Tuy nhiên, một yếu tổ nổi cộm nhất của nền kinh tế ảnh hưởng tác động trựctiếp đến các nhà kinh tế và các doanh nghiệp là lạm phát.Lạm phát là một hiện tượng kinh tế xã hội gắn liền với
Trang 2Hà Nội, 2012
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẠM PHÁT 2
1.1 Lạm phát và bản chất của lạm phát 2
1.1.1 Lạm phát 2
1.1.2 Bản chất của lạm phát 3
1.2 Hình thức biểu hiện của lạm phát và các loại lạm phát 3
1.2.1 Hình thức biểu hiện của lạm phát 3
1.2.2 Các loại lạm phát 4
1.3 Tác động của lạm phát đến nền kinh tế 5
1.3.1 Tác động tích cực: 5
1.3.1 Tác động tiêu cực: 5
1.3.1.1 Đối với lạm phát dự kiến được 5
1.3.1.2 Đối với lạm phát không dự kiến được 6
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 7
2.1 Lạm phát ở Việt Nam năm 2010 7
2.1.1 Thực trạng 7
2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát trong năm 2010 9
2.1.2.1 Điều chỉnh giá điện, xăng dầu và một số hàng hóa cơ bản khác 9
2.1.2.2 Ảnh hưởng của việc điều chỉnh tỷ giá 10
2.1.2.3 Hiệu ứng từ việc tăng lương tối thiểu 10
2.1.2.4 Lạm phát do yếu tố cầu kéo 10
2.1.2.5 Lạm phát từ nguyên nhân tiền tệ 10
2.2 Lạm phát ở Việt Nam năm 2011 11
2.2.1 Thực trạng 11
2.2.2 Những nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam năm 2011 13
2.2.2.1 Tình trạng đầu tư công dàn trải và thiếu hiệu quả 13
2.2.2.2 Tình trạng thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại 14
2.2.2.3 Chính sách ổn định tỷ giá cứng nhắc 14
Trang 32.2.2.4 Lạm phát từ nguyên nhân tiền tệ 14
2.2.2.5 Sự chênh lệch trong việc phân bổ vốn ở khu vực doanh nghiệp 15
2.3 Diễn biến lạm phát ở Việt Nam những tháng đầu năm 2012 15
CHƯƠNG III: GIÁI PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 17
3.1 Điều hành chính sách tài chính-tiền tệ chặt chẽ 17
3.2 Tăng cường quản lý nhà nước về giá 17
3.3 Thúc đẩy trên thực tế quá trình tái cấu trúc nền kinh tế 18
3.4 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước 19
3.5 Chính sách ổn định tỷ giá 19
3.6 Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu 19
3.7 Chống lạm phát bằng cách tác động lên cung 19
KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
LỜI NÓI ĐẦU
Trang 4Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gay gắt, đểthu được lợi nhuận cao và đứng vững trên thương trường, các nhà kinh tế cũng nhưcác doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt nhanh nhạy mọi vấn đề của nềnkinh tế Tuy nhiên, một yếu tổ nổi cộm nhất của nền kinh tế ảnh hưởng tác động trựctiếp đến các nhà kinh tế và các doanh nghiệp là lạm phát.
Lạm phát là một hiện tượng kinh tế xã hội gắn liền với nền kinh tế thị trường,lạm phát được coi là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hóa – tiền tệ.Lạm phát ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt làgiới lao động Nó có tính thường trực, nếu không thường xuyên kiểm soát, không cónhững giải pháp kiềm chế lạm phát, đồng bộ và hữu hiệu thì lạm phát có thể xảy ra ởbất quốc gia hay chế độ xã hội nào Nét đặc trưng nổi bật nhất của nền kinh tế khi cólạm phát là giá cả của hầu hết các hàng hóa đều tăng cao và sức mua của đồng tiềnngày càng giảm nhanh
Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm,nghiên cứu và đề xuất phương án chống lạm phát Chống lạm phát không chỉ là việccủa các nhà doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của chính phủ chống lạm phát giữvững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là một mục tiêu rất quan trọng trong pháttriển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân
Ở bài viết này em xin trình bày về nội dung: “Lạm phát ở Việt Nam” Với
lượng kiến thức nghiên cứu thu thập còn hạn chế em chỉ nêu ra được một số vấn đề cơbản nên không tránh được những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ýkiến của cô Em xin chân thành cảm ơn
NỘI DUNG
Trang 5- Một quan điểm phổ biến khác cho rằng: Lạm phát là hiện tượng tăng lên củamức giá chung (mức giá bình quân, mức giá tổng hợp) theo thời gian Tuy nhiênkhông phải mọi sự tăng lên của mức giá đều đáng lo ngại Nếu giá cả chỉ tăng tạmthời, trong ngắn hạn, chẳng hạn như dịp gần Tết Nguyên đán ở Việt nam, sau đó lạigiảm xuống thì đó là kết quả của những biến động cung cầu tạm thời, nhiều khi có tácdụng tích cực hơn là tiêu cực tới nền kinh tế Những trường hợp như vậy mà đã coi làlạm phát thì sẽ dẫn đến sự cường điệu hoá nguy cơ lạm phát
- Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền hiện đại, đứng đầu là MiltonFriedman đã định nghĩa “lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trongmột thời gian dài” Theo trường phái này, sự tăng lên của mức giá chung mới chỉphản ánh hình thức biểu hiện của lạm phát, bản chất của lạm phát được thể hiện ở tínhchất của sự tăng giá đó: đó là sự tăng giá với tốc độ cao và kéo dài Chính sự tăng giácao và liên tục từ thời gian này đến thời gian khác mới tạo ra những tác động đặc thùcủa lạm phát Cũng vì vậy, cái gọi là tỷ lệ tăng giá hàng tháng mà chúng ta có thểnghe trên đài, báo hay vô tuyến chỉ cho biết mức giá cả đã thay đổi bao nhiêu phầntrăm so với tháng trước chứ chưa được coi là biểu hiện của lạm phát Đó có thể chỉ là
sự thay đổi xảy ra duy nhất một lần hoặc chỉ là tạm thời chứ không kéo dài Chỉ khinào tỷ lệ tăng giá vẫn duy trì cao trong thời gian dài thì mới được coi là biểu hiện củalạm phát cao
1.1.2 Bản chất của lạm phát:
Trang 6Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung nền kinh tế Như vậy sựtăng giá của một vài mặt hàng cá biệt nào đó trong ngắn hạn ngoài thị trường thì cũngkhông có nghĩa đã có lạm phát Các nhà kinh tế thường đo lạm phát bằng hai chỉ tiêu
cơ bản là CPI và chỉ số khử lạm phát GDP Cách tính thứ nhất sẽ dựa trên một rổhàng hoá tiêu dùng và giá cả của những hàng hoá trong rổ ở hai thời điểm khác nhau.Còn cách tính thứ hai thì căn cứ vào toàn bộ khối lượng hàng hoá và dịch vụ cuốicùng được sản xuất trong một năm và giá cả ở hai thời điểm khác nhau thông thườngtheo ngôn ngữ thống kê là giá cố định và giá hiện hành Về cơ bản thì hai cách tínhnày này không có sự khác biệt lớn Phương pháp GDP sẽ tính lạm phát chính xác hơntheo định nghĩa của lạm phát Tuy nhiên CPI sẽ có ưu điểm là tính được lạm phát tạibất kỳ thời điểm nào căn cứ vảo rổ hàng hoá, còn GDP thì chỉ tính được lạm phát củamột năm sau khi có báo cáo về GDP của năm đó
Như vậy, những thông tin về thước đo lạm phát đến dân chúng hàng ngàychủ yếu được tính từ phương pháp CPI Nhưng CPI lại không thể đo lạm phát mộtcách chính xác bởi nó bị tác động bởi hai yếu tố gây sai lệch Những yếu tố gây sailệch này chủ yếu đến từ rổ hàng hoá được quy định trước Sai lệch cơ cấu vì rổ hànghoá chậm thay đổi, nó không bao gồm những hàng hoá tiêu dùng mới phát sinh nhưngđược đa số người tiêu dùng sử dụng Ví dụ khi mọi người đều có điện thoại di động,giá của mặt hàng này đang giảm theo thời gian nhưng nó lại không nằm trong rổ hànghoá Sai lệch thứ hai là sai lệch thay thế, khi giá cả một loại hàng hoá nào đó trong rổgia tăng dân chúng sẽ chuyển sang tiêu dùng mặt hàng hoá thay thế với giá rẻ hơn Ví
dụ khi gia cầm bị dịch thì người tiêu dùng sẽ chuyển sang sản phẩm thay thế cùngchức năng cung cấp năng lượng cho cơ thể như thủy sản, hải sản hay thịt gia súc Từhai sai lệch trên chúng ta nhận thấy rằng, nếu tính lạm phát từ CPI thì có thể dẫn đếnmột dự báo lạm phát quá mức vì những mặt hàng trong rổ đang tăng giá còn nhữngmặt hàng ngoài rổ thì lại đang giảm giá
1.2 Hình thức biểu hiện của lạm phát và các loại lạm phát:
1.2.1 Hình thức biểu hiện của lạm phát:
Có ba loại lạm phát chủ yếu trong nền kinh tế: loại lạm phát tiền tệ, lạm phátcầu kéo, lạm phát chi phí đẩy
Loại lạm phát thứ nhất là lạm phát tiền tệ Loại này xảy ra khi tốc độ tăngtrưởng cung tiền vượt quá tốc độ tăng trưởng thực sự của nền kinh tế Đơn giản hơn là
Trang 7tiền trong lưu thông tăng nhanh hơn số lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ratrong nền kinh tế Loại lạm phát này thường xảy ra tại các nước đang phát triển khicác nước này theo đuổi chính sách tiền tệ mở rộng, áp chế tài chính là tình trạng ngânhàng trung ương tài trợ cho thâm hụt ngân sách chính phủ bằng cách in tiền, quánhiều tiền trong lưu thông vượt quá tốc độ tăng trưởng thực sẽ dẫn đến lạm phát.Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ kính thích tổng cầu hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế,khi tốc độ tăng trưởng tổng cầu cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng cung thì cũng dẫnđến lạm phát.
Lạm phát thứ hai là lạm phát cầu kéo Nó xuất phát từ sự thay đổi hành vi tổngcầu mang tính đột biến trong nền kinh tế Các nguyên nhân có thể là do chính phủ chitiêu quá mức khi thực hiện chính sách thu chi ngân sách mở rộng, hoặc tăng chi tiêutiêu dùng quá mức bình thường do khu vực hộ gia đình quá lạc quan, hoặc do khu vực
hộ gia đình có nguồn thu nhập bất thường như viện trợ nước ngoài, thu nhập do giá cảxuất khẩu tăng đột biến
Loại lạm phát thứ ba là lạm phát chi phí đẩy Lạm phát chi phí đẩy là loại lạmphát do thu hẹp tổng cung hoặc do các doanh nghiệp buộc lòng phải nâng cao giá bánsản phẩm vì những lí do bất lợi Khác với hai loại lạm phát trên, thì loại lạm phát nàychủ yếu đến từ phía phía cung và nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ hiện tượng tăngchi phí sản xuất không mong đợi từ phía các doanh nghiệp
Nhìn chung thì lạm phát phi mã được duy trì trong thời gian dài sẽ gây ranhững biến dạng kinh tế nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, đồng tiền sẽ bị mất giánhanh, cho nên mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cho các giao dịch hàngngày Mọi người có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản và chuyển sang sử
Trang 8dụng vàng hoặc các ngoại tệ mạnh để làm phương tiện thanh toán cho các giao dịch
có giá trị lớn và tích lũy của cải
- Siêu lạm phát : xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xalạm phát phi mã, siêu lạm phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm phát trên 200%
1.3 Tác động của lạm phát đến nền kinh tế:
1.3.1 Tác động tích cực:
Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định rằng lạm phát (tỷ lệ tănggiá mang giá trị dương) vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế Ông dùng từ "dầu bôitrơn" để miêu tả tác động tích cực của lạm phát Mức lạm phát vừa phải làm cho chiphí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi Điều nàykhuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất Việc làm được tạo thêm Tỷ lệthất nghiệp sẽ giảm
1.3.1 Tác động tiêu cực:
1.3.1.1 Đối với lạm phát dự kiến được:
Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước thì các thực thể tham giavào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra những tổn thấtcho xã hội:
Chi phí mòn giày: lạm phát giống như một thứ thuế đánh vào người giữ tiền vàlãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát nên lạm phát làm chongười ta giữ ít tiền hay làm giảm cầu về tiền Khi đó họ cần phải thường xuyên đếnngân hàng để rút tiền hơn Các nhà kinh tế đã dùng thuật ngữ "chi phí mòn giày" đểchỉ những tổn thất phát sinh do sự bất tiện cũng như thời gian tiêu tốn mà người taphải hứng chịu nhiều hơn so với không có lạm phát
nghiệp sẽ mất thêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm
Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn: trong trường hợp dolạm phát doanh nghiệp này tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phí thực đơn) còndoanh nghiệp khác lại không tăng giá do không muốn phát sinh chi phí thực đơn thìgiá cả của doanh nghiệp giữ nguyên giá sẽ trở nên rẻ tương đối so với doanh nghiệp
Trang 9tăng giá Do nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực dựa trên giá tương đối nên lạmphát đã dẫn đến tình trạng kém hiệu quả xét trên góc độ vi mô.
Lạm phát có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với ýmuốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạm phát
Ví dụ: trong trường hợp thu nhập thực tế của cá nhân không thay đổi nhưng thu nhậpdanh nghĩa tăng do lạm phát thì cá nhân phải nộp thuế thu nhập trên cả phần chênhlệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế
Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làm thước
đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này co giãn và vìvậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của mình
1.3.1.2 Đối với lạm phát không dự kiến được
Đây là loại lạm phát gây ra nhiều tổn thất nhất vì nó phân phối lại của cải giữacác cá nhân một cách độc đoán Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường được lập trênlãi suất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay được hưởng lợi cònngười cho vay bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến người cho vay sẽ được lợicòn người đi vay chịu thiệt hại Lạm phát không dự kiến thường ở mức cao hoặc siêulạm phát nên tác động của nó rất lớn
Các nhà kinh tế có quan điểm rất khác nhau về quy mô của các tác động tiêucực của lạm phát, thậm chí nhiều nhà kinh tế cho rằng tổn thất do lạm phát gây ra làkhông đáng kể và điều này được coi là đúng khi tỷ lệ lạm phát ổn định và ở mức vừaphải Khi lạm phát biến động mạnh, tác động xã hội của nó thông qua việc phân phốilại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán rõ ràng là rất lớn và do vậy chính phủcủa tất cả các nước đều tìm cách chống lại loại lạm phát này
CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
Trang 102.1 Lạm phát ở Việt Nam năm 2010
2.1.1 Thực trạng:
Năm 2010, lạm phát ở Việt Nam ở mức 11,75%, chỉ số tiêu dùng (CPI) tháng12/2010 của cả nước tăng 1,98%, qua đó đẩy mức lạm phát năm của cả nước lên11,75% so với năm 2009 Con số này vượt gần 5% so với chỉ tiêu được Quốc hội đề
ra ngay từ đầu năm 2010 (khoảng 7%)
Lạm phát tăng cao trong các tháng đầu năm và cuối năm, mức tăng có độ vênhlớn, tháng cao nhất so với tháng thấp nhất lệch nhau đến hơn 1,5% Các tháng từtháng 9 đến tháng 11, mức tăng đều đạt kỷ lục của 15 năm trở lại đây
Tính chung CPI năm 2010, CPI giáo dục tăng mạnh nhất gần 20% Tiếp đó làhàng ăn (16,18%), nhà ở - vật liệu xây dựng (15,74) Các ngành Giao thông, hàng hóa
và dịch vụ khác, thực phẩm đều có mức tăng trên 10% Bưu chính viễn thông là nhómduy nhất giảm giá với mức giảm gần 6% trong năm 2010 Chỉ số giá vàng tăng36,72%, chỉ số giá USD tăng 7,63% Về CPI của các vùng miền, đáng chú ý là chỉ sốCPI khu vực nông thôn tháng 12 tăng 2,04%, cao hơn 1,87% của khu vực thành thị
Bội chi ngân sách đã được kéo xuống còn dưới 6%, nhưng nếu tính cả huyđộng trái phiếu, thì tỷ lệ vẫn còn ở mức 7% Đó là mức rất cao, không những là mộttrong những nguyên nhân của lạm phát cao, mà còn làm gia tăng nợ nần
Nhập siêu năm 2010, so với các năm trước đã giảm và thấp hơn cả về kimngạch tuyệt đối cũng như tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu, nhưng nhập siêu liên tục,kéo dài và ở mức khá cao (năm 2007 là 14,2 tỷ USD, năm 2008 là 18,0 tỷ USD, năm
2009 gần 12,9 tỷ USD, năm 2010 khoảng 12 tỷ USD) Điều này đã tác động tiêu cựctới cán cân thanh toán, dự trữ ngoại hối và tạo sức ép lên tỷ giá Giá USD trên thế giớigiảm, nhưng ở trong nước vẫn tăng (năm 2008 tăng 6,31%, năm 2009 tăng 10,7%,năm 2010 tăng 6,63%), làm tăng mạnh gánh nặng lạm phát …
Yếu tố tiền tệ cũng “đóng góp” đáng kể trong sự gia tăng vượt chỉ tiêu của lạmphát năm 2010 Nguyên nhân chủ yếu không phải do sai lầm của chính sách và điềuhành vĩ mô, chính sách tiền tệ trong năm cũng không phải là nhân tố làm cho lạm pháttăng cao Nguyên nhân chính là xuất phát từ những nhân tố khách quan như sự bất ổnkinh tế, giá cả thế giới và một số yếu tố chủ quan nội tại của nền kinh tế Tuy nhiên
Trang 11chính sách tiền tệ cũng đã được nới lỏng hơn Từ mức tăng chỉ chưa đầy 13% vàocuối tháng 7, tổng phương tiện thanh toán và tín dụng được “bồi đắp” nhanh chóng,đến cuối tháng 11 đã đạt mức tăng 22,54% với M2 và 26,31% với tín dụng, so vớicuối năm 2009 Ghi nhận tích cực từ chính sách nới lỏng, giá trị sản xuất công nghiệptháng 11 đã tăng 4,9% so với tháng 10 và tháng 12 tăng khoảng 6% so với thángtrước Chỉ số tồn kho ngành công nghiệp chế biến cũng giảm dần về mức 28% tănghơn so với cùng kỳ.
Trong năm 2010, giá cả một số hàng hóa thiết yếu thế giới tiếp tục tăng cao(giá dầu thô và giá xăng - gas tăng, sắt thép, nguyên vật liệu nhập khẩu tăng do kinh
tế thế giới phục hồi, giá cả nguyên vật liệu tăng trên 10%), giá vàng biến động mạnh.Trung Quốc mất mùa nên đã thu hút hàng hóa của Việt Nam khá mạnh
Trong nước, dịch bệnh trong nông nghiệp, bão lũ nặng nề ở miền Trung làmảnh hưởng khá lớn đến cung cầu hàng hóa, giá lương thực thực phẩm tăng do việc chủđộng đưa giá lên để tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nước và nông dân Tănglương cơ bản, tăng chi phí giáo dục, y tế Do chi tiêu ngân sách và đầu tư công khálớn những năm trước đó và cả năm 2010, kết hợp tỷ giá tăng (đặc biệt tỷ giá đôla Mỹtăng xấp xỉ 10%), giá vàng tăng 30%, yếu tố tâm lý kỳ vọng lạm phát trong dân dẫnđến tổng cầu tăng đột biến, làm giá tăng mạnh trong năm 2010…
Trong khi đó, nhiều mặt hàng thuộc diện Nhà nước quản lý cũng được điềuchỉnh lên mức giá mới, đồng loạt áp dụng từ ngày 1/3/2010: giá than bán cho điệntăng đến 47% tùy loại, giá điện tăng 6,8%, giá nước sạch tại Tp.HCM tăng khoảng50% Một tác động khác gây ảnh hưởng lớn đến giá cả và tâm lý người dân, ngaytrước ngày các viên chức trở lại làm việc sau kỳ nghỉ Tết kéo dài, trưa 21/2/2010, giáxăng đột ngột được điều chỉnh tăng khoảng 3,6% cùng lúc dòng xe cộ ùn ùn đổ về cácthành phố Tiếp theo các diễn biến này, gas, xi măng, sắt thép… cũng kéo nhau tănggiá
Thị trường chứng khoán cũng trải qua giai đoạn đi ngang, Vn-Index dao độngtrong khoảng hẹp kéo dài từ giữa tháng 9 đến đầu tháng 11, sau đó xuất hiện dấu hiệu
đi lên Nhưng trước sức nóng của lạm phát tăng cao, đến đầu tháng 11, tín hiệu thắtchặt lại xuất hiện Ngày 5/11, các lãi suất chủ chốt được điều chỉnh tăng thêm 100điểm cơ bản Cung tiền và tín dụng cũng thu hẹp tốc độ tăng, chốt lại cả năm M2 còn