giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính dự án trong cho vay trung và dài hạn tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

90 429 0
giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính dự án trong cho vay trung và dài hạn tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp 2012 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính dự án trong cho vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu hồ sơ thẩm định dự án, em nhận thấy bản báo cáo thẩm định này đã chỉ ra được tính đầy đủ của hồ sơ năng lực pháp lý của chủ đầu tư và của dự án, đã liệt kê được những tài liệu liên quan, về bộ máy tổ chức của doanh nghiệp, cán bộ thẩm định đã nêu được tên của bộ máy lãnh đạo công ty cũng như tên và tỷ lệ góp vốn của những cổ đông sáng lập của công ty. 45 Bằng sự hỗ trợ của Công ty, ngoài nguồn thu của dự án, khoản vay có khả năng được hỗ trợ từ hoạt động kinh doanh hiện tại của DN nên đảm bảo thời gian trả nợ theo kế hoạch. 64 Nội dung thẩm định 68 Các nội dung thẩm định ở SGD được các cán bộ thẩm định đánh giá khá đầy đủ, dựa trên cơ sở nội dung hướng dẫn thẩm định được áp dụng trong toàn hệ thống VCB do Hội sở chính ban hành. Cụ thể: 68 Về khâu thẩm định khách hàng vay vốn: các cán bộ thẩm định đã trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, sử dụng các mối quan hệ xã hội, tra cứu thông tin trên Internet và hợp tác với các cơ quan chức năng có thẩm quyền để thu thập thông tin về tư cách pháp lý của khách hàng và thẩm định lại tính xác thực của thông tin hoạt động kinh doanh mà khách hàng trình lên SGD, từ đó đánh giá một cách tương đối chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng tài chính cũng như tư cách pháp lý của khách hàng vay vốn để bước đầu sàng lọc khách hàng vay vốn. 68 Ở khâu thẩm định dự án đầu tư, cán bộ thẩm định đã tính toán được khá đầy đủ và chính xác các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án, từ đó có đánh giá, kết luận về dự án sát với thực tế, giảm thiểu nợ xấu cho SGD. Cụ thể là: chỉ tiêu NPV , IRR và PP của dự án, cán bộ thẩm định đã dùng các hàm NPV, IRR và PMT trong phần mềm MS Excel để tính nên kết quả cho ra là khá chính xác, khi phân tích rủi ro của dự án, cán bộ thẩm định đã tính đến nhiều trường hợp xấu có thể xảy ra trong khi thực hiện dự án và có những đề xuất hợp lý nhằm giảm thiểu ảnh hưởng xấu của các rủi ro đó đối với dự án 68 Quy trình thẩm định dự án tại SGD hợp lý, cụ thể và dễ thực hiện, điều này đảm bảo cán bộ thẩm định có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và cũng thuận tiện trong việc giám sát, kiểm tra và đánh giá của các cấp quản lý, từ đó nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại SGD 69 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Đỗ Hà Dung – Tài chính doanh nghiệp 50A 1 Chuyên đề tốt nghiệp 2012 Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu hồ sơ thẩm định dự án, em nhận thấy bản báo cáo thẩm định này đã chỉ ra được tính đầy đủ của hồ sơ năng lực pháp lý của chủ đầu tư và của dự án, đã liệt kê được những tài liệu liên quan, về bộ máy tổ chức của doanh nghiệp, cán bộ thẩm định đã nêu được tên của bộ máy lãnh đạo công ty cũng như tên và tỷ lệ góp vốn của những cổ đông sáng lập của công ty. 45 Bằng sự hỗ trợ của Công ty, ngoài nguồn thu của dự án, khoản vay có khả năng được hỗ trợ từ hoạt động kinh doanh hiện tại của DN nên đảm bảo thời gian trả nợ theo kế hoạch. 64 Nội dung thẩm định 68 Các nội dung thẩm định ở SGD được các cán bộ thẩm định đánh giá khá đầy đủ, dựa trên cơ sở nội dung hướng dẫn thẩm định được áp dụng trong toàn hệ thống VCB do Hội sở chính ban hành. Cụ thể: 68 Về khâu thẩm định khách hàng vay vốn: các cán bộ thẩm định đã trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, sử dụng các mối quan hệ xã hội, tra cứu thông tin trên Internet và hợp tác với các cơ quan chức năng có thẩm quyền để thu thập thông tin về tư cách pháp lý của khách hàng và thẩm định lại tính xác thực của thông tin hoạt động kinh doanh mà khách hàng trình lên SGD, từ đó đánh giá một cách tương đối chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng tài chính cũng như tư cách pháp lý của khách hàng vay vốn để bước đầu sàng lọc khách hàng vay vốn. 68 Ở khâu thẩm định dự án đầu tư, cán bộ thẩm định đã tính toán được khá đầy đủ và chính xác các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án, từ đó có đánh giá, kết luận về dự án sát với thực tế, giảm thiểu nợ xấu cho SGD. Cụ thể là: chỉ tiêu NPV , IRR và PP của dự án, cán bộ thẩm định đã dùng các hàm NPV, IRR và PMT trong phần mềm MS Excel để tính nên kết quả cho ra là khá chính xác, khi phân tích rủi ro của dự án, cán bộ thẩm định đã tính đến nhiều trường hợp xấu có thể xảy ra trong khi thực hiện dự án và có những đề xuất hợp lý nhằm giảm thiểu ảnh hưởng xấu của các rủi ro đó đối với dự án 68 Quy trình thẩm định dự án tại SGD hợp lý, cụ thể và dễ thực hiện, điều này đảm bảo cán bộ thẩm định có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và cũng thuận tiện trong việc giám sát, kiểm tra và đánh giá của các cấp quản lý, từ đó nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại SGD 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần SGD: Sở giao dịch Đỗ Hà Dung – Tài chính doanh nghiệp 50A 2 Chuyên đề tốt nghiệp 2012 NHTW: Ngân hàng trung ương VCB: Vietcombank NHNT TW: Ngân hàng ngoại thương trung ương NHNT VN: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng nhà nước ĐVCNT: Đơn vị chấp nhận thẻ HSC: Hội sở chính NPV: Net Present Value IRR: Internal Rate of Return LS: Lãi suất DN: Doanh nghiệp TCT: Tổng công ty SXKD: Sản xuất kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương, em đã tìm hiểu được về lịch sử, cơ cấu tổ chức, tình hình hoạt động kinh Đỗ Hà Dung – Tài chính doanh nghiệp 50A 3 Chuyên đề tốt nghiệp 2012 doanh của SGD. Trải qua gần 22 năm phát triển, SGD là đơn vị dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng ngoại thương về kết quả kinh doanh. Với các sản phẩm tín dụng của mình, SGD đã đáp ứng phần nào nhu cầu vốn của các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tại địa bàn hoạt động cũng như các khu vực lân cận. Song song với việc tăng trưởng huy động vốn và cho vay, SGD đã làm tốt công tác quản lý nợ, thu hồi các khoản nở khó đòi, mở rộng các thị trường mới để tìm kiếm các khách hàng tiềm năng. Việc kinh doanh có hiệu quả trong một năm đầy biến động như năm vừa qua đã cho thấy những cố gắng vượt bậc của cán bộ nhân viên Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Trong điều kiện thị trường tín dụng đang gặp khó khăn, ngân hàng nhà nước đang thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát, việc huy động vốn cũng như cho vay đang gặp rất nhiều khó khăn, việc các ngân hàng cạnh tranh trong việc tìm kiếm khách hàng ngày một khốc liệt. Các ngân hàng muốn cải thiện tình hình cho vay trong điều kiện nhiều rủi ro cần quan tâm hơn nữa tới hiệu quả thẩm định tài chính của khách hàng, đặc biệt đối với các doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn. Trong bối cảnh đó, đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính dự án trong cho vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” được em lựa chọn nghiên cứu. Em xin cảm ơn thầy giáo đã Trần Minh Tuấn đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành chuyên đề của mình. Ngoài lời mở đầu, luận văn gồm có 3 chương: CHƯƠNG I: Tổng quan về thẩm định tài chính dự án CHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án trong cho vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch Vietcombank CHƯƠNG III: Giải pháp nâng hiệu quả thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn tại Sở giao dịch VCB Đỗ Hà Dung – Tài chính doanh nghiệp 50A 4 Chuyên đề tốt nghiệp 2012 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN 1.1. Hoạt động đầu tư 1.1.1. Hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư (hay còn gọi là đầu tư) là quá trình sử dụng các nguồn lực gồm có tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và một số tài sản vật chất khác nhằm mục đích tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung và các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ của ngành, cơ quan quản lý và xã hội nói riêng. Trong hoạt động đầu tư bao gồm đầu tư trực tiếp và gián tiếp. Hoạt động đầu tư gián tiếp là hoạt động bỏ vốn mà trong đó người đầu tư không trực tiếp tham gia điều hành và quản trị vốn đầu tư đã bỏ ra. Hoạt động đầu tư trực tiếp là hoạt động bỏ vốn mà trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia điều hành quản trị vốn đầu tư đã bỏ ra. Đầu tư trực tiếp chia ra thành 2 loại đầu tư chuyển dịch và đầu tư phát triển. Trong đó: - Đầu tư chuyển dịch: là phương thức đầu tư trực tiếp, trong đó việc bỏ vốn nhằm chuyển dịch quyền sở hữu giá trị tài sản (mua cổ phiếu, trái phiếu …) - Đầu tư phát triển: là phương thức đầu tư trực tiếp, trong đó việc bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản. Đây là phương thức căn bản để tái sản xuất mở rộng. Nó tạo ra của cải vật chất cho nền kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc làm Đầu tư phát triển là hoạt động bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản, tạo ra những năng lực sản xuất , phục vụ mới bao gồm: xây dựng các công trình mới, các hoạt động dịch vụ mới, cải tạo mở rộng cải thiện đời sống người lao động. Có thể nói đầu tư phát triển đó là một quá trình có thời gian kéo dài trong nhiều năm với số lượng các nguồn lực được huy động cho từng công cuộc đầu tư khá lớn và vốn nằm đọng trong suốt quá trình thực hiện dự án đầu tư(viết tắt là DAĐT). Các thành quả của loại đầu tư này cần được sử dụng trong nhiều năm, đủ để các lợi ích thu được tương ứng và lớn hơn những nguồn lực đã bỏ ra. Chỉ có như vậy thì công cuộc đầu tư mới được coi là có hiệu quả. 1.1.2. Các đặc trưng cơ bản Việc phân tích các đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư là cần thiết để hiểu có thể hiểu rõ hơn về hoạt động đầu tư. Nhìn chung, hoạt động đầu tư có những đặc trưng cơ bản sau: Là hoạt động bỏ vốn nên Quyết định đầu tư thường và trước hết là Quyết định tài chính. Đỗ Hà Dung – Tài chính doanh nghiệp 50A 5 Chuyên đề tốt nghiệp 2012 Vốn được hiểu là các nguồn lực sinh lời, vốn được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau nhưng có thể sử dụng một thước đo chung đó là gía trị (được thể hiện qua đơn vị tiền tệ). Vì hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn nên Quyết định đầu tư thường xuyên được xem xét từ phương diện tài chính (phải bỏ bao nhiêu vốn, lời lãi bao nhiêu ). Trên thực tế hoạt động đầu tư, các Quyết định chi tiêu, thường được cân nhắc bởi sự hạn chế của ngân sách và cũng luôn được xem xét từ khía cạnh tài chính nói trên. Việc xem xét, đánh giá các dự án đầu tư của người ra Quyết định đầu tư hay của nhà tài trợ trước hết cũng trên khía cạnh tài chính. Một số dự án chỉ có thể thực hiện nếu có tính khả thi về mặt tài chính. Là hoạt động diễn ra trong khoảng thời gian dài. Khác với các hoạt động thương mại, các hoạt động chi tiêu tài chính khác, đầu tư luôn là hoạt động có tính chất lâu dài, bởi vì các hoạt động đầu tư thường luôn có số lượng vốn bỏ ra rất lớn do đó để thu hút đủ vốn đầu tư và sinh lời thì cần phải có một khoảng thời gian nhất định. Đây là đặc trưng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động đầu tư. Do tính chất lâu dài nên sự trù liệu ban đầu đều là dự