thực trạng lạm phát ở việt nam năm 2010-2011 và quý i năm 2012 và dự báo năm 2012

21 1.2K 2
thực trạng lạm phát ở việt nam năm 2010-2011 và quý i năm 2012 và dự báo năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  I, Thực trạng lạm phát ở Việt Nam năm 2010-2011 và quý I năm 2012 3 1. Diễn biến lạm phát năm 2010 3 2. Diễn biến lạm phát năm 2011 5 3. Tình hình lạm phát quý I năm 2012 8 II, Nguyên nhân dẫn đến lạm phát tại Việt Nam 10 III, Những biện pháp chủ yếu kiềm chế lạm phát ở Việt Nam 12 III, Một số dự báo về tình hình lạm phát ở Việt Nam năm 2012 18  1  Lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung của nền kinh tế trong một thời hạn nhất định. Trong mỗi giai đoạn có thể có giá mặt hàng này tăng, mặt hàng kia giảm, và giá các mặt hàng khác không thay đổi. Nhưng nếu mức giá chung tăng lên, ta có lạm phát. Ngược lại, nếu mức giá chung giảm xuống, ta có giảm phát. Lạm phát có thể được đo lường bằng nhiều cách khác nhau. Tuy vậy, ở nước ta, cách phổ biến cho đến nay là chỉ số giá tiêu dùng (CPI), phản ánh biến động về giá cả chung qua thời gian của một số lượng (hay còn gọi là “rổ”) hàng hóa, dịch vụ đại diện cho tiêu dùng cuối cùng phục vụ đời sống bình thường của người dân. Lạm phát cao và bất ổn kinh tế vĩ mô là bất lợi lớn đối với khuyến khích và thu hút đầu tư; làm cho môi trường kinh doanh ở nước ta kém cạnh tranh hơn so với các nước khác. Lạm phát cao, biến động liên tục đã làm gia tăng chi phí sản xuất, giảm lợi nhuận; làm cho các kế hoạch đầu tư trung và dài hạn trở nên rủi ro hơn và không dự tính được một cách chắc chắn. Hệ quả là, các doanh nghiệp nói chung không những phải cắt giảm đầu tư phát triển, mà có thể phải cắt giảm cả quy mô sản xuất hiện hành để đối phó với lạm phát cao. Thực tế cho thấy, lượng vốn FDI đăng ký bốn tháng đầu năm 2010 chỉ bằng 52% của cùng kỳ năm 2009. Lần đầu tiên trong hơn 10 năm qua, số doanh nghiệp đăng ký mới và số vốn đăng ký đã giảm xuống, chỉ bằng khoảng 75% của cùng kỳ năm 2009. Điều tra của Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu cũng cho thấy chỉ số lạc quan kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên ở Việt Nam trong quý I/2011 đã giảm đáng kể. Lạm phát cao (nhưng tiền lương và thu nhập bằng tiền khác của người lao động không tăng lên tương ứng) đã làm cho thu nhập thực tế của họ giảm xuống. Ví dụ, trong hai năm qua, lạm phát đã làm cho thu nhập thực tế của người lao động mất hơn 20%; từ đó, đời sống của đa số dân cư đã trở nên khó khăn hơn nhiều so với trước đây. Lạm phát cao làm giảm giá trị thực của đồng tiền nội tệ, làm xói mòn giá trị số tiền tiết kiệm của dân chúng; làm giảm lòng tin và mức độ ưa chuộng của người dân trong việc nắm giữ và sử dụng đồng nội tệ. Điều đó vừa gây áp lực thêm đối với lạm 2 phát, bất ổn kinh tế vĩ mô trước mắt, vừa làm xói mòn nền tảng phát triển lâu dài trong trung và dài hạn. I, Thực trạng lạm phát ở Việt Nam năm 2010-2011 và quý I năm 2012. 1. Diễn biến lạm phát năm 2010  !"#"$!%&'"()$&*+!,-./!01202"34"5 67"8!0'9:;'<4=>?@"AB/8"34"567"202&00'CD; )E78229)$F?E6G!D;)E7"(&6G"H$"IJK4L 8,%5!:;. Mặc dù năm 2010, bội chi ngân sách đã được kéo xuống còn dưới 6%, nhưng nếu tính cả huy động trái phiếu, thì tỷ lệ vẫn còn ở mức 7%. Đó là mức rất cao, không những là một trong những nguyên nhân của lạm phát cao, mà còn làm gia tăng nợ nần. Nhập siêu năm 2010, so với năm trước và so với kế hoạch năm, đã giảm và thấp hơn cả về kim ngạch tuyệt đối cũng như tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu, nhưng nhập siêu liên tục, kéo dài và ở mức khá cao (năm 2007 là 14,2 tỷ USD, năm 2008 là 18,0 tỷ USD, năm 2009 gần 12,9 tỷ USD, năm 2010 khoảng 12 tỷ USD). Điều này đã tác động tiêu cực tới cán cân thanh toán, dự trữ ngoại hối và tạo sức ép lên tỷ giá. Giá USD trên thế giới giảm, nhưng ở trong nước vẫn tăng (năm 2008 tăng 6,31%, năm 2009 tăng 10,7%, 11 tháng năm 2010 tăng 6,63%), làm tăng mạnh gánh nặng lạm phát … Nếu tính bình quân theo từng tháng (cách tính mới của Tổng cục thống kê), chỉ số lạm phát năm 2010 tăng 9,19% so với năm 2009. 3 Diễn biến giá tiêu dùng trong năm 2010 (số liệu từ Tổng cục Thống kê). Trong tháng 12/2010, mức tăng giá tiêu dùng (CPI) của cả nước là 1,98%, cũng là mức tăng cao nhất trong năm. Đóng góp chủ yếu vào con số này là mức tăng giá ở khu vực hàng ăn và dịch vụ ăn uống, tăng 3,31% (riêng lương thực tăng tới 4,67%). Cũng trong tháng này, giá nhà ở và vật liệu xây dựng cũng tăng mạnh tới 2,53%. Tuy nhiên, tính chung trong cả năm 2010, giáo dục mới là nhóm tăng giá mạnh nhất trong rổ hàng hóa tính CPI (gần 20%). Tiếp đó là hàng ăn (16,18%) và nhà ở - vật liệu xây dựng (15,74%). Bưu chính viễn thông là nhóm duy nhất giảm giá với mức giảm gần 6% trong năm 2010. Về các địa phương, việc Hà Nội và TP HCM có mức tăng giá (lần lượt là 1,83% và 1,61%) thấp hơn so với trung bình cả nước trong tháng 12 là một diễn biến khá bất ngờ. Trong khi đó, những địa phương có mức trượt giá mạnh trong tháng (khoảng 2%) là Thái Nguyên, Hải Phòng và Gia Lai. Trong tháng 12, giá vàng và đôla Mỹ không leo thang mạnh như những tháng trước (lần lượt tăng 5,43% và 2,86%). Tuy nhiên, tính chung trong cả năm 2010, giá vàng đã tăng tới 30% trong khi mức tăng của đôla Mỹ là xấp xỉ 10%. 4 Trong năm 2010, chỉ số giá vàng tăng 36,72%, chỉ giá USD tăng 7,63%. Về CPI của các vùng miền, đáng chú ý là chỉ số CPI khu vực nông thôn tháng 12 tăng 2,04%; cao hơn 1,87% của khu vực thành thị. 2. Diễn biến lạm phát năm 2011 $!%&7M"4?NOAB/"58200&70:'D:;'E7"( )$!/"5"/"PF!6Q!R"R"B>'F'!/*#"EF!4S!8! AM Tổng cục Thống kê hôm 23/12 cho hay giá lương thực thực phẩm tăng 22,8%, giá nhà ở 19,7% trong khi các chỉ số giá giao thông và giáo dục tăng 16% và 23%. (Ngu$n: tổng cục thống kê) Diễn biến lạm phát năm 2011 khá phức tạp, thể hiện ở việc tăng cao những tháng đầu năm và giảm dần từ quý II. Trong 4 tháng cuối năm, lạm phát có dấu hiệu giảm tốc, chỉ tăng dưới 1% mỗi tháng. Theo thông lệ, hàng năm mức tăng giá tiêu dùng (CPI) thường đạt đỉnh vào những tháng trước hoặc ngay sau Tết Nguyên Đán, và hạ dần vào cuối quý 1 cho đến 5 hết quý 2 và 3 Tuy nhiên, CPI trong 5 tháng đầu năm 2011 tăng liên tục với tốc độ cao dần một cách đáng ngại, với đỉnh chưa được xác lập rõ ràng, trong đó riêng tháng 3/2011 tăng vọt tới 2,17%, tức cao hơn tốc độ tăng 2,09% của tháng 2/2011 và mức tăng 1,74% của tháng 1/2011). Đây cũng là mức cao nhất so với tốc độ tăng của 32 tháng trước đó (tính từ tháng 6.2008) và còn là mức cao thứ 2 so với tốc độ tăng CPI tháng 3 hàng năm trong vòng 20 năm qua (chỉ sau tháng 3.2008). Vì vậy, CPI tháng 3.2011 so với tháng 12.2010 đã tăng 6,12%, nghĩa là bằng 87,4% chỉ tiêu lạm phát 7% đề ra cho cả năm; nếu so với tháng 3.2010, CPI đã tăng 13,89%; còn tính bình quân 3 tháng năm 2011 so với cùng kỳ năm trước (còn gọi là mặt bằng giá) thì CPI đã tăng 12,79% Chỉ số CPI tháng 3 /2011 tiếp tục tăng cao với tốc độ khác nhau giữa các nhóm hàng hóa, dịch vụ Mức tăng cao nhất thuộc về các nhóm hàng lương thực, thực phẩm; và xu hướng tăng giá đang lan tỏa rộng khắp các lĩnh vực và nhóm hàng, trừ hàng điện tử, như máy tính, điện thoại và một số hàng CNTT khác. Xu hướng giảm tốc CPI đã bộc lộ từ đầu tháng 4 và tô đậm hơn trong tháng 5 và 6/2011, với các mức tương ứng lần lượt là 3,32%, 2,21 và 1,09%. Tuy nhiên, tháng 7/2011 có sự đảo chiều lạm phát với mức tăng CPI so tháng trước tới 1,32% do gắn với sự tăng mua vét thực phẩm của thương gia nước ngoài và bất lợi của thời tiết, khiến mất cân đối cung-cầu, khan hiếm và tăng giá thực phẩm đột ngột. Tháng 8, CPI đã có sự cải thiện trở lại, với mức tăng chỉ còn 0.93% so với tháng trước. Với đà tăng đó, việc duy trì được được tốc độ tăng CPI năm 2011 ở mức 17- 18% so với tháng 12/2010 như mục tiêu đề ra(dù đã điều chỉnh lần 2 so với kế hoạch 7% đầu năm) là rất khó, nếu không nói là không thể (tính chung CPI 8 tháng đầu năm so tháng 12/2010 đã tăng tới gần 16% và tăng trên 23% so cùng kỳ năm trước); song cần nhấn mạnh rằng, sốt giá đột ngột và khan hiếm hàng hóa sẽ khó có cơ hội xẩy ra trong giả định không có những đột biến về thiên tai và chính sách quản lý vĩ mô, cũng 6 như những khủng hoảng mạnh trên thị trường tài chính-tiền tệ trong nước và quốc tế… Diễn biến lạm phát của Việt Nam từ 2000-T8/2011 (% so với tháng 12 năm trước) Ngu$n: Wikipedia Trong 4 tháng cuối năm, lạm phát có dấu hiệu giảm tốc, chỉ tăng dưới 1% mỗi tháng, nhưng lạm phát tháng 12 lại có dấu hiệu nhích lên so với 2 tháng trước đó. Cụ thể, lạm phát tháng 10 và tháng 11 chỉ tăng 0,36% và 0,39% nhưng lạm phát tháng 12 tăng 0,53%.Ngày 23/12/2011, cơ quan thống kê Việt Nam công bố số liệu sơ bộ về tình hình kinh tế trong tháng 12. Theo đó, lạm phát vẫn ở mức 18,13%, có giảm so với tháng 11. Nhưng giá lương thực, thực phẩm đã tăng 24,8%. Theo cơ quan thống kê Việt Nam lạm phát trong tháng 12/2011 ở mức 18,13% thay vì 19,83% như hồi tháng 11 và 21,59% của tháng 10. Riêng giá lương thực, thực phẩm đã tăng 24,8%. Như vậy, chính phủ Việt Nam đã không thực hiện được mục tiêu đề ra là kéo lạm phát xuống dưới mức 15%. 7 Đáng lưu ý là lạm phát tháng 12 chưa phản ánh hiện tượng tăng giá điện, trần vé máy bay vì thời điểm tăng giá 2 mặt hàng này diễn ra sau ngày chốt số liệu lấy CPI. Tỷ lệ lạm phát tháng 12 tăng 18,13% so với cùng kỳ năm ngoái. Diễn biến phức tạp của lạm phát đang tác động đến đời sống thường ngày của người dân, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cũng như gây khó khăn đối với kinh tế vĩ mô. Đây cũng là một vấn đề trọng tâm mà Chính phủ đang tâm trung theo dõi, nghiên cứu để tiếp tục thực hiện các giải pháp điều hành. 3. Tình hình lạm phát quý I năm 2012 K4!TU"34V!WF!F67"XOV4'YY% /!%820ZA6G"J%<5/!%["O Giá cả, thị trường ổn định, chỉ số giá tiêu dùng tháng 1/2012 tăng 1% so với tháng trước. Như vậy, mặc dù là tháng Tết Nguyên đán song mức tăng chỉ số giá tiêu dùng tháng 1/2012 chỉ tăng nhẹ so với 5 tháng gần đây và là mức tăng thấp nhất so với cùng kỳ trong vòng 3 năm gần đây (CPI tháng 1/2010 tăng 1,36%, tháng 1/2011 tăng 1,74%). Chỉ số giá tháng 1/2012 tăng chủ yếu là do nhu cầu sắm Tết của người dân ở một số mặt hàng như may mặc, giày dép, mũ nón và thực phẩm. AB//!"567"0'\C; Biến động mạnh mẽ trong thời gian vừa qua, giá vàng ấn định mức tăng 3,27% trong tháng 2 trong khi chỉ số giá USD giảm 0,41%. Thống đốc Nguyễn Văn Bình cũng đã từng cho biết, trong năm 2012 này, tỷ giá USD/VND sẽ giao động không quá 3%. Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tháng 2/2012. Theo đó, trong tháng này, CPI cả nước đã tăng 1,37% so tháng 1 và tăng 2,38% so tháng 12/2011. 8 Lũy kế 2 tháng đầu năm 2012, CPI đã tăng 16,85% so cùng kỳ năm 2011. Như vậy, sau 6 tháng kiểm soát CPI trong vòng 1% thì đây là tháng đầu tiên CPI cả nước tăng cao đáng kể tính từ tháng 8/2011. Do kỳ tính CPI rơi vào tháng Tết, do đó, diễn biến giá thực phẩm, hàng tiêu dùng Tết ảnh hưởng khá lớn đến lạm phát tháng này. Cụ thể, giá cả nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng mạnh, tăng 2,11% so tháng 1 và tăng 3,14% so tháng 12/2011. Đáng lưu ý là chỉ số giá hàng lương thực giảm 0,41% so tháng trước và giảm 0,55% so tháng 12/2011. Sở dĩ giá lương thực đi xuống là do nguồn cung trong nước dồi dào cũng như việc xuất khẩu sang thị trường các nước trong thời gian vừa qua có hạn chế. Nhóm thực phẩm và ăn uống ngoài gia đình tăng giá mạnh, với mức tăng lần lượt là 2,73% và 2,82%. Thời gian Tết cũng khiến các mặt hàng đồ uống và thuốc lá lên giá, tăng 0,86%, giao thông tăng 0,23%, văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,52% Giai đoạn cuối và đầu năm Âm lịch, cùng với việc đẩy nhanh tiến độ các dự án, giá cả ở nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng cũng tăng nhanh, tới 2,47% so tháng trước, trong khi nhóm thiết bị và đồ dùng gia đình cũng tăng giá 0,41%. Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2012 với mức tăng 0,16% so với tháng trước, thấp nhất trong so sánh với 20 tháng qua và với cùng kỳ 3 năm gần đây. Diễn biến này cũng phá vỡ xu hướng gia tốc của 4 tháng trước đó. Ở các chỉ tiêu quan trọng khác, tình hình cũng có dấu hiệu khả quan hơn. So với cùng kỳ, CPI tháng này chỉ còn tăng 14,15%, chốt lại 7 tháng liên tiếp hạ nhiệt. Đây cũng là mức tăng thấp nhất của chỉ số này kể từ tháng 4/2011 đến nay. Qua quý 1 với chỉ số giá tiêu dùng chỉ tăng 2,55%, đo bằng CPI tháng này so với cuối năm trước, cho thấy triển vọng giữ lạm phát cả năm ở một con số đã tiến được bước đầu tiên. II, Nguyên nhân dẫn đến lạm phát tại Việt Nam 1.Lạm phát do cầu kéo - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã phải phát hành một lượng tiền đồng Việt Nam rất lớn để trả lương tăng lên khi mức lương cơ bản tăng. Khi có nhiều tiền hơn, người dân sẽ tăng việc chi tiêu, mua sắm, làm tăng tổng cầu do đó sẽ “kéo” giá cả lên, nhất là khi 9 “tổng cung” bị hạn chế do chưa tăng việc sản xuất kịp so với “tổng cầu”.Đồng thời với đó, Nhà nước quá chú trọng đến việc hạn chế nhập khẩu cũng như là hạn chế việc tiêu dùng các hàng hóa “sa sỉ”, nên đã tăng mức thuế suất đối với các mặt hàng đó, cùng với việc điều chỉnh mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, điều này phần nào cũng góp phần là nguyên nhân của lạm phát, “khi vượt một điểm nào đó, chính việc đánh thuế là nguyên nhân của lạm phát” (Keynes). 2.Sự tồn tại của quyền lực độc quyền trong nền kinh tế Việt Nam. - Giá cả của các loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu từ thực phẩm(gạo,nước) cho đến năng lượng(xăng,dầu) thực tế không do thị trường quyết định mà do “bàn tay hữu hình” của Nhà nước điều khiển.Giá cả các mặt hàng này Các công ty nhà nước đệ trình mức giá đối với hàng hóa, dịch vụ do mình quản lý, sau đó là có sự phê duyệt của Chính phủ về mức giá đó. Điều này đã dẫn đến sự cứng nhắc, “phi thị trường” về giá cả trong một nền kinh tế thị trường. Giá cả hàng hóa, dịch vụ không thay đổi kịp theo biểu đồ “cung- cầu” của thị trường, như trường gạo và xăng dầu trong những tháng vừa qua, khi giá đã được đẩy lên cao thì khó mà được đưa trở lại khi biến động giá đã giảm xuống .Nền kinh tế bất ổn kéo theo lạm phát. Hơn thế nữa, khi giá cả các mặt hàng thiết yếu này tăng, nhất là xăng dầu, thì sẽ đẩy chi phí sản xuất của các mặt hàng liên quan tăng lên, đương nhiên là giá thành sản phẩm của chúng cũng sẽ phải tăng theo. Từ đây, sẽ không tránh khỏi chỉ số CPI cũng tăng theo,lạm phát biểu thị bằng CPI 3.Sự thiếu niềm tin của người dân vào sự quản lý của Nhà nước. Các vụ án tham nhũng lớn, các dự án do nhà nước đầu tư hàng ngàn tỉ đồng một cách kém hiệu quả và lãng phí được đưa ra công luận và báo chí, như: Vụ PMU 18, vụ đất Đồ Sơn xảy ra vào thời kì lạm phát làm mất lòng tin của nhân nhân vào nhà nước. Họ nghĩ rằng hàng ngàn tỉ đồng đóng thuế nếu đã không thực sự được đầu tư vào mở rộng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng thì sẽ được dùng làm cho việc tiêu dùng của một số nhóm người có quyền, và một lượng tiền đồng rất lớn lại đổ vào thị trường, làm cho đồng tiền giảm giá . Khi người dân đã không thực sự có niềm tin vào sự quản lý của nhà nước ,sợ giá hàng lại tăng, nên sẽ mua tích lũy, nhiều người dân làm như vậy nên “cầu” sẽ tăng theo và giá hàng hóa hay dịch vụ cũng sẽ tăng theo 10 [...]... mức lạm phát mà Ngân hàng Standard Chartered đưa ra là 11,3% năm 2012 trước khi giảm xuống còn 8% vào năm 2013 Ngân hàng thế gi i cho rằng chỉ có Việt Nam và Mông Cổ được dự báo là vẫn tiếp tục chịu lạm phát cao Lạm phát ở Mông Cổ dự kiến là 17% trong 2012 Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế gi i t i Việt Nam Deepak Mishra n i: Lạm phát của Việt Nam cao nhất trong khu vực châu Á - Th i Bình... hàng Credit Suisse của Thụy Sỹ cho rằng lạm phát năm 2012 t i Việt Nam sẽ tăng mạnh hơn dự báo do động th i hạ l i suất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Theo đó, Credit Suisse dự báo lạm phát t i Việt Nam có thể chạm 10.1% vào cu i năm 2012, cao hơn nhiều so v i dự báo trước đó của ngân hàng này là 8.7% Trong báo cáo nghiên cứu được công bố, nhà kinh tế Santitarn Sathirathai của Credit Suisse t i Singapore... hưởng của lạm phát t i cuộc sống của ngư i dân nhưng mức độ hiệu quả t i đâu còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và cũng cần một khoảng th i gian khá d i để thực hiện Suy cho cùng thì biện pháp hiệu quả nhất mà chính phủ có thể áp dụng là thông qua chính sách tiền tệ III, Một số dự báo về tình hình lạm phát ở Việt Nam năm 2012 15 Dựa vào các con số thống kê tình hình lạm phát năm 2011 và quý 1 năm 2012, ... khoảng cu i quí 2 -2012, giữ mức trung bình là 11,3% trong năm 2012 Ngân hàng này nhận định triển vọng lạm phát có dấu hiệu tích cực và việc giá thực phẩm trên thế gi i được i u chỉnh gần đây sẽ giúp kiềm chế lạm phát trong những tháng t i Ngo i ra, việc NHNN thắt chặt chính sách tiền tệ cũng có thể giúp giảm áp lực lạm phát Báo cáo hoạt động kinh tế và triển vọng năm 2011 và 2012 của Việt Namviết: “Chúng... cân đ i v i tiền 11 - Vàng và USD trở thành phương tiện thanh toán, làm cho tổng phương tiện thanh toán tăng lên - Giá vàng trong nước biến động nhiều lần cao hơn giá vàng thế gi i, tác động t i nhập lậu, kéo tỷ giá biến động theo - Tỷ giá tăng tuy khuyến khích xuất khẩu, nhưng l i làm khuyếch đ i lạm phát ở trong nước và đây là yếu tố lạm cho lạm phát của Việt Nam cao hơn lạm phát của thế gi i; làm... gia cho rằng áp lực lạm phát năm 2012 sẽ giảm đáng kể so v i năm 2011 do cả hai yếu tố cầu kéo lẫn chi phí đẩy đều cho thấy những tín hiệu tích cực hơn Dự báo tốc độ tăng CPI năm 2012 dao động quanh mức 9-10% Nếu giá cả quốc tế giảm sâu hơn, CPI của Việt Nam có thể kiểm soát ở mức 8-9% Năm 2013, áp lực lạm phát dự báo tiếp tục giảm, dao động quanh mức 6-7% 19 KẾT LUẬN Chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát. .. ngo i tệ thấp” (2) Ngân hàng Thế gi i (WB) Lạm phát của Việt Nam sẽ vẫn ở mức cao hai con số và tiếp tục cao nhất Đông Á – Th i Bình Dương, theo Ngân hàng Thế gi i (WB) Trong cuộc thảo luận qua cầu truyền hình nằm phổ biến báo cáo Cập nhật Kinh tế Đông Á - Th i Bình Dương, tổ chức này cho rằng lạm phát của Việt Nam được dự báo ở mức 10,5% trong năm 2012 16 Mức dự báo về lạm phát của Ngân hàng Thế gi i. .. chuyên gia kinh tế đã đưa ra những nhận định khác nhau về vấn đề lạm phát trong năm nay (1) Ngân hàng Standard Chartered Standard Chartered dự báo mức lạm phát của Việt Nam năm 2012 là 11,3% và r i giảm xuống còn 8% vào năm 2013 Standard Chartered cho rằng, so v i cùng kỳ năm ngo i, tỷ lệ lạm phát t i Việt Nam đang giảm dần và kỳ vọng sẽ tiếp tục giảm xuống 19,7% trong tháng 12 và xuống một chữ số vào... tăng nợ quốc gia khi tính bằng VND 7.Giá cả thế gi i tăng là một trong những yếu tố quan trọng tác động đ i v i lạm phát ở trong nước - Tỷ lệ xuất, nhập khẩu/GDP của Việt Nam đã tăng nhanh và hiện ở mức khá cao ( năm 2010 đạt 154,4%, khả năng năm 2011 sẽ còn cao hơn)-tức là có độ mở khá cao, đứng thứ 5 thế gi i- nên biến động giá cả trên thế gi i sẽ tác động nhiều đến biến động giá ở Việt Nam hơn các... “Chúng t i kỳ vọng tỷ lệ lạm phát sẽ quay l i mức một chữ số vào cu i quí 2 hoặc đầu quí 3 -2012" Tuy nhiên, Standard Chartered cho rằng lạm phát giảm chưa chắc đã tạo đủ i u kiện để n i lỏng các chính sách tiền tệ trong th i gian t i do còn tồn t i các áp lực m i gây mất giá tiền đồng "Tiền đồng vẫn có khả năng tiếp tục bị mất giá trong năm 2012 do tình trạng thâm hụt t i khoản vãng lai và lượng dự trữ .   I, Thực trạng lạm phát ở Việt Nam năm 2010-2011 và quý I năm 2012 3 1. Diễn biến lạm phát năm 2010 3 2. Diễn biến lạm phát năm 2011 5 3. Tình hình lạm phát quý I năm 2012 8 II, Nguyên. 8 II, Nguyên nhân dẫn đến lạm phát t i Việt Nam 10 III, Những biện pháp chủ yếu kiềm chế lạm phát ở Việt Nam 12 III, Một số dự báo về tình hình lạm phát ở Việt Nam năm 2012 18  1  Lạm. mắt, vừa làm x i mòn nền tảng phát triển lâu d i trong trung và d i hạn. I, Thực trạng lạm phát ở Việt Nam năm 2010-2011 và quý I năm 2012. 1. Diễn biến lạm phát năm 2010  !"#"$!%&'"()$&*+!,-./!01202"34"5 67"8!0'9:;'<4=>?@"AB/8"34"567"202&00'CD; )E78229)$F?E6G!D;)E7"(&6G"H$" I JK4L 8,%5!:;. Mặc

Ngày đăng: 30/10/2014, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan