TRUONG DAI HOC CAN THO `
KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH - 3 LL) x
LUAN VAN TOT NGHIEP
MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG TIN DUNG TAI PHONG GIAO DICH
NHNo & PTNT MY PHUOC TAY CHI NHANH HUYEN CAI LAY
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
HUỲNH THỊ ĐAN XUÂN PHAM THI HUYEN TRANG
Trang 2Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dung
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này do chính tơi thực hiện, số liệu được phân tích trong để tài là được Phòng giao dịch Mỹ Phước Tây chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cai Lậy cung cấp Đề tài không trùng với bất cứ đề tài nào được thực hiện tại Phòng giao dịch
Cần Thơ, Ngày 11 tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện
PHAM THI HUYEN TRANG
Trang 3
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dung
LỜI CẢM TẠ
Sau 4 năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Cần Thơ cùng với thời gian thực tập tại Phòng giao dịch Mỹ Phước Tây Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cai Lậy, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của
mình Đề tài này hoàn thành là nhờ công ơn to lớn của Quý thầy cô khoa Kinh tế và
Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ và Ban lãnh đạo cùng các cô, chú, anh, chị tại PGD Mỹ Phước Tây đã hết lòng giúp đỡ em trong suốt quá trình thực
hiện Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến:
Quý Thầy cô khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập
Đặc biệt là cô Huỳnh Thị Đan Xuân là giáo viên đã nhiệt tình hướng dẫn em trong
suốt thời gian thực hiện đề tài
Ban Giám Đốc cùng các cô, chú, anh, chị PGD Mỹ Phước Tây đã chấp nhận cho em thực tập và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại Phòng giao dịch
Cuối cùng em xin kính chúc Quý thầy cô và Ban Giám Đốc cùng các cô, chú, anh, chị tại Ngân hàng được nhiều sức khỏe, hạnh phúc và luôn thành đạt trong công tác và cuộc sông
Cần Thơ, Ngày 11 tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện
PHAM THI HUYEN TRANG
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang li SVTH: Pha n nitro’ profess!
Trang 4Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dung
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Ngày tháng năm 2010
Trang 5
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dung
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày thang năm 2010
Trang 6
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dung
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHAN BIEN
Ngày thang nam 2010
Trang 7
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dung
MỤC LỤC
Trang
CHUONG 1: GIỚI THIỆU 5-° <s° se sess=sesessEsseEseseszesesessese 1
1.1 Đặt vấn đề nghiên CứỨu - - + St St k1 ST EE T1 HT ggTxrtgrgrytg 1 1.2 Mục tiêu nghi1Ên CỨU c1 111130111 111195011111 1 vn ng re 2
1.2.1 Mục tiêu tông quất - - + +sEESEEE+EEESEEECkEEEETx ke rkrkrrerered 2
go an 2
Ea oô¿bi 0 2c 8 2
IENNSiLiia¿0‹i0ii- 8n n7 2 IEYAuti¿0 i08 3 IR 530i 2à 0 0n 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU5
2.1 Phurong phap LUA 5 2.1.1 Khái niệm và vai trò của tín AU eeeesseccesssssseesseeeeessssssecesessssneeeees 5 2.1.1.1 Khai miém tin 1o 5 2.1.1.2 Các loại tín dụng Ngân hàng SH ng ng re 6
ˆN GA / 0i no ni na 7
2.1.2 Những vấn đề chung về hoạt động tín dụng ¿ 5 sececscs> 8
"Na can an 8
2.1.2.2 Nguyên tắc và điều kiện tín đụng . - - «+ +x+Esrzkexersrrerree 9 2.1.2.3 Lãi suất cho Vay .-. + <3 EEEE5EEEEEEEEETEEEEEETETEEEEErkrkrrsrererree 9
2.1.2.4 Đối tượng và nhu cầu vốn không được cho vay s- 10
2.1.2.5 Biện pháp bảo đảm tiền vay - -+ccketerrkekrkrrerereerrred 10
2.1.2.6 go o0, 0 11
2.1.2.7 Chương trình cho vay hỗ trợ lãi suất theo Quyết định 131 của Thủ tướng Chính phủ - 0001199301111 111100110 ng 11
2.1.3 Một số lý luận có liên quan đến phân tích hoạt động tín dụng 12 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn ˆ
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang Vì SVTH: Pha n nitro’ profe ssional
Trang 8Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dung
2.1.3.2 Hoat Ong ChO Vay ẽ 16 2.2 St0()315ã00ì:198i140)15i 0i 011 17 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu + +c+E++E+E+E£ESEEEEEEererrereerxerser 17 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu + 2 +6+E+EE+E£ESESEESEErErEsrkreererere 17 2.2.2.1 Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối .-. 5-5 seccsrxeesred 17 2.2.2.2 Phương pháp so sánh bằng số tương đối - 5-5 ss+csrecxee 18
2.2.2.3 Các chỉ số tài chính ¿6 + x SE 1911211171171 11211 11111 tk 18 CHUONG 3:GIOI THIEU TONG QUAN VE PHONG GIAO DICH NHNo & PTNT MỸ PHƯỚC TÂY HUYỆN CAI LẬY . 2 - se +seEcckerrxererrers 20 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÉN .- 2-2-2 +ze£e+sexzteexsrsred 20 3.2 CƠ CÂU TÔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN 20
3.2.1 Cơ cầu tổ chỨC ¿6-5 SE 1112311513111 3118 111111151151111.11 1.11 Xe 20
3.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban Ác Sc nnnsg nggree 21
3.3 VAI TRO CUA PHONG GIAO DỊCH -¿- + 2+5 £E£EzEz£EzEzrrszrered 22 3.4 QUY TRÌNH XÉT DUYỆT CHO VA Y ¿2-25 +s+E££E+EzEsrErEsrerezrered 22
c9:90.919:90A/9/ 23
3.6 ĐỊNH MỨC CHO VA Y . 5-52 +‡EE2EEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkkrkrkrrrred 24 3.7 TÌNH HÌNH DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN 5-5552 25
3.7.1 Doanh tu - << << Ăn nick 27
3.7.2 Chỉ phí .-. - ¿5-56 c1 SE 1215131523151 11111 211115111111111511 11111111 Txe 27 3.7.3 Lợi nhuận -¿- + ++2E+E+EE+E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1E115115111 1511 1.xcxe 28 3.8 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN CỦA PGD TRƠNG NĂM 2010 29
CHUONG 4: PHAN TICH HOAT DONG TIN DUNG TAI PGD MY PHƯỚC TÂY CHI NHÁNH HUYỆN CAI LLẬ Y - 2 s£s£EE+E+E+EE+EeEErErezrereer, 31
4.1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VN 2Se+E2SES 2111321521 E2571 1E 1.1 31
4.1.1 Cơ câu nguồn VỐn - - - sx+k£ESExEx SE EEE SE EEE TT cvgvgEyTerkrkgrervreg 31 4.1.1.1 Vốn huy động ¿- + + +<+kEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1EEEExEEELEExEEEEerkrkei 31 4.1.1.2 Vốn điều chuyÊn + + kẻ Sk+ESEEEEE 3211311511 111111 11x xe, 32 4.1.2 Lãi suất huy động vốn - + s++E+E£EE£EEEEESEEEEEESESEEEErkEEkrkerrrerererrer 33 4.2 TÌNH HÌNH CHO VAYY + 2+2 e+sz£zerrzrsrszee
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trangvi SVTH: Pha n nitro”°P c:oíc ssional
Trang 9Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
4.2.1 Doanh số Cho Vâyy 5G S111 1111111311111 1T rkntgrervrkg 36 4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời gian . 5- + 2 s+c+zetezsrerrsrrercee 36 4.2.1.2 Doanh số cho vay theo ngành kinh tẾ - 2-5 5s +Ez£e+szezzzrzz 38 4.2.2 Doanh số thu nỢ is 2S 5658185858 E5E9E5E5EEEEE1EE55E 5811225531 eeEE.rrrd 42 4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thời gian - - - 5 - E+x+x+EeEeErkexersrererree 42 4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tẾ + - + + +E+EeEezkexersreei 45
“Z9 -”£ÃßÃẼ.Ả ỶÃỶÝÝ 48
CN) áo vài 0à 0 48
4.2.3.2 Dư nợ theo ngành kinh tẾ - 2-2 s8 +*+k£EeEE+EvEEErEeExrerrsrererrre 50
4.3 TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN, NỢ XÂU 5 - Set EeEekersrrerees 52
A.3.1 NO qua n6 52
S" óc 54
4.4 ĐÁNH GIA TINH HINH HOAT DONG TIN DUNG CUA PGD QUA 3 NAM
¬ 55
4.4.1 Dư nợ/vốn huy động - - se cStSESEx+kEEEEEEEEEEEEEEEECEEEEEEEErkrrrrerkrrere 56
4.4.2 Hệ số thu nợ tre 57
4.4.3 Vòng quay vốn tín dụng -¿-¿- + ++kk+ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1EEE1 ki, 57 4.4.4 Nợ quá han/tong 5000:1907 1 57 4.4.5 Nợ xâu/tông Ư TỢ, Gv ve 58
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CHO PHỊNG GIAO DỊCH MỸ PHƯỚC TÂY <- << <cseseseeseses 59
5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN - 5:52 59
"1 (0É 9c/r 0 0 60
5.2.1 Giải pháp cho hoạt động huy động vốn . - 2 cs+xceerrxersrereee 60 5.2.2 Giải pháp cho hoạt động phát triển tín đụng . 5 cscsccersreee 62 5.2.3 Giải pháp cho nợ quá hạn - 211111133 3551555851111 111i 63
5.2.4 Giải pháp về tài sản bảo đảm - - 5 <+kEESEEEEEEEEEEEErkrkrkrkrkee 63
5.2.5 Giải pháp cho công tác thắm định ¿-©- 5 + *+s£EzEszEzEzrkrrrsrsee 64
CHUONG 6: KET LUAN VÀ KIÊN NGHỊ .-.- 5-5-5 scses<esessssess 66
840007.) 10117
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trangvii SWVTH: Pha n nitro’ professional
Trang 10Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
6.2 KIÊN NGHỊ, - - k SE SkEESEEEEEE 31411111 1111131511111 11111111 rk 67
6.2.1 Đối với NHNạ & PTNT tỉnh Tiền Giang - 2-5 +s+x+Esr+ezxessee 67
6.2.2 Doi voi Phong giao dich MY Phuc Tay .cccscsesscssssecssssesssssstseeseaeeee 68
6.2.3 Đối với Chính quyền địa phương +2 s +Ez£kzE£EzEzEzrxrsrrersee 68
Trang 11
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dung
Trang
DANH MUC BIEU BANG
Bang 1: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của PGD qua 3 năm - s55 5< c+<52 26 Bang 2: Cơ cầu nguồn vốn của PGD qua 3 năm .- - 5-52 Set cxEeErkrkessre 31 Bang 3: Lai suat huy dong binh quan trong 3 NAM esesesseeseseecsesesecereeseesees 33 Bang 4: Tình hình cho vay của PGD qua 3 Mam eee eesseeeeseseeeeeeeeeeeeeeseseneeeeens 35 Bang 5: Doanh số cho vay theo thời gian của PGD qua 3 năm 5- +: 37 Bảng 6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tẾ .- + - + + +E+EeEE£EeEeEeErerrsrers 39 Bảng 7: Doanh số thu nợ theo thời gian của PGD qua 3 năm . - 42 Bảng 8: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tẾ - 2-6 E +E+E#EeEE£EeEeEerererrsrers 46 Bảng 9: Tình hình dư nợ theo thời Ø1a1 - - - - c5 S111 1n 9 ng ngư re 48 Bang 10: Dư nợ theo ngành kinh tẾ . + - + *E*E£ESEE£EEESEEEESEEEEEExrkrrrerrrrereee 51 Bảng 11: Tình hình nợ quá hạn . c1 1111139551155111 158851 85511111 key 53 Bảng 12: Nợ xấu theo nhóm qua 3 năïm 5-5 + k+E+E+ESEE+EEEeEeErErEsrsrereerced 54 Bảng 13: Đánh giá chung tình hình hoạt động tín dụng -. 56
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang x SVTH: Pha n nitro’ profe Ss
Trang 12Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1: Sơ đồ tín đụng - - tt SE SE TT HE HT HH TT rkgrrytg 5 Hình 2: Sơ đồ cơ câu tổ chức của PGÌD . -¿- «5< ke 2x12 EEEEEEE111E1E1eckEErke, 20 Hình 3: Sơ đồ quy tình xét duyệt cho Vay -. ¿5+ - St cEErEeEErEzrkrrrrkeee 22 Hình 4: Biểu đồ doanh thu, chỉ 181600185 28 Hình 5: Biểu đồ tình hình cho vay qua 3 năm - - + k+xeEeEckeEeEererkrkerees 36 Hình 6: Biểu đồ doanh số cho vay theo thời gian - 5-5 Set sEsrrexersrerered 37 Hình 7: Biểu đồ doanh số thu nợ theo thời gian 7< 5 s+s+EzEsrrezed 43
Hình 8: Biểu đồ tình hình dư nợ, -5-55cc2ccccrtrrrtrrrrrrrrrrrrrrirrrrrrrkee 49
Trang 13
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dung
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADC Công ty bảo vệ thực vật An Giang
AGRIBANK Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
CBCNV Cán bộ công nhân viên
FPR Không phun thuốc trừ sâu sớm Global GAP Mơ hình lúa chất lượng cao
NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngan hang thuong mai
NNPTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
UBND Uỷ ban nhân dân
Trang 14
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dung
TĨM TẮT LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NHNo & PTNT MỸ PHƯỚC TÂY, CHI NHÁNH
HUYỆN CAI LẬY
Họ và tên sinh vién: PHAM THI HUYEN TRANG
Lớp: Kinh tế học 01 K32
MSSV: 4066165
Giang vién huéng dan: HUYNH THI DAN XUAN
1 Mô tả thực trạng
Hoạt động cho vay của ngày càng phong phú và đa đạng, đã đem đến nhiều lợi nhuận cho Phòng giao dịch Trong bài, trước hết em giới thiệu sơ lược Phòng
giao dịch, kế đến là phân tích thu nhập, chi phí, lợi nhuận của Phòng giao dịch, tiếp
theo là đi sâu vào phân tích hoạt động tín dụng dé thay được những mặt đạt được cũng như những khó khăn, hạn chế trong hoạt động tín dụng mà Phòng giao dịch Mỹ Phước Tây đang gặp phải, xem xét các nhân tố ảnh hưởng, từ đó tìm ra giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho Phịng giao địch
2 Phương pháp thực hiện đề tài
Sử dụng phương pháp phân tích so sánh số liệu tuyệt đối, tương đối giữa các năm (2007, 2008, 2009) đề thấy tình hình hoạt động của Phòng giao dịch (áp dụng phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ .) Sử dụng một số chỉ số tài chính để đánh giá tình hình hoạt động tín dụng (phân tích dư nợ/vốn huy động, hệ số thu nợ, vịng quay vốn tín dụng .) Từ đó, tiến hành xem xét, đánh giá, đưa ra giải pháp hữu hiệu nhất, phát huy nhân tố nào tác động tích cực, hạn chế những nhân tổ tác động tiêu cực
3 Các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
Xuất phát từ tình hình thực tế, từ những kết quả đạt được và chưa đạt được trong hoạt động tín dụng của Phịng giao dịch Mỹ Phước Tây, có thể đưa ra một số giải pháp chủ yếu sau:
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang xiii SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc ssional
Trang 15Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dung
— Phát triển hoạt động tín dụng cả về chất lượng lẫn quy mô
— Nâng cao tầm quan trọng của công tác thâm định, và công tác giám sát sau
khi phát tiền vay
_ Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan, Chính quyên địa phương — Nâng cao trình độ chun mơn, cũng như trình độ giao tiếp với khách hàng sẽ góp phân nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch
Trang 16
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dung
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 DAT VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang là một xu hướng tất yêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia với mong muốn cải thiện và tăng trưởng kinh tế một cách bền vững Việt Nam cũng không nằm ngồi quỹ đạo đó vì ngay khi chuyển hướng sang nên kinh tế đôi mới, chúng ta đã chọn con đường mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với tinh thần đa phương hoá, đa dạng hoá Tuy nhiên với xuất phát điểm từ một nước nông nghiệp (80% dân số sống ở khu vực nông thôn) nên bên cạnh day mạnh phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ, xuất nhập khẩu thì việc đây mạnh một nền nông nghiệp vững chắc là vẫn đề hết sức quan trọng, nó là cơ sở cho sự phát triển của một nền
kinh tế phát triển 6n định
Với vai trò là mạch máu của nền kinh tế, ngành Ngân hàng nước ta cũng khơng nằm ngồi q trình đó, nhằm trang bị cho mình năng lực để đủ sức cạnh tranh với các đối thủ sẽ gia nhập vào nền kinh tế nước ta càng đông đảo (hiện nay có khoảng 37 chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, 5 Ngân hàng liên doanh và 50 văn phòng đại diện Ngân hàng nước ngoài) Tuy nhiên hoạt động của các Ngân hàng Nhà nước chủ yếu vẫn là huy động vốn và cho vay, các sản phẩm dịch vụ được đưa
ra và được thị trường chấp nhận vẫn còn manh mún, thiếu hấp dẫn và tiện lợi, chưa
năng động vẫn cịn tơn tại trong các Ngân hàng nhà nước
Hoạt động của Ngân hàng trong nên kinh tế thị trường là hoạt động kinh
doanh với mục đích là lợi nhuận, ôn định nền kinh tế - xã hội Muốn thu được lợi
nhuận cao thì vấn đề then chốt là quản lý tốt các khoản mục tài sản có, nhất là khoản mục cho vay và đầu tư, cũng như các hoạt động trung gian khác Tuy nhiên, muốn tăng lợi nhuận thì Ngân hàng cũng cần phải tăng thu nhập bằng cách mở rộng tín dụng, tăng cường đầu tư và đa dạng hoá các hoạt động dịch vụ Ngân hàng
Phòng giao dịch (PGD) Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo & PTNT) Mỹ Phước Tây, huyện Cai Lậy là một trong khoảng 2.250 chi nhánh và Phòng giao dịch của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đang
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang Ì SVTH: Pha n nitro’ profe ssional
Trang 17Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
miền đất nước, rất đa dạng về các hình thức cho vay cũng như huy động vốn nhàn rỗi từ bên ngoài xã hội để cung ứng nguôn vốn kịp thời phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hóa đất nước Nhờ nguồn vốn tín dụng Ngân hàng ma Phong giao dich NHNo & PTNT Mỹ Phước Tây chỉ nhánh huyện Cai Lậy đã đánh thức tiềm năng kinh
tế, khơi dậy động lực phát triển kinh tế hộ nơng dân, góp phần thúc đây quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh té, co cau cây trồng vật nuôi Như vậy, hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng nói chung và của Phòng giao dịch NHNo & PTNT Mỹ Phước
Tây chi nhánh huyện Cai Lay noi riêng là hoạt động chủ yếu nhất
Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới và bản thân hoạt động của ngành, Phòng giao dịch NHNo & PTNT Mỹ Phước Tây trong thời gian qua cũng còn bộc lộ những yếu kém, bất cập và cần có những giải pháp đồng bộ, khả thi hơn nhằm phát triển tín dụng Ngân hàng trong giai đoạn tới
Với lý do trên nên đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NHNo & PTNT MỸ
PHƯỚC TÂY, CHI NHÁNH HUYỆN CAI LẬY” được thực hiện nhằm đưa ra
những biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch
1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín đụng bằng cách phân tích hoạt động tín dụng tại Phòng giao dịch NHNo & PTNT Mỹ Phước Tây, chi nhánh huyện Cai Lậy trong ba năm 2007, 2008, 2009
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Phân tích tình hình huy động vốn của phòng giao dịch năm 2007, 2008, 2009 Phân tích tình hình cho vay trong 3 năm 2007, 2008, 2009
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vỉ không gian
Đề tài được thực hiện tại Phòng giao dịch NHNo & PTNT Mỹ Phước Tây, chi nhảnh huyện Cai Lay
GVHD: Huynh Thị Đan Xuân Trang 2 SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc ssional
Trang 18Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
1.3.2 Phạm vỉ thời gian
Thời gian của số liệu: Số liệu được thu thập trong 3 năm 2007, 2008, 2009
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Sau đây là một số tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Đỗ Hoài Mỹ Linh 2008 Luận văn tốt nghiệp “Phân tích hoạt động tín dụng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Vĩnh Châu”
Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu, phân tích và đánh giá hiệu quả tín dụng tại chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng bằng cách phân tích tình hình huy động vốn, doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn
Kết quả nghiên cứu: Đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
Phạm Nguyễn Anh Thi 2009 Luận văn tốt nghiệp “Phân tích hoạt động tín
dụng hộ sản xuất tại PGD NHNạ & PTNT An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiên Giang ”
Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá chung về kết quả hoạt động của ngân hàng qua 3 năm 2006, 2007, 2008
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian qua Phân tích mối quan hệ giữa hộ sản xuất và ngân hàng
Kết quả nghiên cứu: Đề xuất những giải pháp để ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho vay hộ sản xuất
Cao Văn Thọ 2009 Tiểu luận tốt nghiệp “Phát triển tín dụng Ngân hàng của Phòng giao dịch Mỹ Phước Tây, Cai Lậy, Tiên Giang — thực trạng và giải pháp ”
Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích tình hình phát triển tín dụng Ngân hàng dư nợ của Phòng giao
dịch Mỹ Phước Tây trong 3 năm: 2006, 2007, 2008
GVHD: Huynh Thị Đan Xuân Trang 3 SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc ssional
Trang 19Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
Tìm ra những nguyên nhân thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển tín dụng
Kết quả nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp cơ bản mang tính hệ thống khả thi nhằm phát triển tín dụng Ngân hàng của Phòng giao dịch Mỹ Phước Tay trong thoi gian tới
Trang 20
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm và vai trò của tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hố Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dưới hình thức vay mượn và có hồn trả Ngày nay, tín dụng được hiểu theo những định nghĩa sau:
- Định nghĩa I: Tín dụng là quan hệ kinh tế được biêu hiện dưới hình thái
tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định
- Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa
- Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ - người cho vay) cấp tiền, hàng hóa, địch vụ, chứng khoán dựa vào lời hứa thanh toán lại trong tương lai của bên kia
- Định nghĩa 4: Tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị
nhất định dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn nhất định từ người sở
hữu sang người sử đụng và khi đến hạn người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu với một lượng giá trị lớn hơn Khoản gia tri đôi ra này được gọi là lợi tức tín dụng
Khái niệm tín dụng được thê hiện qua sơ đồ
Vốn (1)
[Người cho vay | | Người ổi vay
Vốn + lãi (2) Hình 1: Sơ đồ tín dụng Từ khái niệm trên, tín dụng thê hiện 3 mặt cơ bản:
- Có sự chuyền giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác - Sự chuyên giao này mang tính chất tạm thời
GVHD: Huynh Thị Đan Xuân Trang 5 SVTH: Pha n nitro’ profe ssional
Trang 21Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
- Khi hoàn trả lại giá trị đã chuyển giao phải bao gồm cả vốn gốc lẫn lãi
Nhu vay, “tin dung” co thé duoc dién dat bang nhiều cách khác nhau nhưng chúng cùng chỉ hành động thống nhất: Hoạt động cho vay và đi vay và quan hệ này được ràng buộc trên cơ sở pháp luật hiện hành
2.1.1.2 Các loại tín dụng Ngân hàng
Ngân hàng cung cấp rất nhiều loại tín đụng, cho nhiều đối tượng khách hàng với những mục đích sử dụng khác nhau Để tránh nhằm lẫn và có cái nhìn tổng qt về các loại tín dụng, người ta phân loại tín dụng theo một số tiêu chí sau:
Căn cứ vào thời hạn cho vay
Cho vay ngắn hạn: Có thời hạn đến 12 tháng
Cho vay trung hạn: Có thời hạn trên 12 tháng đền 60 tháng Cho vay dài hạn: Có thời hạn trên 60 tháng
Căn cứ vào đảm bảo tín dụng
Tín dụng khơng có bảo đảm: Là tín dụng khơng có tài sản cầm có, thế chấp hay có bảo lãnh của người thứ ba
Tín dụng có bảo đảm: Là tín dụng có tài sản cầm có, thế chấp hay có bảo lãnh của người thứ ba
Căn cứ mục đích tín dụng
Tín dụng bất động sản: Đây là các khoản tín dụng được bảo đảm bằng bất động sản, bao gồm:
+Tin dụng ngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai
+Tín dụng dài hạn để mua đất đai, nhà cửa, căn hộ, cơ sở dịch vụ, trang trại và bất động sản ở nước ngồi
Tín dụng cơng thương nghiệp: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp để trang trải các chi phí như mua nguyên vật liệu, trả thuế và chỉ trả lương
Tín dụng nông nghiệp: Đây là các khoản tín dụng cung cấp cho các hoạt động nông nghiệp, nhăm trợ giúp các hoạt động trông trọt, thu hoạch mùa mang và chăn nuôi g1a súc
Tín dụng cá nhân: Đây là các khoản tín dụng cấp cho cá nhân để mua sắm hàng hóa tiêu dùng đắt tiền như xe, trang thiết bị trong nhà
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang 6 SVTH: Pha n nitro’ profe ssional
Trang 22Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
Tín dụng cho các tổ chức tài chính: Đây là các khoản tín đụng cấp cho các Ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác
Cho thuê tài chính: Là việc Ngân hàng mua các trang thiết bị máy móc và cho thuê lại chúng
Tín dụng khác: Bao gồm các khoản tín dụng khác chưa được phân loại ở trên ( ví dụ tín dụng kinh doanh chứng khốn)
2.1.1.3 Vai trị của tín dụng
¢ Tin dung góp phân thúc day sản xuất, lưu thông hàng hóa phát triển Tín dụng là nguồn cung ứng vốn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế Tín dụng là một trong những công cụ tập trung vốn một cách hữu hiệu trong nền kinh tế, thúc đây tích tụ vốn cho các xí nghiệp, tổ chức kinh tế
Cu thé:
+ Đối với doanh nghiệp: tín dụng là cầu nối tiết kiệm và đầu tư + Đối với toàn xã hội: tín dụng làm tăng hiệu suất sử dụng vốn
* Tín dụng góp phần ốn định tiền tệ, giá cả
Trong quá trình thực hiện chức năng tập trung và phân phối vốn tiền tệ, tín dụng đã góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt lưu thông trong nên kinh tế, từ đó làm giảm áp lực lạm phát, góp phân 6n định tiền tệ
Tín dụng cung ứng vốn cho nên kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đảm bao va phát triển sản xuất kinh doanh, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tạo ra ngày càng nhiều đáp ứng được nhu câu ngày càng tăng của tồn xã hội góp phần ôn định giá cả thị trường trong nước
¢ Tin dung góp phần ốn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ốn định trật tự xã hội
Khả năng cung ứng vốn của tín dụng tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa và dịch vụ ngày càng gia tăng, thúc đây kinh tế phát triển, từ đó làm thỏa mãn và nâng cao đời sống của người dân
Tín dụng cung ứng vốn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, qua đó giúp giải quyết nạn thất nghiệp, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang 7 SVTH: Pha n nitro’ profe ssional
Trang 23Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Một xã hội phát triển lành mạnh, đời sống người dân được ôn định, ai cũng có công ăn việc làm là những tiền đề quan trọng để ôn định trật tự xã hội Và tín dụng là một nhân tố tích cực tao ra những tiền đề đó
% Tín dung góp phần mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại và giao lưu quốc tế
Nếu tín dụng khơng chỉ phát triển ở phạm vi quốc nội mà cịn có thể mở rộng ra phạm vi quốc tế thì có thể giúp đỡ và giải quyết nhu cầu vốn lẫn nhau trong quá trình phát triển đi lên của mỗi nước, làm cho các nước có điều kiện xích lại gân nhau hơn và cùng phát triển
2.1.2 Những vẫn dé chung về hoạt động tín dụng 2.1.2.1 Phạm vi áp dụng
Bên cho vay: Các tổ chức tín dụng được thành lập, được cấp giẫy phép hoạt động trên tồn lãnh thơ Việt Nam theo quy định của pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính đều được phép huy động vốn và cho vay ngăn hạn tài trợ cho hoạt động kinh doanh trong các tô chức kinh tế bao gồm:
Ngân hàng quốc doanh Ngân hàng cổ phần Cơng ty tài chính Hợp tác xã tín dụng Ngân hàng liên doanh
Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài
% Bên đi vay: Bên đi vay là những pháp nhân, thể nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật Việt Nam, gồm: Các pháp nhân là doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, công ty TNHH, công ty cô phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài, và các tơ chức khác có đủ điều kiện quy định tại điều 94 Bộ luật dân sự
Cá nhân Hộ gia đình Tổ hợp tác
Doanh nghiệp tư nhân
Công ty liên doanh với nước ngoài
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang 8 SVTH: Pha n nitro’ profe Ss
Trang 24Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
2.1.2.2 Nguyên tắc và điều kiện tín dụng
* Nguyên tắc tín dụng
Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi vay theo đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng
Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả kinh tế + Điều kiện tín dụng
Tổ chức tín dụng xem xét và cho vay khi khách hàng có đủ năm điều kiện sau: Có day đủ năng lực pháp luật và hành vi dân sự, chịu trách nhiệm dân sự theo
quy định của Pháp luật Đối với pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự, đối với
cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình, tơ hợp tác, thành viên công ty hợp doanh phải có năng lực pháp luật và hành vi dân sự Nếu khách hàng vay vốn là cá nhân, pháp nhân nước ngồi thì khách hàng đó phải có năng lực pháp luật và hành v1 dân sự theo pháp luật nước đó và được phía Việt Nam quy định
Khách hàng vay vốn có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết Khách hàng vay vốn có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
Có phương an san xuất kinh doanh, dự án đầu tư hoặc đự án phục vụ đời sống khả thi có hiệu quả
Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ và
hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
2.1.2.3 Lãi suất cho vay
Mức lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận phù hợp
với quy định của Ngân hàng Nhà nước về lãi suất cho vay tại thời điểm ký kết hợp
đồng tín dụng Tổ chức tín dụng có trách nhiệm công bố công khai các mức lãi suất cho vay cho khách hàng biết
Lãi suất cho vay được áp đụng đối với các khách hàng được ưu đãi về lãi suất theo quy định của chính phủ và người hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước
Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do tổ chức tín dụng ấn định và thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang 9 SVTH: Pha n nitro’ profe ssional
Trang 25Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
2.1.2.4 Đối tượng và nhu câu vẫn không được cho vay % Đối tượng không được cho vay
Thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, tong giam đốc, pho giam đốc, cán bộ nhân viên của NHNo & PTNT thực hiện nhiệm vụ thâm định, quy định cho vay
Bồ mẹ, vợ, chồng, con của thành viên hội đồng quản trị, kiểm soát, tổng giám đốc, phó giám đốc của NHNo & PTNT VN
Giám đốc, phó giám đốc sở giao dịch, chỉ nhánh các cấp
Bồ mẹ, vợ, chồng, con của giám đốc, phó giám đốc sở giao dich, chi nhánh các cấp ¢ Nhu cầu vốn không được cho vay
Đề mua sắm tài sản cơ định và chỉ phí hình thành nên tài sản pháp luật cắm mua bán, chuyển nhượng, chuyên đổi
Đề thanh tốn các chỉ phí cho việc thực hiện các giao dịch pháp luật cắm Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cắm
2.1.2.5 Biện pháp bảo đảm tiền vay
+ Cầm có, thế chấp bằng tài sản của khách hang vay
Trong quan hệ tín dụng cầm có, thế chấp là người đi vay đem tài sản, bất động sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình thế chấp cho Ngân hàng dé vay một số tiền nhất định và dùng số tài sản đó để đảm bảo cho số nợ vay Néu dén han, người vay không trả được cho Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ phát mãi hoặc tiếp nhận tài sản thế chấp, cầm có đề thu nợ
+ Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
Bên bảo lãnh đem tài sản của mình thế chấp hoặc cầm cô cho Ngân hàng (bên nhận bảo lãnh) để đảm bảo một khoản nợ cho người được bảo lãnh Nếu đến hạn mà người đi vay không trả được nợ cho Ngân hàng thì người bảo lãnh đứng ra trả nợ thay nếu khơng thì Ngân hàng sẽ phát mãi tài sản thế chấp, cầm có để thu nợ
4% Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
Bên cho vay (Ngân hàng) và bên đi vay (khách hàng) có thê thỏa thuận dùng tài sản hình thành bằng vốn vay để đảm bảo nợ vay Nếu khi đến hạn mà bên vay không thực hiện việc trả nợ thì Ngân hàng cho vay sẽ xử lý tài sản hình thành bằng vôn vay đê thu nợ
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang l0 SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc ssional
Trang 26Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dung
2.1.2.6 Phương thức cho vay + Cho vay từng lần
Mỗi lần cho vay vốn khách hàng và tô chức tín dụng làm thủ tục vay vốn cần
thiết và ký kết hợp đồng tín đụng
Cho vay theo hạn mức tín dụng
Tổ chức tín dụng và khác hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh
% Cho vay theo dự án đầu tư
Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay von để thực hiện các dự án đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các dự án phục vụ đời sống
¢ Cho vay hop von
Một nhóm tơ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó có một tổ chức tín dụng làm mối dàn xếp, phối hợp với các tô chức tín dụng khác
Cho vay trả góp
Khi vay vốn tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận số lãi tiền vay phải trả, cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều ky han trong thoi han cho vay, tài sản mua bằng vốn vay chỉ thuộc sở hữu của bên vay khi trả đủ nợ gốc và lãi
Cho vay theo hạn mức dự phòng
Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tin dung nhất định Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng
Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tơ chức tín dụng
2.1.2.7 Chương trình cho vay hỗ trợ lãi suất theo Quyết định số 131 của Thủ tướng Chính phủ
% Đối tượng vay vốn được hỗ trợ lãi suất
Tô chức, hộ nông dân, hộ gia đình, cá nhân vay vôn †^+ Mean bane MAne
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang lÌ SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc ssional
Trang 27Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
nghiệp và Phát Triển Nông thôn Việt Nam được hỗ trợ lãi suất là khách hàng vay
để thực hiện các phương án sản xuất - kinh doanh ở trong nước
Loại cho vay được hỗ trợ lãi suất là các khoản cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam theo các hợp đồng tín dụng được ký kết và giải ngân trong khoảng thời gian từ ngày tháng 2 năm 2009 đến 31 tháng 12 năm 2009 (trừ các trường hợp thuộc
đối tượng không được hỗ trợ lãi suất)
+ Thời hạn vay được hỗ trợ lãi suất
Tối đa là 8 tháng kế từ ngày giải ngân, áp dụng trong năm 2009 đối với các khoản vay theo hợp đồng tín dụng được ký kết và giải ngân trong khoảng thời gian từ ngày 1 tháng 2 năm 2009 đến 31 tháng 12 năm 2009
Các khoản vay có thời hạn vay vượt quá năm 2009 thì chỉ được hỗ trợ lãi suất đối với khoản thời gian vay của năm 2009; các khoản vay quá hạn trả nợ, được gia hạn nợ vay thì khơng được tính hỗ trợ lãi suất đối với thời gian quá han tra no va gia han ng
+ Mức lãi suất hỗ trợ cho khách hang vay
Là 4%/năm, tính trên số dư nợ vay và thời gian cho vay thực tế nằm trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 02 đến 31 tháng 12 năm 2009
2.1.3 Một số lý luận có liên quan đến phân tích hoạt động tín dụng 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
$* Khái niệm vốn huy động
Vốn huy động là phương tiện tiền tệ do Ngân hàng thu nhận từ nên kinh tế,
thông qua các nghiệp vụ ký thác để làm vốn cho hoạt động kinh doanh Đối với
nguỗồn vốn này Ngân hàng chỉ được quyên sử dụng nó trong khoản thời gian nhất định chứ không có quyền sở hữu nó Vì vậy, khi sử dụng Ngân hàng phải dự trữ lượng tiền nhất định để đáp ứng nhu cầu chỉ trả cần thiết cho khách hàng
¢ Các hình thức huy động vốn thông thường + Tiền gởi không kỳ hạn
Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi hoàn toàn theo nguyên tắc khả dụng
Mục đích của người ký thác là muốn sử dụng các tiện ích của Ngân hàng Do đó, khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào họ muốn và Ngân hàng buộc phải thỏa mản các yêu cầu của họ
Đặc điểm: lãi suất thấp, có sự biến động về số dư rất lớn, vì bất cứ lúc nào Ngân hàng cũng thực hiện theo lệnh của chủ tài khoản Dc
GVHD: Huynh Thị Đan Xuân Trang 12 SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc ssional
Trang 28Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
định đến kế hoạch cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn Song giữa việc gửi vào và rút ra có sự chênh lệch về thời gian và số lượng, nên trên các loại tài khoản này ln có số dư, Ngân hàng có thể huy động số dư đó làm nguồn vốn cho vay, đồng thời giảm chi phí đầu vào của lãi suất
+ Tiền gởi có kỳ hạn
Tiền gởi có kỳ hạn là bộ phận tiền của các tô chức kinh tế, cá nhân tạm thời chưa sử dụng đến, với dự định sẽ thanh toán cho một khoản tiền hàng hóa, địch vụ trong tương lai được gửi vào Ngân hàng theo các kỳ hạn đã được thỏa thuận
Quyên sở hửu tiền gửi định kỳ vẫn thuộc về người gửi tiền, còn quyền sử dụng trong thời gian chưa đáo hạn thì được quyền chuyển cho Ngân hàng, Ngân
hàng phải trả lãi cho khoản tiền này
Tiền gửi này chỉ được rút ra theo các ky hạn đã xác định Tuy nhiên, trên thực tế nếu khách hàng muốn rút tiền trước hạn phải thỏa thuận và được sự đồng y
của Ngân hàng thì người gửi được hưởng lãi suất loại tiền gửi không kỳ hạn + Tiền gởi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm là tiền để dành được trích từ thu nhập của cá nhân đem gửi
vào Ngân hàng với mục đích an tồn đồng vốn và hưởng lãi, nhầm tích lũy dần để thực hiện một nhu cầu chỉ tiêu nào đó trong tương lai Tiền gửi tiết kiệm có hai loại:
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: được rút ra bất cứ lúc nào theo yêu cầu của người gới tiền, nhưng bản chất của nó là tiền để dành hay cất trữ Do đó, nó khác với tiền gửi thanh toán để chỉ trả cho người khác Tiền gửi này được Ngân hàng trả lãi nhưng với lãi suất thấp
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là tiền gửi có một kỳ hạn nhất định, người gửi
được rút ra theo từng kỳ hạn thỏa thuận với Ngân hàng và có mức lãi suất khác nhau, kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao Thơng thường có các kỳ hạn như sau: 01 tháng, 02 tháng, 03 tháng, 06 tháng, 07 tháng, 09 tháng, 12 tháng, 13 tháng, 18 tháng, 24 tháng và trên 24 tháng
+ Vốn huy động thông qua các chứng từ có giá
Đây là việc Ngân hàng thương mại phát hành các chứng từ có giá như kỳ phiếu Ngân hang có mục đích, chứng chỉ tiền gửi và trái p
GVHD: Huynh Thị Đan Xuân Trang l3 = SVTH: Pha n nitro”°P c:oíc ssional
Trang 29Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
động vốn, lãi suất cỗ định hay lãi suất thời điểm là tùy thuộc vào Ngân hàng phát
hành Có các đặc điểm:
Ngân hàng phát hành chứng từ có giá nhằm bô sung nguôn vốn kinh doanh Chỉ được phát hành sau khi cân đối toàn bộ hệ thống giữa nguồn vốn và sử đụng vốn, khi khả năng nguồn vốn tồn hệ thống khơng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn thì chỉ được phát hành nếu được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp nhận
Chứng từ có giá rất thuận tiện cho khách hàng trong việc chuyển nhượng, thế chấp Đây là hình thức huy động vốn được khách hàng ưa thích nhiều nhất, vì nó rất đa dạng, phong phú tiện lợi cho người gửi Bên cạnh đó, lãi suất hấp dẫn hơn so với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Hiện nay loại tiền gửi này ở các ngân hang thương mại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn
Đối với tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu thì yếu tố
lãi suất quyết định vì thực chất đây là nguồn tiền nhàn rỗi gửi vào Ngân hàng với
mục đích kiếm lời
* Nguyên tắc các khoản tiền gởi
Tạo điều kiện cho khách hàng gửi vào thuận tiện, lấy ra đễ dàng
Ngân hàng chỉ sử dụng theo tý lệ phần trăm tiền gửi để cho vay, phần còn lại làm quỹ dự trữ thanh toán
Ngân hàng chỉ thực hiện các nghiệp vụ liên quan tới khoản tiền gửi của khách hàng khi có lệnh của chủ tài khoản hoặc sự ủy nhiệm của chủ tài khoản Trong trường hợp chủ tài khoản vi phạm ký luật thanh toán hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thâm quyền, buộc chủ tài khoản phải thanh tốn thì Ngân hàng tự động trích tài khoản tiền gửi đó để thanh toán các nghiệp vụ liên quan
Ngân hàng phải đảm bảo thanh tốn an tồn, bí mật cho chủ tài khoản Mua bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng
Khi phát sinh các khoản giao địch liên quan đến tài khoản của khách hàng thì phải báo nợ, báo có cho chủ tài khoản
‹*» Tầm quan trọng của nguôn vốn huy động
Cùng với quá trình đối mới và phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường định
hướng Xã hội Chủ Nghĩa, Ngân hàng càng khắng định vai t
GVHD: Huynh Thị Đan Xuân Trang l4 SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc ssional
Trang 30Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
to lớn trong việc giải quyết nguồn lực về vốn đối với phát triển kinh tế Hoạt động Ngân hàng đã được luật pháp hóa, tạo điều kiện cho các Ngân hàng tăng cường cạnh tranh và trở thành động lực quan trọng đối với sự phát triển
Tiền gửi là nguồn vốn lớn nhất của Ngân hàng Vì vậy, việc duy trì và mở rộng tiền gửi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc mở rộng kinh đoanh và gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng Do đó, các Ngân hàng phải tập trung mọi nỗ lực trong việc khai thác nguồn vốn
Các nguồn vốn của Ngân hàng gồm có vốn huy động, vốn tự có hay cịn gọi là vốn chủ sở hửu của Ngân hàng bao gồm giá trị thực có của vốn tiền lệ, các quỹ dự trữ và một số nguồn vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Vốn tự có là nguồn vốn quan trọng của Ngân hàng, là căn cứ pháp lý để tính tốn các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động Ngân hàng
Nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng được thực hiện thông qua hành vi mở tài khoản để thực hiện thanh toán cho khách hàng hoặc huy động các loại tiền gửi định kỳ có lãi Đây là nguồn gốc cơ bản để Ngân hàng cấp tín dụng vào nên kinh tế
Nguồn vốn đi vay của các Ngân hàng khác là nguồn vốn được hình thành bởi các mối quan hệ giữa các tơ chức tín dụng với nhau hoặc giữa các tơ chức tín dụng với Ngân hàng Nhà nước, nguồn vốn đi vay bao gồm: nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng khác, nguồn vốn vay của Ngân hàng trung ương, nguồn vốn trong thanh toán, các nguồn vốn khác
+ Đối với nên kinh tế
Vốn là điều kiện không thê thiếu trong nền kinh tế, vì bất kỳ một ngành nghề
hay dịch vụ kinh doanh đù nhỏ hay lớn, đều phải có một số vốn tương ứng nhất định
mới có thể hoạt động được Bất kỳ quốc gia nào muốn phát triển kinh tế trước hết đều cần phải có vốn để đầu tư xây dựng mới, sản xuất hàng hóa, dịch vụ tạo ra của cải vật chất cho xã hội, tạo việc làm, ôn định cuộc sống cho mọi người dân Vì vậy, vốn luôn là vẫn đề mới được đặt ra, vốn lay từ đâu?, vốn từ ngân sách thì có hạn không thé chi
cho tất cả mọi nhu cầu kinh tế trong xã hội, vỗn từ mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp thì nhỏ bé, lẻ tẻ, không thể đơn lẻ mỗi người, mỗi doanh nghiệp sẽ dùng đồng vốn của
mình đê đâu tư sản xuât với qu1 mô lớn
GVHD: Huynh Thị Đan Xuân Trang l5 SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc ssional
Trang 31Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
Việc tập trung được những đồng vốn tạm thời nhàn rỗi từ trong dân cư lại
thành một khối lớn dùng để tài trợ cho nhu cầu đầu tư, xây dựng, sản xuất kinh
doanh hàng hóa dịch vụ phục vụ cho phát triển kinh tế, khơng ai khác chính Ngân hàng phải thực hiện chức năng trung gian hết sức quan trọng để huy động và cung cấp vốn cho nền kinh tế
Khi nền kinh tế bị lạm phát tức là tiền mặt ngoài lưu thông thừa so với nhu cầu thực tế của lưu thơng hàng hóa, giá cả tăng cao Do đó, dé 6n định và rút bớt lượng tiền mặt ngồi lưu thơng cũng cố nhiều biện pháp trong thực hiện chính sách tiền tệ của nhà nước, những biện pháp huy động vốn kết hợp với công cụ lãi suất hữu hiệu nhất trong việc thực hiện chính sách tiền tệ của nhà nước
+ Đối với người gởi tiền
Bên cạnh công tác huy động vốn của Ngân hàng thì cịn có một số mặt nghiệp
vụ hỗ trợ như: thanh tốn khơng dùng tiền mặt (chuyên khoản), chuyền tiền điện tử,
thanh toán séc Do đó, người gửi cá nhân hay doanh nghiệp rất thuận tiện trong việc chỉ trả hàng hóa, dịch vụ một cách nhanh chóng kịp thời và an toàn đồng vốn không bị rủi ro trong quá trình vận chuyền, tiết kiệm chi phí kiếm đếm Ngoài ra
khách hàng còn được hưởng lãi trên số tiền gửi theo khung lãi suất qui định
2.1.3.2 Hoạt động cho vay % Doanh số cho vay
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng đã phát ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đó, khơng kể món cho vay đó đã thu hồi về hay chưa Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quý, năm
%% Doanh số thu nợ
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng thu về được khi
đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó
% Dự nợ
Dư nợ cuối kỳ = dự nợ đầu kỳ + doanh số cho vay - doanh số thu nợ
Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó Ngân hàng hiện cịn cho vay bao nhiêu, và đây cũng là khoản mà Ngân hàng cần phải thu về
GVHD: Huynh Thị Đan Xuân Trang l6 SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc ssional
Trang 32Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
% Nợ quá hạn
Là khoản nợ gồm một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi đã quá hạn Nợ quá hạn là đạng dư nợ mà Ngân hàng luôn phân đấu ở mức thấp nhất Nợ quá hạn càng thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng của Ngân hàng càng hiệu quả
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng không trả được cho Ngân hàng mà khơng có ngun nhân chính đáng thì Ngân hàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng
% Nợ xấu
Nợ xấu ngày càng cao thì đó chính là biểu hiện của rủi ro tín dụng Theo
quyết định 493/2005/QĐ- NHNN và quyết định sửa đối bố sung số 18/2007/QĐ -
NHNN, việc phân loại nợ và nợ xấu được xác định như sau:
- Nhóm 1 No di tiêu chuẩn
- Nhóm 2 Nợ cần chú ý - Nhóm 3 Nợ đưới tiêu chuẩn - Nhóm 4 Nợ nghi ngờ
- Nhóm 5 Nợ có khả năng mắt vốn
Nợ xấu là những khoản nợ khơng hiệu quả, nó bao gồm tất cả các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: nguôn số liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu thông qua các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2007, 2008, 2009 Bên cạnh đó, tác giả cịn thu thập thơng tin liên quan đến đề tài từ sách, báo, tạp chí, Internet
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối và số tương đối để so sánh cơ cầu ngn vốn của Phịng giao dịch
2.2.2.1 Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ
giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế
GVHD: Huynh Thị Đan Xuân Trang l7 SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc ssional
Trang 33Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
AY = Y1- Yo
Trong do:
vọ : chỉ tiêu năm trước y¡ : chỉ tiêu năm sau
Ay : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra nguyên nhân biến động của các
chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục
2.2.2.2 Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế
Mã
Ay= —— _ *100- 100% Yo
Trong do:
yọ : chỉ tiêu năm trước y¡ : chỉ tiêu năm sau
Ay : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Đề phân tích tình hình cho vay của Phòng giao dịch, phương pháp so sánh số tuyệt đối và số tương đối được sử dụng lại để so sánh doanh số cho vay, doanh số
thu nợ, du nơ, nợ quá hạn và nợ xấu qua ba năm của Phòng giao địch
Sử dụng một số chỉ số tài chính để đánh giá tình hình hoạt động tín dụng Từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
2.2.2.3 Các chỉ số tài chính
% Tổng dự nợ trên nguôn vốn huy động
Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động Nó phân tích, so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguôn vôi
GVHD: Huynh Thị Đan Xuân Trang 1S SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc ssional
Trang 34Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
Dư nợ Tổng dư nợ cho vay `
z = , — Don vi: %, lan
Vôn huy động Tông nguôn vôn huy động
% Hệ số thu nợ
Đây là chỉ tiêu thê hiện môi quan hệ giữa doanh sô thu nợ và doanh sô cho vay thê hiện qua biểu thức sau:
Doanh sô thu nợ
Hệ số thu nợ = Don vi: %
Doanh sô cho vay
Chỉ số này phản ánh trong một kỳ kinh doanh từ một đồng doanh số cho vay Ngân hàng sẽ thu hồi được bao nhiêu đồng vốn
% Vòng quay vốn tín dung
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyên vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm
Doanh số thu nợ
: Don vi: vịng
Tơng dư nợ bình qn
Vịng quay vốn tín dụng
Trong đó dư nợ bình quân được tính như sau:
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối ky
Dư nợ bình quân = 2
% Nợ xấu (Nợ quá hạn) trên tông dự nợ
Chỉ số này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Chỉ số này thấp có nghĩa là chất lượng tín dụng của Ngân hàng này cao
Nợ xấu (Nợ quá hạn) Tổng dư nợ xấu ( nợ quá hạn)
— „ Don vi: %
Dư nợ Tông dư nợ cho vay
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang l9 SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc ssional
Trang 35Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dung
CHƯƠNG 3
GIOI THIEU TONG QUAN VE PHONG GIAO DICH NHNo & PTNT MY
PHUOC TAY CHI NHANH HUYEN CAI LAY 3.1 LICH SU HINH THANH VA PHAT TRIEN
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực Mỹ Phước Tây chính thức được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 2000
Khi thành lập và hoạt động cho đến nay Ngân hàng gặp nhiều khó khăn và thiếu vốn do địa bàn là vùng sâu, chủ yếu hộ nông dân Sau gần 9 năm hoạt động Ngân hàng đã khắng định vai trị của mình trong lĩnh vực Ngân hàng với phương châm hoạt động lẫy chữ “ 7í” làm đầu và “4GRIBANK mang phần thịnh đến với khách hàng” xem khách hàng là thượng đề đề phục vụ tốt hơn đưa Ngân hàng ngày càng phát triển Từ đó góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế địa phương và từng bước tiến tới cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Theo Nghị quyết Trung Ương 7, khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
3.2 CƠ CẤU TỎ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN
Ban Giám Đốc : 2 người gồm : Giám Đốc và Phó Giám Đốc Tổ tín dụng gồm có: 6 người
Tổ kế toán và ngân quỹ gồm: 4 người 1 Bảo vệ chuyên trách 3.2.1 Cơ cầu tổ chức | GIAM DOC |
| PHO GIAM DOC |
x TY
| TƠTÍNDỤNG | | TOKE TOANNGAN QUY |
Hình 2: Cơ cấu tổ chức của Phòng
Trang 36
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
3.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban + Giám Đốc
Là người có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng mình Tổ chức chỉ đạo đôn đốc cán bộ công nhân viên thực hiện quy trình cơng tác của các phòng ban hướng dẫn giám sát thực hiện đúng mọi chức năng nhiệm vụ cấp trên giao cho ký duyệt các hợp đồng tiền vay và các chứng từ khác xử lý các vẫn đề đặt ra trong phạm vi quyền hạn thuộc phạm vi của mình đảm trách
+ Phó Giám Đắc
Là người trực tiếp quản lý tô tín dụng hỗ trợ cùng Giám Đốc giải quyết các vẫn đề tại Ngân hàng và thực hiện các chức năng nhiệm vụ thay Giám Đốc khi có uỷ quyền Có trách nhiệm giám sát tình hình hoạt động của các phòng ban trực thuộc
+ Tổ tín dụng
Chịu trách nhiệm về các khoản cho vay do mình thực hiện chủ động tìm kiếm các dự án phương án khả thi cho khách hàng lập hồ sơ kinh tế giải thích hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay tiền và các quy định về cho vay của các Ngân hàng nông nghiệp Đồng thời là người trực tiếp xuống địa bàn vận động nhân dân có tiền nhàn rỗi gửi vào Ngân hàng và tiến hành thâm định các điều kiện cho vay vốn của khách
hàng lập báo cáo thẩm định và tái thắm định có trách nhiệm đôn đốc khách hàng trả
nợ đúng hạn
+ Tổ kế toán ngân quỹ
Kế toán: Chịu trách nhiệm và thường xuyên theo dõi các nghiệp vụ phát sinh và các tài khoản giao dịch với khách hàng kiểm tra hồ sơ vay vốn lập phiếu thu chỉ tiền mặt hướng dẫn khách hàng gởi tiền tiết kiệm, mở tài khoản thanh toán Hạch toán các nghiệp vụ cho vay thu nợ chuyên nợ quá hạn mua bán ngoại tệ
Đồng thời kết hợp với thủ quỹ để thu thập và điều chỉnh các số liệu sai Lập
bản cân đối về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Cuối ngày kế tốn khóa số kiểm quỹ
Ngân quỹ : Có trách nhiệm kiểm tra kiểm soát tiền mặt ngân phiếu trong kho trực tiếp thu và giải ngân khi có hỗ sơ
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang2l SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc ssional
Trang 37Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
3.3 VAI TRỊ CỦA PHÒNG GIAO DỊCH
Được tách ra khỏi NHNo&PTNT huyện Cai Lậy, Phòng giao dịnh Mỹ Phước Tây đi vào hoạt động mang lại hiệu quả cao cho ngành và cho địa phương đã từng bước khẳng định đi lên một cách bền vững
Trong hoạt động đơn vị đã nhanh chóng được sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của các cấp uý chính quyền địa phương Do đó, đã chỉ đạo đi sâu vào chun mơn và Phịng giao dịnh Mỹ Phước Tây đã mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh
Đến nay Phòng giao dịch Mỹ Phước Tây có 47 tơ liên doanh góp phần quan trọng trong công tác cho vay và thu nợ Từ nguồn vốn cho vay của Phòng giao dịch Mỹ Phước Tây nông dân trong khu vực đã đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa và đạt kết quả khả quan Từ các hoạt động cung ứng dịch vụ và thái độ phục vụ đội ngũ cán bộ Phòng giao dịch Mỹ Phước Tây ngày càng có uy tín và được nhân dân quý mến Với lợi thế là tập thê cán bộ công nhân viên Ngân hang phấn đấu làm tốt nhiệm vụ của mình hơn nữa để thực hiện mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn “ Di vay dé cho vay”
3.4 QUY TRINH XET DUYET CHO VAY
Khach hang — (1) (2) (5) (4) | Cán bộ tín dụng | Phịng kế ey ngan quy (3a (3b Giám độc
Hình 3: Quy trình xét duyệt cho vay (Nguồn: Phịng tín dụng)
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang22 SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc Ss
Trang 38Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
Bước1: Khách hàng có nhu cầu vay vốn đến liên hệ gặp cán bộ tín dụng để hươàng dẫn hồ sơ vay vốn (hiện nay công việc này được các tô trưởng tổ liên danh vay vốn thực hiện)
Bước 2: Cán bộ tín dụng sau khi tiếp nhận hỗ sơ vay vốn sẽ trực tiếp kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ Cán bộ tín dụng tiến hành công tác thẫm định, điều tra để nắm được tình hình thực tế của khách hàng xem có phản ánh đúng trên hồ sơ vay vốn không
Bước 3a: Khi hoàn tất hồ sơ, cán bộ tín dụng phi rõ mức đề nghị cho vay, thời gian trả nợ, lãi suất Sau đó trình lên Giám đốc kỳ duyệt Nếu hồ sơ không hợp lý, hợp lệ thì Giám đốc đề nghị cán bộ tín dụng xem xét lại hồ sơ
Bước 3b: Tín dụng nhận lại hồ sơ nhập máy trình lên Giám đốc phê duyệt trên máy xong
Bước 4: Sau đó tín dụng chuyễn hồ sơ đến phòng Phịng Kế tốn — Ngân quỹ
(Giao dịch viên), tiến hành lập phiếu chi (và ghi các nghiệp vụ vào hồ sơ kế toán),
để tiễn hành giải ngân cho khách hàng
Bước 5: Khách hàng đến phịng kế tốn - Ngân quỹ (Giao dịch viên) để nhận tiền và thực hiện các thủ tục cần thiết sau cùng theo quy định tại Ngân hàng
3.5 HO SO CHO VAY
a Hồ sơ do khách hàng lập: - Giấy đề nghỉ vay vốn
- Giấy chứng nhân quyên sử đụng đất, quyền sở hữu nhà - Giấy uý quyền
- Dự án, phương an san xuất, kinh đoanh, địch vụ
- Số hộ khẩu
- Giấy phép kinh doanh (nếu hộ kinh doanh)
b Hồ sơ do khách hàng và Ngân hàng cùng lập:
- Hợp đồng tín dụng, giẫy nhận nợ, biên bản kiểm tra sau khi cho vay - Hợp đồng thế chấp tài sản
- SỐ vay vốn
- Biên bản xác nhận giá trị tài sản đảm bảo
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang23 SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc Ss
Trang 39Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
c Hô sơ do Ngân hàng lập:
- Báo cáo thẫm định, tái thẫm định
- Các thông báo: thông báo từ chối cho vay, nợ đến hạn và thông báo chuyển nợ quá hạn
- Số theo đõi cho vay thu nợ
3.6 ĐỊNH MỨC CHO VAY
Ngân hàng Nông nghiệp nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản làm bảo đảm tiền vay, khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam
Vốn tự có được tính cho tong nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặc từng lần cho một dự án, phương án sản xuất.cụ thể như sau:
+ Đối với cho vay ngắn hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu là 10% trong tông nhu cầu vốn
+ Đối với cho vay trung hạn: khách hàng phải có tự có tối thiêu là 20% trong tổng nhu cầu vốn
Trường hợp khách hàng có tín nhiệm, khách hàng là hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư, điêm nghiệp vay vốn không phải đảm bảo bằng tài sản; Nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên, giao cho Giám Đốc Ngân hàng nơi cho vay quyết định
Đối với khách hàng được Ngân hàng nông nghiệp nơi cho vay lựa chọn áp dung cho vay có bảo dam bằng tài sản hình thành từ vốn vay, mức vốn tự có tham gia theo quy định hiện hành của Chính phủ, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Giới hạn cho vay:
+ Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, trừ trường hợp đối với những khoảng cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của chính phủ, của các tô chức và cá nhân Trường hợp nhu cầu vốn của khách hàng vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì Ngân hàng Nơng nghiệp nơi cho vay thực hiện cho vay hợp vốn
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang24 SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc ssional
Trang 40Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
+ Trong trường hợp đặc biệt khách hàng có nhu cầu vay vượt quá 15% vốn tự có của Phịng giao dịch, giám đốc Phòng giao dịch phải trình lên Ngân hàng cấp trên (NHNo&PTNT Huyện Cai Lậy) xem xét và khi cho phép mới được thực hiện
3.7 TINH HINH DOANH THU, CHI PHI, LOI NHUAN
Với tốc độ phát triển kinh tế không ngừng, đã đưa đất nước từng bước hòa nhập vào môi trường kinh doanh mang tính tồn cầu Để đạt được kết quả trên, không chỉ là sự nỗ lực của các thành phần kinh tế, sự quan tâm từ phía Nhà nước mà cịn là sự đóng góp khơng nhỏ của hệ thống Ngân hàng Với sự cô gắng của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong việc duy trì sự tơn tại và phát triển của Ngân hàng mình, NHNo & PTNT Việt Nam nói chung, PGD NHNo & PTNT Mỹ Phước Tây huyện Cai Lậy nói riêng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ qua
3 năm như sau:
GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân Trang25 SVTH: Phạ n nitro”°P c:oíc ssional