tính, chịu một xác suất biến đổi nhất định do nhiều yếu tố. Chính điều này là một trong những vấn đề hệ trọng tính đến trong mọi nội dung phân tích, đánh giá quá trình thẩm định dự án. Là hoạt động luôn cần sự cân nhắc giữa lợi ích trước mắt và lợi ích trong tương lai. Đầu tư về phương diện nào đó là một sự hy sinh lợi ích hiện tại đánh đổi lấy lợi ích trong tương lai (vốn để đầu tư không phải là nguồn lực để dành) Vì vậy luôn có sự so sánh, cân nhắc giữa lợi ích hiện tại và lợi ích trong tương lai. Rõ ràng nhà đầu tư mong muốn và chấp nhận đầu tư chỉ trong điều kiện lợi ích thu trong tương lai lớn hơn lợi ích hiện tại mà họ tạm thời phải hi sinh. Hoạt động đầu tư là hoạt động mang nặng rủi ro. Hoạt động đầu tư là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro bởi vì kết quả của hoạt động đầu tư là không thể dự tính một cách khách quan tại thời điểm Quyết định đầu tư, Quyết định đầu tư phần nào mang tính chủ quan của nhà đầu tư và không thể lường hết những thay đổi của môi trường tác động vào dự án trong tương lai (thay đổi về thị trường, về sản phẩm đầu vào, đầu ra, lạm phát ). Vì vậy, chấp nhận rủi ro như là bản năng của nhà đầu tư. Tuy nhiên nhận thức rõ ràng điều này nhà đầu tư cũng có những cách thức, biện pháp để ngăn ngừa hay hạn chế để khả năng rủi ro xảy ra là thấp nhất Thông qua những đặc trưng của hoạt động đầu tư giúp nhà đầu tư có đựơc cái nhìn bao quát về mọi khía cạnh của dự án. Từ đó giúp cho quá trình phân tích, đánh giá dự án một cách cặn kẽ và chính xác. Đồng thời tìm ra phương pháp, biện Đỗ Hà Dung – Tài chính doanh nghiệp 50A 6 Chuyên đề tốt nghiệp 2012 pháp nhằm hạn chế rủi ro bởi các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án. 1.2. Thẩm định dự án đầu tư và sự cần thiết phải thẩm định 1.2.1. Thẩm định dự án đầu tư Đối với mỗi DAĐT, từ khi lập xong đến khi thực hiện phải được thẩm định qua nhiều cấp: Nhà nước, nhà đầu tư, nhà đồng tài trợ… Đứng dưới mỗi giác độ, có những định nghĩa khác nhau về thẩm định. Nhưng hiểu một cách chung nhất thì: “Thẩm định DAĐT là việc tổ chức xem xét một cách khách quan và toàn diện các nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến sự vận hành, khai thác và tính sinh lợi của công cuộc đầu tư” Cụ thể theo cách phân chia các giai đoạn của chu trình DAĐT, ta thấy ở cuối Bước 1 có khâu “Thẩm định và ra quyết định đầu tư”. Đây là bước mà chủ đầu tư phải trình hồ sơ nghiên cứu khả thi lên các cơ quan có thẩm quyền để xem xét quyết định và cấp giấy phép đầu tư và cấp vốn cho hoạt động đầu tư. Dưới góc độ là người cho vay vốn, các Ngân hàng thương mại (viết tắt là NHTM) khi nhận được bản luận chứng kinh tế kỹ thuật sẽ tiến hành thẩm định theo các chỉ tiêu và ra quyết định là có cho vay hay không cho vay. Sau đó là đi đến “đàm phán và ký kết hợp đồng”. Như vậy có thể hiểu thẩm định DAĐT trong Ngân hàng là thẩm định trước đầu tư hay thẩm định tín dụng. Nó được đánh giá là công tác quan trọng nhất. 1.2.2. Sự cần thiết + Đối với nền kinh tế : Xét trên phương diện vĩ mô để đảm bảo được tính thống nhất trong hoạt động đầu tư của toàn bộ nền kinh tế, tạo ra một tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, đồng thời tránh được những thiệt hại và rủi ro không đáng có thì cần phải có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư cơ bản. Thẩm định DAĐT chính là một công cụ hay nói cách khác đó là một phương thức hữu hiệu giúp nhà nước có thể thực hiện được chức năng quản lý vĩ mô của mình. Công tác thẩm định sẽ được tiến hành thông qua một số cơ quan chức năng thay mặt nhà nước để thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư như: Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ Tài Chính, Bộ khoa học công nghệ và môi trường…cũng như các UBND tỉnh, thành phố, các bộ quản lý ngành khác. Qua việc phân tích DAĐT một cách hết sức toàn diện, khoa học và sâu sắc, các cơ quan chức năng này sẽ có được những kết luận chính xác và rất cần thiết để tham mưu cho nhà nước trong việc hoạch định chủ trương đầu tư, định hướng đầu tư và ra quyết định đầu tư đối với dự án. Trong thực tế, để tạo điều kiện cho các cơ quan thẩm định dự án, các DAĐT được chia ra làm một số loại cụ thể. Trên cơ sở phân loại này, các sự phân cấp trách nhiệm trong khâu thẩm định và xét duyệt. Các DAĐT phải đảm bảo tính chính xác và được nhanh chóng phê duyệt. Hiện nay, các công tác quản lý đầu tư trên lãnh thổ Đỗ Hà Dung – Tài chính doanh nghiệp 50A 7 Chuyên đề tốt nghiệp 2012 Việt nam được thực hiện theo quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, ban hành và kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ - CP ban hành 08/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ – Nghị định số 12/2000/NĐ - CP ban hành 05/05/2000. Theo những Nghị định này, các ngân hàng đã cụ thể hoá chức năng của mình nhằm nâng cao hiệu quả về quản lý phân cấp đầu tư. + Đối với NHTM: Cũng như các doanh nghiệp khác, trong cơ chế thị trường hoạt động của NHTM phải chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan trong đó có quy luật cạnh tranh. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường luôn dẫn đến kết quả một người thắng và nhiều kẻ thất bại và cạnh tranh là một quá trình diễn ra liên tục. Các doanh nghiệp luôn phải cố gắng để là người chiến thắng. NHTM trong nền kinh tế luôn phải đương đầu với áp lực của cạnh tranh, khả năng xảy ra rủi ro. Rủi ro có thể xảy ra bất cứ loại hình hoạt động này của ngân hàng như rủi ro tín dụng, thanh toán, chuyển hoán vốn, lãi suất, hối đoái…Trong đó rủi ro về tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn là rủi ro mà hậu quả của nó có thể tác động nặng nề đến các hoạt động kinh doanh khác thậm chí đe doạ sự tồn tại của ngân hàng. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng xảy ra khi xuất hiện các biến cố làm cho bên đối tác (khách hàng) không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mình đối với ngân hàng vào thời điểm báo hạn. Các khoản nợ đến hạn nhưng khách hàng không có khả năng trả nợ ngân hàng sẽ thuộc về một trong hai trường hợp: khách hàng sẽ trả nợ ngân hàng nhưng sau một thời gian kể từ thời điểm báo hạn, như vậy ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro đọng vốn, hoặc khách hàng hoàn toàn không thể trả nợ cho ngân hàng được, trường hợp này ngân hàng gặp rủi ro mất vốn. Như vậy rõ ràng trong nền kinh tế thị trường, thẩm định dự án là vô cùng quan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Thực tiễn hoạt động của các NHTM Việt Nam một số năm vừa qua cho thấy bên cạnh một số DAĐT có hiệu quả đem lại lợi ích to lớn cho chủ đầu tư và nền kinh tế, còn rất nhiều dự án do chưa được quan tâm đúng mức đến công tác thẩm định trước khi tài trợ đã gây ra tình trạng không thu hồi được vốn nợ quá hạn kéo dài thậm chí có những dự án bị phá sản hoàn toàn. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động ngân hàng, đồng thời làm cho uy tín của một số NHTM bị giảm sút nghiêm trọng. Như vậy, khi đi vào nền kinh tế thị trường với đặc điểm cố hữu của nó là đầy biến động và rủi ro thì yêu cầu nhất thiết đối với các NHTM là phải tiến hành thẩm định các DAĐT một cách đầy đủ và toàn diện trước khi tài trợ vốn. Qua phân tích trên, đối với các NHTM, thẩm định dự án có ý nghĩa sau đây: - Ra các quyết định bỏ vốn đầu tư đúng đắn, có cơ sở đảm bảo hiệu quả của vốn đầu tư. - Phát hiện và bổ sung thêm các giải pháp nâng cao tính khả thi cho việc triển khai thực hiện dự án, hạn chế giảm bớt yếu tố rủi ro. Đỗ Hà Dung – Tài chính doanh nghiệp 50A 8 Chuyên đề tốt nghiệp 2012 - Tạo ra căn cứ để kiểm tra việc sử dụng vốn đúng mục đích, đối tượng và tiết kiệm vốn trong quá trình thực hiện. - Có cơ sở tương đối vững chắc để xác định được hiệu quả đầu tư của dự án cũng như khả năng hoàn vốn, trả nợ của dự án và chủ đầu tư. - Rút kinh nghiệm và đưa ra bài học để thực hiện các dự án được tốt hơn. - Tư vấn cho chủ đầu tư để hoàn thiện nội dung của dự án. 1.3. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư 1.3.1. Các phương án thực hiện Từ trước đến nay các nhà đầu tư đã sử dụng một trong các phương pháp sau: - Giá trị hiện tài ròng (NPV) - Tỷ suất nội hoàn (IRR) - Thời gian hoàn vốn (PP) - Điểm hoà vốn. - Tỷ số lợi ích - chi phí (BCR). Để sử dụng các phương pháp trên ta cần hiểu rõ các khái niệm sau:  Giá trị thời gian của tiền: Tiền có giá trị thời gian không giống nhau ở các thời điểm khác nhau. Một đồng tiền có được ở hiện tại được coi là có giá trị cao hơn cùng một đồng tiền đó nhận được trong tương lai để đầu tư có lãi hay tiêu dùng trong khoảng thời gian giữa hiện tại và tương lai. Do đó, người ta sẵn sàng đi vay để có thể sử dụng được vốn, còn người cho vay đòi hỏi phải được trả lãi.  Lãi kép: Là phương pháp tính lãi trong đó lãi của kỳ trước được nhập vào gốc để tính lãi tiếp cho kỳ sau: FV = PV ( 1 + r ) n Trong đó: PV: giá trị hiện tại (vốn ban đầu). FV: giá trị tương lai (số tiền thu được). n: số kỳ tính lãi r : lãi suất.  Chiết khấu: Đỗ Hà Dung – Tài chính doanh nghiệp 50A 9 Chuyên đề tốt nghiệp 2012 Trong các dự án đầu tư việc thu được lợi ích và bỏ các chi phí thường xảy ra vào các giai đoạn khác nhau. Vì đồng tiền có giá trị thời gian, nên để có thể so sánh chi phí và lợi ích xảy ra ở các khoảng thời gian khác nhau, chúng cần phải quy đổi đồng tiền ở các thời điểm về cùng một thời điểm hoặc về hiện tại, hoặc về tương lai, hoặc về bất kỳ một thời điểm nào đó thông qua một hệ số quy đổi. Hệ số này gọi là hệ số chiết khấu và nó phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu một thông số biểu hiện sự giảm giá trị của dòng tiền theo thời gian. Hệ số chiết khấu = 1 ( 1+ r) t - x Trong đó: r: tỷ lệ chiết khấu t: năm thứ t của dự án x: năm được chọn làm mốc quy đổi (thường = 0). 1.3.1.1. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value) Giá trị hiện tại ròng của một dự án đầu tư là số chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các luồng tiền kỳ vọng trong tương lai với giá trị hiện tại của các chi phí của dự án đầu tư. Có thể biểu diễn bằng phương trình sau Trong đó: B1,B2 Bn: luồng thu nhập của các thời kỳ. C1, C2 Cn: luồng chi phí của các thời kỳ. t: năm thứ t của dự án. r: tỷ lệ chiết khấu Co vốn đầu tư n: thời gian hoạt động của dự án. Xác định chính xác tỷ lệ chiết khấu của từng dự án đầu tư là một việc làm không đơn giản. có thể hiểu tỷ lệ chiết khấu là phần lợi nhuận thích hợp bù đắp rủi ro. Rõ ràng là khi mức rủi ro của dự án bằng với mức rủi ro của doanh nghiệp và Đỗ Hà Dung – Tài chính doanh nghiệp 50A 10 ∑ = + − +−= n t t r CtBt CoNPV 1 )1( )( [...]... CHNH D N TRONG CHO VAY TRUNG V DI HN TI S GIAO DCH VCB 2.1 Khỏi quỏt v s giao dch ngõn hng ngoi thng Vit Nam 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca ngõn hng H Dung Ti chớnh doanh nghip 50A 31 Chuyờn tt nghip 2012 Trong s cỏc c quan thnh viờn ca Ngõn hng Ngoi thng, S giao dch Ngõn hng Ngoi thng Trung ng luụn l lỏ c tiờn phong t thnh tớch cao trong mi hot ng ca Vietcombank Ngy 01/01.2006 S giao dch... danh ngha Cỏc bờn cho vay tng lói sut danh ngha trờn cỏc khon h cho vay bự p cho nhng khon mt mỏt d oỏn v giỏ tr thc ca khon vay do lm phỏt gõy nờn Khi t l lm phỏt gia tng, lói sut danh ngha s c gia tng m go giỏ tr quy i ca cỏc khon thanh toỏn tin la v tin vn v thi im khi cho vay s khụng gim xung thp hn giỏ tr ban u ca khon vay Lm phỏt lm gim giỏ tr trong tng li ca cỏc khon tin vay ln cỏc khon thanh... v nghip v bo lónh ngõn hng m Vit Nam l nc thnh viờn hoc ó cam kt tham gia Phũng u t d ỏn: Phũng u t d ỏn l phũng nghip v thuc S giao dch cú chc nng tham mu v giỳp Ban giỏm c S giao dch trong vic thc hin cp tớn dng trung v di hn cho khỏch hng ti S giao dch Ngõn hng TMCP Ngoi thng theo ỳng quy nh, quy ch, th l v cho vay hin hnh ca Ngõn hng v Ngõn hng TMCP Ngoi thng Vit Nam Phũng kinh doanh dch v: Phũng... Vit Nam v hot ng c lp nh mt chi nhỏnh ca Ngõn hng Tớnh n ngy cui nm 2009, tng s vn huy ng ca S t gn 40.000 t ng, chim 23% t trng vn ton b h thng Do i trc v cụng ngh v cú th mnh v ngoi t, S giao dch thc s tr thnh trung tõm thanh toỏn clearing ngoi t, vi rt nhiu ngõn hng v t chc tớn dng m ti khon thanh toỏn v thng xuyờn giao dch Nm 1991, S giao dch (SGD) NHNT TW c thnh lp Trong thi gian u thnh lp, S giao. .. giai on u cú NPV < 0 Da trờn cỏc ch tiờu NPV ny, mt s ý kin trong ban lónh o ca doanh nghip cho rng khụng nờn tin hnh u t xõy dng nh mỏy Kt qu ny xut phỏt t hn ch ca phng phỏp ỏnh giỏ da vo NPV NPV ca d ỏn u t trong giai on mt ó khụng tớnh n giỏ tr ca vic iu chnh d ỏn, nu nh vic thm dũ th trng trong giai on mt cho kt qu tt p Mc dự NPV ca d ỏn u t trong giai on mt cú giỏ tr õm, u t giai on ny s to ra c... nng tit kim chi phớ nhiờn liu ỏng k so vi cỏc loi xe gn mỏy dựng xng thụng thng Tuy nhiờn, bi vỡ loi nhiờn liu c s dng cho xe gn mỏy ny trỏi vi thúi quen s dng ca ngi tiờu dựng, cng nh nhng khú khn m ngi tiờu dựng cú th gp phi khi h phi tỡm trm cung cp np nhiờn liu, nhu cu i vi loi xe ny cú tớnh khụng chc chn khỏ cao S chp nhn ca ngi tiờu dựng, v nhu cu i vi loi xe gn mỏy ny ch cú th bit c tng i chớnh... mt ngõn sỏch ó c n nh cn la chn trong s cỏc d ỏn hin cú nhúm d ỏn no cú th ti a hoỏ giỏ tr hin ti rũng NPV = NPV1 + NPV2 + = Max gii hn ngõn sỏch NPV: giỏ tr hin ti rũng ti a ca nhúm d ỏn la chon NPV1, NPV2 giỏ tr hin ti rũng ca d ỏn 1, d ỏn 2 Trong trng hp la chn mt trong sd ỏn loi tr nhau Trong tỡnh hung khụng b gii hn bi ngõn sỏch, nhng ta phi la chn mt d ỏn trong s cỏc d ỏn loi tr nhau, ta... s c s dng trong vic to ra doanh thu, chi phớ, thu nhp sut vũng i hu ớch ca d ỏn Thm nh vn u t l vic phõn tớch v xỏc nh nhu cu vn u t cn thit dnh cho mt d ỏn c im ca cỏc d ỏn l thng yờu cu mt lng vn ln v s dng trong mt thi gian di Tng vn u t nay trc khi trỡnh Ngõn hng thỡ ó c xỏc nh v ó c nhiu cp, ngnh xem xột, phờ duyt Tuy nhiờn, Ngõn hng vn cn phi thm nh li trc khi cho vay, bi vỡ: Sai lm trong vic... ti tr cho d ỏn u t thụng thng bao gm cỏc ngun chớnh l: Vn t cú ca ch u t, vn vay NHTM, vn vay qu h tr phỏt trin, vn do Ngõn sỏch cp, lesing, ngun vn khỏc Nhim v thm nh cỏc ngun vn ti tr cho d ỏn l xem xột v s lng, thi gian, t trng cỏc ngun trong tng vn u t, c cu vn cú hp lý v ti u Mt khỏc, c cu ngun vn s chi hpi vic xỏc nh dũng tin phự hp cng nh la chn lói sut chit khu hp lý xỏc nh NPV ca d ỏn Trong. .. trờn li nhun sau thu, khu hao, lói vay v nhng khon mc iu chnh khỏc khi cú s khỏc bit trong c cu u t ti tr cho d ỏn Nu sai lm trong vic xỏc nh cỏc dũng tin cú th dón n tớnh toỏn v thm nh hiu qu ti chớnh d ỏn khụng cú ý ngha thc t na Do ú ng trờn gúc l Ngõn hng khi xỏc nh dũng tin cũn lu ý mt s vn sau: C cu vn ti tr cho d ỏn: Nh ó phõn tớch trờn, c cu vn ti tr cho d ỏn cú nh hng n vic xỏc nh dũng . THỰC TẬP Tên đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính dự án trong cho vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Qua quá trình. về thẩm định tài chính dự án CHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án trong cho vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch Vietcombank CHƯƠNG III: Giải pháp nâng hiệu quả thẩm định. tới hiệu quả thẩm định tài chính của khách hàng, đặc biệt đối với các doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn. Trong bối cảnh đó, đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính

Ngày đăng: 30/10/2014, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của SGD năm 2008-2010

  • Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn:

  • Bảng 2.3.Hoạt động cho vay trực tiếp nền kinh tế của SGD NHNTVN

  • Bảng 2.4. tỷ lệ nợ xấu của một số ngân hàng trong năm 2011 - 2010

  • Bảng 2.5.Hoạt động cho vay trực tiếp nền kinh tế của SGD NHNTVN

  • Bảng 2.6: Danh sách cổ đông sáng lập

  • Bảng 2.7 Khái quát tình hình tài chính công ty xi măng Bỉm Sơn

  • Bảng 2.8 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh

  • Bảng 2.9 Một số dự án và suất vốn đầu tư

  • Bảng 2.10 Phương án nguồn vốn dự án

  • Bảng 2.12 Phân tích tác động của thay đổi tổng mức đầu tư

  • Bảng 2.13 Phân tích tác động của giảm sản lượng

  • Bảng 2.14 Phân tích tác động của giảm giá bán

  • Bảng 2.15 Phân tích tác động của tăng chi phí nguyên vật liệu

  • Bảng 2.16 Phân tích tác động đồng thời của giảm giá bán và tăng chi phí nguyên vật liệu

  • Bảng 2.17 Phân tích NPV mô phỏng theo Crystal Ball

  • Bảng 2.18 Phân tích IRR mô phỏng theo Crystal Ball

  • Bằng sự hỗ trợ của Công ty, ngoài nguồn thu của dự án, khoản vay có khả năng được hỗ trợ từ hoạt động kinh doanh hiện tại của DN nên đảm bảo thời gian trả nợ theo kế hoạch.

    • 12. Pamela Peterson Drake, The Basics of Finance: An Introduction to Financial Markets, Business Finance, and Portfolio Management

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan