GA lop 2 tuan 15 (thanh)

39 223 0
GA lop 2 tuan 15 (thanh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Toán Tiết 71: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Khởi động B. Bài cũ - Đặt tính rồi tính: 35 – 8 ; 57 – 9 ; 63 – 5 ; 72 – 34 - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới 1. Giới thiệu: - Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học cách thực hiện các phép trừ có dạng 100 trừ đi một số. 2. GV HD HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 -36 và 100 - 5. * Phép trừ: 100 - 36 - Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? - Viết lên bảng 100 – 36. - Hỏi cả lớp xem có HS nào thực hiện được phép tính trừ này không. Nếu có thì GV cho HS lên thực hiện và yêu cầu HS đó nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép tính của mình. Nếu không thì GV hướng dẫn cho HS. - Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu? - Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện * Phép trừ 100 – 5 - Tiến hành tương tự như trên. - Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064, 095 - 2 HS thực hành. Bạn nhận xét. - Nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép trừ 100 – 36. 064 -0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1. -3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1 -1 trừ 1 bằng 0, viết không - Vậy 100 trừ 36 bằng 64. - HS nêu cách thực hiện. * 0 không trừ được 5, lấy 10 095 trừ 5 bằng 5, viết 5, nhớ 1. * 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ Trang 1 chỉ 0 trăm, có thể không ghi vào kết quả và nếu bớt đi, kết quả không thay đổi giá trị. 3. Luyện tập – thực hành Bài 1: - HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các phép tính: 100 – 4; 100 – 69. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng: Mẫu: 100 – 20 =? 10 chục – 2 chục = 8 chục 100 – 20 = 80 - Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu. - 100 là bao nhiêu chục? - 20 là mấy chục? - 10 chục trừ 2 chục con mấy chục? - Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu? - Tương tự như vậy hãy làm hết bài tập. - Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng phép tính. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 HS khá, giỏi có thể làm thêm 4 . Củng cố – Dặn dò - Gọi HS nêu kết quả bài tập 3 – nhận xét sửa chữa. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tìm số trừ. 1 bằng 9, viết 9, nhớ 1 * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0 - HS lặp lại. - HS tự làm bài. - HS nêu. - HS nêu: Tính theo mẫu. - HS đọc: 100 - 20 - Là 10 chục. - Là 2 chục. - Con 8 chục. - 100 trừ 20 bằng 80. - HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình. - 2 HS lần lượt trả lời. 100 – 70 = 30; 100 – 60 = 40, 100 – 10 = 90 - Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn: 10 chục trừ 7 chục bằng 3 chục, vậy 100 trừ 70 bằng 30. - HS tự làm bài và nêu kết quả - HS nêu Tiết 2 Thể dục Trang 2 BÀI 29 : TRÒ CHƠI: “VÒNG TRÒN” I.Mục tiêu: - Tiếp tục học trò chơi: “vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo vần điệu ở mức ban đầu. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Còi. - Học sinh: Trang phục gọn gàng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Chạy một vòng quanh sân tập, ôn bài TDPTC. - Xoay các khớp, vỗ tay và hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trò chơi: “Vòng tròn” b) Các hoạt động: Thời gian ( phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 10 - 12 phút 8 - 10 phút *HĐ1: Trò chơi: “Vòng tròn”. * Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức ban đầu *Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. ĐH: * HĐ2: Baøi TDPTC * Mục tiêu: thực hiện được động tác tương đối chính xác. * Cách tiến hành: Giáo viên nêu, nhắc lại cách thực hiện và điiều khiển lớp tập. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát sửa sai. ĐH:             - HS tập hợp thành vòng tròn. - Thực hiện theo GV, CS. - 2 hàng dọc. - Thực hiện theo GV, CS. 4. Củng cố: - Thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. Trang 3 IV. Hoạt động tiếp nối: - Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Ôn 8 động tác của bài TDPC. - Rút kinh nghiệm. - Nội dung buổi học sau: Bài TDPTC - Trò chơi: “Vòng tròn”. Tiết 3,4 Tập đọc Bài: HAI ANH EM I. Mục tiêu - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc ro9x lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). -KNS: Biết xác định giá trị và tự nhận thức về bản thân. * GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II. Chuẩn bị - GV: Tranh.Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết 1 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Khởi động B. Bài cũ - Kiểm tra 2 HS : HS1 đọc mẩu nhắn tin trong bài tập đọc trước ; HS2 đọc mẩu tin em đã viết. - Nhận xét cho điểm từng HS. C. Bài mới 1. Giới thiệu: - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK hỏi : Tranh vẽ cảnh gì? - Tuần trước chúng ta đã học và đọc thêm những bài tập đọc nào nói về tình cảm giữa người thân trong gia đình. - Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về tình cảm trong gia đình đó là tình anh em. 2. Luyện đọc: - GV đọc toàn bài, giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng các từ ngữ: công bằng; ngạc nhiên; xúc động; ôm chầm lấy nhau. - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu: - 2 HS đọc bài theo yêu cầu- lớp nghe nhận xét - Mở SGK trang 119 quan sát – trả lời : Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên đống lúa. - Câu chuyện bó đũa. Tiếng võng kêu. - HS nghe - Theo dõi SGK và đọc thầm theo. Trang 4 - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Theo dõi chỉnh sửa. - Hướng dẫn HS đọc các từ khó phát âm, dễ lẫn. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - chỉnh sửa cho HS nếu sai. - Hướng dẫn HS đọc câu dài trên bảng - Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu, và những từ HS chưa hiểu. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. - Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, đánh giá Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc và mỗi HS trả lời 1 câu hỏi: -Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như thế nào? - Họ để lúa ở đâu? - Người em có suy nghĩ như thế nào? - Nghĩ vậy người em đã làm gì? - Tình cảm của người em đối với anh ntn? - Người anh vất vả hơn em ở điểm nào? - Người anh bàn với vợ điều gì? - Người anh đã làm gì sau đó? - Điều kì lạ gì đã xảy ra? - Theo người anh, người em vất vả hơn mình ở điểm nào? - Người anh cho thế nào là công bằng? - Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài. - Luyện đọc các từ khó phát âm, dễ lẫn trên bảng - HS đọc từng đoạn theo yêu cầu - HS luyện đọc các câu theo hướng dẫn. Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.// Nghĩ vậy,/ người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.// - HS đọc phần chú giải cuối bài - Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Thi đọc giữa các nhóm. - HS đọc - Chia lúa thành 2 đống bằng nhau. - Để lúa ở ngoài đồng. - Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng của anh thì thật không công bằng. - Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. - Rất yêu thương, nhường nhịn anh. - Còn phải nuôi vợ con. - Em ta sống 1 mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng. - Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. - 2 đống lúa ấy vẫn bằng nhau. - Phải sống 1 mình. - Chia cho em phần nhiều. Trang 5 - Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau. - Tình cảm của hai anh em đối với nhau như thế nào? * GDBVMT : Anh em cùng 1 nhà nên yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh. 4. Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện – nhận xét, đánh giá – tuyên dương HS đọc tốt. 5. Củng cố – Dặn dò - Gọi 2 HS đọc bài. - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Dặn HS về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị: Bé Hoa. - Xúc động, ôm chầm lấy nhau. - Hai anh em rất yêu thương nhau./ Hai anh em luôn lo lắng cho nhau./ Tình cảm của hai anh em thật cảm động. - HS thi đọc theo hướng dẫn – nghe nhận xét - HS đọc - Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 Đạo đức Bài: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T2) I. Mục tiêu - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - KNS : Đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm môi trường thêm sạch, đẹp, góp pần BVMT. II. Chuẩn bị - Các tình huống , phiếu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động : B. Bài mới 1. Giớii thiệu bài 2. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống Mục tiêu : Giúp HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể. Cách tiến hành : 1. GV giao cho mỗi nhóm thực hiện việc đóng - Các nhóm nhận tình huống -2 nhóm Trang 6 vai xử lí một tình hống: Tình huống 1: Mai và An cùng làm trực nhật. Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện. An sẽ… Tình huống 2 : Nam rủ Hà : “Mình cùng vẽ hình Đô- rê mon lên tường đi !” Hà sẽ… Tình huống 3 : Thứ bảy nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên. Long sẽ… 2. GV mời các nhóm lên trình bày phần đóng vai của nhóm mình. 3. GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: - Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao ? 4. GV mời một số HS lên trả lời. 5. GV kết luận : Tình huống 1 : An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi qui định. Tình huống 2: Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường. Tình huống 3 : Long nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến trường để trồng cây cùng các bạn. Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học Mục tiêu: Giúp HS biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. Cách tiến hành: 1. Tổ chức cho HS quan sát xung quanh lớp học và nhận xét xem lớp mình đã sạch, đã đẹp chưa. 2. Cho HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch, đẹp. 3. GV yêu cầu HS quan sát lớp học sau khi đã thu dọn và phát biể cảm tưởng. 4. GV kết luận : Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền, vừa là bổn phận của các em. Hoạt động 3 : Trò chơi “Tìm đôi” Mục tiêu : Giúp HS biết được phải làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. Cách tiến hành : chung 1 tình huống thảo luận – phân công đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - lớp quan sát. - HS nghe câu hỏi – thảo luận - HS trả lời - lắng nghe - HS quan sát lớp học - HS thực hành dọn lớp . - HS nghe - HS bốc phiếu, đọc nội dung phiếu . Trang 7 - GV phổ biến luật chơi: 10 HS trong lớp tham gia chơi. Các em sẽ bốc ngẫu nhiên mỗi em một phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc một câu trả lời về chủ đề bài học. VD: 1a) Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp học… 2a) Nếu em lỡ tay làm dây mực ra bàn…. 3a) Nếu em thấy bạn vẽ bậy lên tường… 4a) Nếu em và các bạn không biết giữ gìn vệ sinh lớp học,… 5a) Nếu em thấy bạn Lan ăn quà xong vứt rác ra sân trường. Sau khi bốc phiếu, mỗi HS đọc nội dung và phải đi tìm bạn có phiếu tương ứng với mình làm thành một đôi. Đôi nào tìm được nhau đúng và nhanh, đôi đó sẽ thắng cuộc. 2. Cho HS thực hiện trò chơi – GV hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng. 3. GV Nhận xét, đánh giá. Kết luận chung - lồng ghép GDBVMT : Gĩư gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. Trường em, em quý em yêu Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên. * Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp, là làm MT lớp học trong lành, sạch, đẹp, góp phần BVMT. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Dặn HS thực hiện theo những gì đã học được, nhắc nhở người khác cùng thực hiện . 1b)…., thì tổ em sẽ quét lớp, quét mạng nhện, xoá các vết bẩn trên tường và bàn ghế. 2b) …., thì em sẽ lấy khăn lau sạch. 3b) ……, thì em sẽ nhắc bạn không nên vẽ bậy lên tường, để giữ cho tường lớp sạch đẹp. 4b)…., thì môi trường lớp học sẽ bị ô nhiễm, có hại cho sức khoẻ. 5b)…, thì em sẽ nhắc bạn nhặt rác bỏ vào nơi qui định. - HS chơi theo hướng dẫn – lớp theo dõi, nhận xét - HS lắng nghe - HS nghe Kể chuyện Bài : HAI ANH EM I. Mục tiêu - Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý ( BT1) ; nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng ( BT2). - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT3). Trang 8 * GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II. Chuẩn bị - GV: Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Khởi động B. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể câu chuyện: Câu chuyện bó đũa - 1 HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét, cho điểm từng HS. C. Bài mới 1. Giới thiệu: - Trong giờ kể chuyện tuần này chúng ta cùng nhau kể lại câu chuyện Hai anh em. 2. Hướng dẫn kể chuyện : a) Hướng dẫn kể lại từng phần truyện theo gợi ý - Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS đọc. - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành 3 phần. Phần giới thiệu câu chuyện, phần diễn biến và phần kết. Bước 1: Kể theo nhóm. - Chia nhóm 3 HS. Yêu cầu HS kể trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu HS kể trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét bạn kể. - Khi HS kể còn lúng túng GV có thể gợi ý theo các câu hỏi: * Phần mở đầu câu chuyện: - Câu chuyện xảy ra ở đâu? - Lúc đầu hai anh em chia lúa ntn? * Phần diễn biến câu chuyện: - Người em đã nghĩ gì và làm gì? - Người anh đã nghĩ gì và làm gì? - HS kể. Bạn nhận xét. - HS nêu. - HS nghe - nhắc tựa bài - Đọc gợi ý. - Lắng nghe và ghi nhớ - 3 HS trong nhóm lần lượt kể từng phần của câu chuyện. Khi 1 HS kể các em phải chú ý lắng nghe và sửa cho bạn. - Đại diện mỗi nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn rồi đến nhóm khác. - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã hướng dẫn. - Ở 1 làng nọ. - Chia thành 2 đống bằng nhau. - Thương anh vất vả nên bỏ lúa của mình cho anh. - Thương em sống 1 mình nên bỏ lúa của mình cho em. Trang 9 * Phần kết thúc câu chuyện: - Câu chuyện kết thúc ra sao? - Kể đoạn cuối câu chuyện theo gợi ý b) Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Gọi 2 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện. - Câu chuyện kết thúc khi hai anh em ôm nhau trên đồng. Mỗi người trong họ có 1 ý nghĩ. Các em hãy đoán xem mỗi người nghĩ gì. c) Kể lại toàn bộ câu chuyện. ( HS khá, giỏi) - Yêu cầu 4 HS kể nối tiếp. - Gọi HS nhận xét bạn. - Yêu cầu 1, 2 HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét cho điểm từng HS 4. Củng cố – Dặn dò - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện. - Chuẩn bị bài sau. - Hai anh em gặp nhau khi mỗi người đang ôm 1 bó lúa cả hai rất xúc động. - Đọc đề bài - Đọc lại đoạn 4. Cả lớp chú ý theo dõi. - Gọi HS nói ý nghĩ của hai anh em. VD: * Người anh: Em tốt quá!/ Em đã bỏ lúa cho anh./ Em luôn lo lắng cho anh, anh hạnh phúc quá./ * Người em: Anh đã làm việc này./ Anh thật tốt với em./ Mình phải yêu thương anh hơn./ - 4 HS kể nối tiếp nhau đến hết câu chuyện. - Nhận xét theo yêu cầu. - HS ke - lớp nghe nhận xét. - Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Tiết 3 Chính tả ( Nhìn viết) Bài: HAI ANH EM I. Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép. - Làm được bài tập 2 ; bài tập (3) b. * GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Khởi động B. Bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2C trang 118. - 1 HS lên bảng làm. Trang 10 [...]... - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ngày, giờ - Yêu cầu tính - Tính lần lượt từ trái sang phải - 42 trừ 12 bằng 30, 30 trừ 8 bằng 22 - HS làm bài Chẳng hạn: 42 – 12 – 8 = 30 – 8 = 22 42 – 12 – 8 = 22 58 – 24 – 6 = 28 … - Nhận xét bạn làm bài đúng/sai a) x+14=40 b) x 22 =38 c) 52 x=17 x=40–14 x= 38 +22 x= 52 17 x = 26 x = 60 x = 35 - Đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán ít hơn - Vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn... phép tính - 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau - HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm bài - Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính - HS lần lượt trả lời - Tìm x - Là số trừ - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu 32 – x = 18 20 – x = 2 x = 32 – 18 x = 20 – 2 x = 14 x = 18 - Nhận xét bạn làm bài đúng/sai - x là số bị trừ - Ta lấy hiệu cộng với số trừ x – 17 = 25 Trang 23 - Nhận... tháng 12 năm 20 11 Tiết 1 Toán Tiết 74 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết tìm số trừ, tìm số bị trừ - Bài tập cần làm : bài 1 ; bài 2 ( cột 1, 2, 5) ; bài 3 Trang 22 II Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Thầy A Khởi động B Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: + Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho... Chữ hoa O - HS viết vở Tập viết theo hướng dẫn Trang 29 Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 20 11 Tiết 1 Toán Tiết 75: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm -Làmđược bài 1 ; bài 2( cột 1, 3) ; bài 3 ; bài 5 II Các hoạt động dạy học... Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau Tìm x, biết: 32 – x = 14 + HS 1 thực hiện Bạn nhận xét Tìm x, biết x – 14 = 18 + HS 2 thực hiện Bạn nhận xét - GV nhận xét yêu cầu HS nêu cách làm C Bài mới 1 Giới thiệu: - GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: Đường thẳng - HS nghe – nhắc tên bài Trang 14 2 GV giới thiệu cho HS về đường thẳng * Giới thiệu về đường thẳng AB - GV Chấm lên bảng 2 điểm... III.Các hoạt động dạy học: 1 Khởi động: - Chạy một vòng quanh sân tập, ôn bài TDPTC - Xoay các khớp, vỗ tay và hát 2 Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 -2 HS lên thực hiện (2 phút) 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trò chơi: “vòng tròn” b) Các hoạt động: TG Hoạt động dạy Hoạt động học ( phút ) 10 - 12 *HĐ1: Ôn bài thể dục phát triển chung - HS tập hợp thành vòng phút *Mục tiêu: Thực hiện được động tác tương đối tròn... hành: GV nêu tên, nhắc lại cách thực hiện và hướng dẫn HS tập luyện Lần 1 -2 GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu, những lần sau CS Vừa hô nhịp vừa làm mẫu Giáo viên quan sát, sửa sai ĐH:            - 2 hàng dọc *H 2: Trò chơi: “Vòng tròn” - Thực hiện theo GV, CS * Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi 8 - 10 phút Trang 24 ở mức ban đầu *Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại... đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ và miêu tả: + Gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên lượn sang phải, dừng bút ở đường kẻ 6 Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng xiên xuống đường kẻ 1 Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều... kẻ 5 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - Cho HS viết bảng con - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt – 2 HS lên bảng Hoạt động của Trò - HS viết bảng con - HS nêu câu ứng dụng - 3 HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng con - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang - 3 nét - HS quan sát N Ǯǯ Ǯǯ ǯǯ N - HS quan sát Trang 28 viết - GV nhận xét uốn nắn b) Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Giới thiệu câu: Nghĩ trước... số bị trừ trừ đi hiệu - Đọc và học thuộc qui tắc - Tìm số trừ - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu - Làm bài Nhận xét bài của bạn Tự kiểm tra bài của mình - Tự làm bài 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau Số bị trừ 75 84 58 72 55 Số trừ 36 24 24 53 37 Hiệu 39 60 34 19 18 - Vì 39 là hiệu trong phép trừ 75 – 36 - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ - Điền số trừ - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu - Tìm số bị trừ - . Mẫu: 100 – 20 =? 10 chục – 2 chục = 8 chục 100 – 20 = 80 - Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu. - 100 là bao nhiêu chục? - 20 là mấy chục? - 10 chục trừ 2 chục con mấy chục? - Vậy 100 trừ 20 bằng bao. Tính theo mẫu. - HS đọc: 100 - 20 - Là 10 chục. - Là 2 chục. - Con 8 chục. - 100 trừ 20 bằng 80. - HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình. - 2 HS lần lượt trả lời. 100 –. bài của bạn. Tự kiểm tra bài của mình. - Tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Số bị trừ 75 84 58 72 55 Số trừ 36 24 24 53 37 Hiệu 39 60 34 19 18 - Vì 39 là hiệu trong phép

Ngày đăng: 31/10/2014, 14:00

Mục lục

  • Toán

  • Tiết 71: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ

  • I. Mục tiêu

  • - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số

  • II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • 1. Giới thiệu:

      • Tiết 3,4 Tập đọc

      • Bài: HAI ANH EM

      • I. Mục tiêu

      • III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

      • Tiết 1

        • Hoạt động của Thầy

        • Hoạt động của Trò

        • 1. Giới thiệu:

          • Tiết 1 Đạo đức

          • Bài: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T2)

          • III. Các hoạt động dạy học

          • Kể chuyện

          • Bài : HAI ANH EM

          • I. Mục tiêu

            • Hoạt động của Thầy

            • Hoạt động của Trò

            • 1. Giới thiệu:

              • Tiết 3 Chính tả ( Nhìn viết)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan