, ngân hàng sẽ thu hút được nguồn vốn lớn, đáp ứng được nhu cầu vốn huy động của ngân hàng, đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh 1.3.2.3 Công nghệ ngân hàng Công nghệ không chỉ có ảnh hưởng to lớn... khách hàng thì ngân hàng cần phỉ đi vay, đầu tiên là ngân hàng sẽ đi vay NHNN hay còn gọi là ngân hàng trung ương và ngân hàng trung ương sẽ cho ngân hàng thương mại vay theo hình thức tái chi t khấu (hoặc tái cấp vốn) Các thương phiếu đã được các ngân hàng thương mại chi t khấu (hoặc tái chi t khấu) trở thành tài sản của họ Khi cần NHTM mang những thương phiếu này lên tái chi t khấu tại NHNN Nghiệp... dụng của ngân hàng Quy mô nguồn huy động của ngân hàng có thể được phản ánh thông qua việc thực hiện được quy mô vốn huy động năm sau cao hơn năm trước: Khối lượng vốn huy động năm t+1>khối lượng vốn huy động năm t và thực hiện tốt chỉ tiêu được giao: Khối lượng vốn huy động thực tế > Khối lượng vốn được giao Về tốc độ tăng trưởng Quy mô của nguồn huy động lớn nhưng cũng phải đi liền với sự tăng trưởng... tránh được những rủi ro cho ngân hàng đặc biệt là rủi ro trong tính thanh khoản và rủi ro trong tín dụng cho ngân hàng Vậy một ngân hàng thực sự đẩy mạnh tăng cường công tác huy động vốn hiệu quả thì cần phải đạt được các yếu tố trên 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh tăng cường huy động vốn 1.2.2.1 Quy mô, cơ cấu nguồn huy động và tốc độ tăng trưởng Về quy mô Quy mô nguồn vốn huy động là một trong số những . NHTM : Ngân hàng thương mại. NHNN : Ngân hàng nhà nước. NHTMCPCTVN : Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam. NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần. NHCT : Ngân hàng công thương. . vốn tại NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long cho chuyên đề thực tập cuối khóa của mình nhằm tìm hiểu sâu sắc hơn về vấn đề huy động vốn cũng như tăng cường huy động vốn. động vốn của NHTM Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại NHTMCPCTVN–CN Nam Thăng Long. Chương 3: Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại NHTMCPCTVN – CN Nam Thăng Long.

Ngày đăng: 31/10/2014, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan