giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng phương đông chi nhánh trung việt

81 83 0
giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng phương đông chi nhánh trung việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi Việt Nam gia nhập WTO ngày 07112006 giảm hàng rào thuế quan đối với các mặt hàng, đặc biệt là ô tô được nhập khẩu vào nước ta ngày càng nhiều. Ở Việt Nam trong những năm gần đây, nhu cầu đi lại bằng ô tô đang tăng cao. Theo thống kê của Cục đường bộ và Cục cảnh sát giao thông cho biết, số lượng ô tô đăng ký trong giai đoạn 2009 – 2014 liên tục tăng. Hơn nữa, hệ thống giao thông Việt Nam bây giờ đã dần hoàn thiện hơn nên việc lưu thông ô tô trên đường phố thuận tiện hơn cho cá nhân. Điều này dẫn đến ô tô cũng được nhiều người quan tâm và lựa chọn. Qua quá trình tìm hiểu, em thấy nhu cầu mua ô tô ngày càng tăng và ngân hàng tham gia vào lĩnh vực này để hỗ trợ các khách hàng khi họ có nhu cầu vay mua ô tô mà chưa đủ vốn, hoạt động này làm tăng tiện ích cho khách hàng và mang lại cho nền kinh tế một sự phát triển nhất định. Vì vậy em chọn đề tài: “ Phân tích hoạt động cho vay mua ô tô phục vụ tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Đà Nẵng qua ba năm 2012 2014 ”. Đây là một trong những sản phẩm của hoạt động tín dụng tiêu dùng nên nghiên cứu vấn đề này giúp em hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về cho vay mua ô tô cá nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân của NHTM. Phân tích thực trạng cho vay mua ô tô cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – chi nhánh Đà Nẵng. Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân tại Chi nhánh trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: a. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay mua ô tô đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. b. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. Địa chỉ 129 Lê Lợi, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng. Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ ngày 30032015 đến 24052015. Số liệu sử dụng nghiên cứu được giới hạn trong giai đoạn 2012 2014 4. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp biện chứng và lôgic khái quát tổng quan, phân tích luận giải vấn đề, đồng thời sử dụng phương pháp phân tích thống kê hoạt động kinh tế để phân tích lý luận và luận giải thực tiễn. Đặc biệt sử dụng phương pháp chỉ số, phương pháp so sánh khái quát và tổng hợp, sử dụng chỉ số thống kê để phân tích. 5. Bố cục đề tài: Nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về ngân hàng thương mại, cho vay tiêu dùng và cho vay mua ô tô cá nhân. Chương 2: Thực trạng về hoạt động cho vay mua ô tô phục vụ tiêu dùng cá nhân tại MHB – CN Đà Nẵng qua ba năm 2012 – 2014. Chương 3: Đánh giá và đề xuất ý kiến tăng cường hoạt động cho vay mua ô tô phục vụ tiêu dùng cá nhân tại MHB – CN Đà Nẵng. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn cùng với sự giúp đỡ của các anh chị phòng tín dụng chi nhánh Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Đà Nẵng để em có thể xây dựng và hoàn thiện bài luận này.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Văn Giáp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan báo cáo thực tập tốt nghiệp “giải pháp nâng cao hiệu công tác thẩm định tài dự án đầu tư Ngân hàng Phương Đông Chi nhánh Trung Việt.” em thực sở kết quả, số liệu xuất phát từ tình hình thực tế Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Trung Việt tham khảo từ số giáo trình, sách, tài liệu… có liên quan Nếu có vấn đề tranh chấp quyền sở hữu khóa luận , em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Người cam đoan Trương Thị Hồng Thạch SVTH: Trương Thị Hồng Thạch Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Văn Giáp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 Huy động vốn: 20 Cho vay: phạm vi ủy quyền, chi nhánh thực 20 Phòng nghiệp vụ kinh doanh: thực nhiệm vụ thẩm định tín dụng, nghiệp vụ bảo lãnh, nghiệp vụ huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân cá nhân, thực nghiệp vụ xuất nhập nghiệp vụ kinh doanh khác 23 Phòng quản lý rủi ro: thực việc thẩm định tín dụng, bảo lãnh tờ trình thẩm định tín dụng, bảo lãnh phòng kinh doanh, thu nợ vay Thực việc phân tích thị trường địa bàn kinh doanh CN Nghiên cứu phát triển sản phẩm theo nhu cầu thị trường đảm bảo tính an tồn sản phẩm Nghiên cứu đề xuất sách chế độ tín dụng 23 SVTH: Trương Thị Hồng Thạch Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Văn Giáp LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Khi Việt Nam gia nhập WTO ngày 07/11/2006 giảm hàng rào thuế quan mặt hàng, đặc biệt ô tô nhập vào nước ta ngày nhiều Ở Việt Nam năm gần đây, nhu cầu lại ô tô tăng cao Theo thống kê Cục đường Cục cảnh sát giao thông cho biết, số lượng ô tô đăng ký giai đoạn 2009 – 2014 liên tục tăng Hơn nữa, hệ thống giao thông Việt Nam dần hoàn thiện nên việc lưu thông ô tô đường phố thuận tiện cho cá nhân Điều dẫn đến ô tô nhiều người quan tâm lựa chọn Qua q trình tìm hiểu, em thấy nhu cầu mua tô ngày tăng ngân hàng tham gia vào lĩnh vực để hỗ trợ khách hàng họ có nhu cầu vay mua tơ mà chưa đủ vốn, hoạt động làm tăng tiện ích cho khách hàng mang lại cho kinh tế phát triển định Vì em chọn đề tài: “ Phân tích hoạt động cho vay mua tô phục vụ tiêu dùng cá nhân Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Đà Nẵng qua ba năm 2012 - 2014 ” Đây sản phẩm hoạt động tín dụng tiêu dùng nên nghiên cứu vấn đề giúp em hiểu rõ hoạt động tín dụng tiêu dùng Ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Hệ thống hóa vấn đề lý luận cho vay mua ô tô cá nhân nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân NHTM Phân tích thực trạng cho vay mua ô tô cá nhân Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – chi nhánh Đà Nẵng Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân Chi nhánh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay mua ô tô khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long b Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Địa 129 Lê Lợi, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng SVTH: Trương Thị Hồng Thạch Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Văn Giáp Thời gian thực nghiên cứu: từ ngày 30/03/2015 đến 24/05/2015 Số liệu sử dụng nghiên cứu giới hạn giai đoạn 2012- 2014 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp biện chứng lơgic khái qt tổng quan, phân tích luận giải vấn đề, đồng thời sử dụng phương pháp phân tích thống kê hoạt động kinh tế để phân tích lý luận luận giải thực tiễn Đặc biệt sử dụng phương pháp số, phương pháp so sánh khái quát tổng hợp, sử dụng số thống kê để phân tích Bố cục đề tài: Nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận ngân hàng thương mại, cho vay tiêu dùng cho vay mua ô tô cá nhân Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay mua ô tô phục vụ tiêu dùng cá nhân MHB – CN Đà Nẵng qua ba năm 2012 – 2014 Chương 3: Đánh giá đề xuất ý kiến tăng cường hoạt động cho vay mua ô tô phục vụ tiêu dùng cá nhân MHB – CN Đà Nẵng Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo thầy giáo hướng dẫn với giúp đỡ anh chị phòng tín dụng - chi nhánh Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Đà Nẵng để em xây dựng hồn thiện luận Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Trương Thị Hồng Thạch Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ CHO VAY MUA Ô TÔ CÁ NHÂN 1.1 Một số vấn đề ngân hàng thương mại: 1.1.1 Khái niệm NHTM: Theo luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ( có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011) thì: Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Hoạt động ngân hàng hoạt động với nội dung thường xuyên nhận tiền gởi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng Trong đó, NHTM thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng 1.1.2 Chức NHTM: Trong kinh tế thị trường, NHTM thực chức sau: 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng: Khi thực chức trung gian tín dụng, NHTM cầu nối người có vốn tạm thời dư thừa người có nhu cầu vốn Ngân hàng hoạt động khai thác khoản vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế để hình thành nên quỹ cho vay cung ứng tín dụng Đối với người gửi tiền: Họ hưởng lãi suất tiền gửi, khoản tiền gửi đảm bảo an toàn, sử dụng dịch vụ toán tiện lợi Đối với người vay tiền: Họ thỏa mãn nhu cầu vay vốn kinh doanh, nhu cầu chi tiêu, tốn mà khơng phải tiêu tốn nhiều chi phí sức lực, thời gian Đối với thân ngân hàng: Được hưởng chênh lệch lãi suất lãi suất tiền gửi lãi suất tiền vay, hưởng hoa hồng môi giới,… Đối với kinh tế: thông qua chức trung gian tín dụng làm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng đáp ứng nhu cầu vốn, đảm bảo cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh cách liên tục mở rộng quy mô sản xuất Biến vốn khơng SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích q trình ln chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh Bên cạnh hoạt động tín dụng, ngân hàng thực dịch vụ tài bảo lãnh, chiết khấu,… từ biến NHTM trở thành trung gian tài trung gian tài quan trọng 1.1.2.2 Chức trung gian toán: Đây chức quan trọng NHTM, ngân hàng đứng làm trung gian để thực khoản giao dịch toán khách hàng, người mua người bán… Khi thực yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ nhập khoản tiền vào tài khoản tiền gửi từ việc mua bán hàng hóa hiển nhiên trở thành thủ quỹ khách hàng C.Mác viết “ Công việc người thủ quỹ chỗ làm trung gian tốn Khi ngân hàng xuất chức chuyển giao sang ngân hàng.’’Nhiệm vụ cụ thể chức thể hiện: Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho cá nhân tổ chức Quản lý cung cấp phương tiện toán cho khách hàng Tổ chức kiểm sốt quy trình toán khách hàng Nhờ thực chức cho phép làm giảm bớt khối lượng tiền mặt lưu hành, tăng khối lượng toán chuyển khoản Điều này, làm giảm bớt chi phí cho xã hội in tiền, vận chuyển, bảo quản tiền tệ, tiết kiệm nhiều chi phí giao dịch tốn Thêm vào đó, góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển Tiền – Hàng Hầu hết khoản giao dịch tốn qua ngân hàng có giá trị lớn, phạm vi tốn khơng bó hẹp khu vực, địa phương mà lan rộng phạm vi nước phát triển phạm vi quốc tế Như vậy, mối quan hệ kinh tế xã hội thực bình diện quốc nội lẫn quốc tế Điều này, thúc đẩy kinh tế xã hội nước phát triển mà thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại tài tín dụng quốc tế phát triển 1.1.2.3 Chức tạo tiền: Những hoạt động mà NHTM thực làm hình thành nên chế tạo tiền hệ thống ngân hàng Ban đầu, khoản tiền dự trữ nhận từ NHTW, NHTM sử dụng vay, sau khoản tiền quay lại NHTM phần người sử dụng tiền gửi vào dạng tiền gửi SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh khơng kỳ hạn Q trình huy động tiền gửi cho vay NHTM sở lượng tiền NHTW cung ứng kéo dài dừng lại toàn lượng tiền NHTW cung ứng ban đầu quay trở hết NHTW dạng tiền gửi dự trữ bắt buộc Khi đó, NHTM có số dư lớn tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn Đây số tiền NHTM tạo ra, khách hàng gửi tiền sử dụng để tốn, chi trả hình thức tốn qua ngân hàng, mà không cần sử dụng tiền mặt NHTW phát hành Khối lượng tiền NHTM tạo có ý nghĩa kinh tế to lớn, mở điều kiện thuận lợi cho phát triển trình sản xuất, đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền xã hội bên cạnh lượng tiền NHTW phát hành 1.1.3 Các nghiệp vụ NHTM: 1.1.3.1 Nghiệp vụ huy động nguồn vốn: Nguồn vốn NHTM phương tiện tài chính, tiền tệ xã hội mà ngân hàng thu hút động viên, quản lý vay thực nghiệp vụ kinh doanh khác ngân hàng Nghiệp vụ huy động nguồn vốn hoạt động tiền đề hoạt động kinh doanh NHTM, có ý nghĩa quan trọng thân NHTM NHTM sử dụng biện pháp công cụ cần thiết mà pháp luật cho phép để huy động nguồn tiền từ xã hội nhằm tạo lượng vốn cần thiết cho kinh tế cho giai đoạn Nghiệp vụ huy động nguồn vốn NHTM bao gồm: • Vốn tự có ngân hàng: Về mặt kinh tế, vốn tự có vốn riêng ngân hàng chủ sở hữu đóng góp, tạo trình kinh doanh dạng lợi nhuận giữ lại (Vốn chủ sở hữu, vốn riêng) Về mặt quản lý, vốn tự có ngân hàng chia làm hai loại: Vốn tự có (vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có (vốn cấp, vốn góp): nguồn vốn ban đầu ngân hàng có hoạt động ghi vào bảng điều lệ hoạt động ngân hàng Theo quy định luật pháp, tổ chức tín dụng để phép hoạt động vốn điều lệ thực tế khơng nhỏ vốn điều lệ tối thiểu (vốn pháp định) Vốn tự có bổ sung (vốn cấp 2): SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh Nguồn vốn bổ sung từ nguồn lợi nhuận giữ lại, thặng dư vốn đánh giá lại TSCD lớn so với trước đây, thặng dư vốn đánh giá lại cổ phiếu quỹ,… • Vốn huy động: Nhận tiền gửi: NHTM phép nhận tiền gửi cho tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng khác hình thức: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác Phát hành giấy tờ có giá: Việc phát hành chứng từ có giá thực sau lên cân đối toàn hệ thống nguồn vốn sử dụng vốn Khi khả nguồn vốn tồn hệ thống khơng đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn hệ thống, Thống đốc NHNN chấp nhận NHTM phép phát hành chứng từ có giá để huy động vốn Vốn vay: Các NHTM vay vốn NHTW tình thiếu hụt dự trữ, thiếu tiền mặt toán NHTM vay ngân hàng khác thơng qua thị trường liên ngân hàng, vay từ tổ chức tín dụng nước ngồi nhằm hỗ trợ cho khả tốn chi trả làm tăng quy mơ tín dụng ngân hàng • Vốn bổ sung khác: Là nguồn vốn phát sinh hoạt động ngân hàng vốn nhận ủy thác, vốn toán, vốn điều hòa,… 1.1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn: Song song với nghiệp vụ nguồn vốn nghiệp vụ sử dụng vốn, nghiệp vụ quan trọng NHTM nhằm mang lại thu nhập ngân hàng Đây nghiệp vụ mà NHTM sử dụng nguồn vốn có từ nghiệp vụ tài sản nợ để tiến hành hoạt động kinh doanh Nghiệp vụ sử dụng vốn bao gồm: • Các khoản mục ngân quỹ: Là khoản tài sản có tính khoản cao mà ngân hàng phải trì để đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh, bao gồm tiền mặt quỹ tiền gửi ngân hàng khác SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh • Nghiệp vụ tín dụng: Nghiệp vụ tín dụng hoạt động sinh lời chủ yếu ngân hàng trung gian nói chung NHTM nói riêng Đây khoản mục chiếm tỷ trọng lớn khoản mục thuộc tài sản có Nghiệp vụ bao gồm cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng…Nghiệp vụ mang tính rủi ro cao chịu nhiều yếu tố tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị,… • Nghiệp vụ đầu tư: Đây nghiệp vụ mà NHTM thường sử dụng để sinh lời Các NHTM sử dụng nguồn vốn ổn định để mua chứng khốn nhằm tìm kiếm lợi nhuận, nâng cao khả toán, đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh để phân tán rủi ro ngân hàng • Nghiệp vụ tốn nghiệp vụ khác: Là nghiệp vụ trung gian, bao gồm dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ toán, thu chi hộ cho khách hàng, nhận bảo quản tài sản, kinh doanh vàng,… Ngoài ra, NHTM thực số dịch vụ khác như: cho thuê két sắt, nhận tiền điện nước, chuyển trả tiền học phí, thu đổi tiền tệ,… 1.2 Một số vấn đề hoạt động cho vay tiêu dùng: 1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng: Hoạt động cho vay tiêu dùng quan hệ tín dụng ngân hàng ( người cho vay) cá nhân, người tiêu dùng (người vay) nhằm tài trợ cho phương án phục vụ đời sống, tiêu dùng sản phẩm hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng chưa có khả tốn ngun tắc người tiêu dùng hoàn trả gốc lẫn lãi thời điểm xác định tương lai Cho vay tiêu dùng sản phẩm hữu ích nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu cá nhân, hộ gia đình Đó quan hệ kinh tế ngân hàng chuyển cho cá nhân hộ gia đình quyền sử dụng khoản tiền với điều kiện định thỏa thuận hợp đồng nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng khách hàng Các mục đích tiêu dùng là: mua nhà, xây sửa nhà, mua xe hơi, dụng cụ gia đình, đồ gỗ, dịch vụ chăm sóc y tế, chi phí cho kỳ nghỉ, chi phí du học,… SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh Đối tượng cho vay tiêu dùng có nhiều dạng, nhiều trường hợp, cụ thể khái quát sau: Các đối tượng có thu nhập thấp: có nhu cầu tín dụng khơng cao, việc vay vốn nhằm tạo cân đối thu nhập chi tiêu Các đối tượng có thu nhập trung bình: nhu cầu tín dụng có xu hướng tăng mạnh, đối tượng muốn vay tiêu dùng dùng tiền tích lũy, dự phòng để tiêu pha Các đối tượng có thu nhập cao: cho vay tiêu dùng nhằm tăng khả toán coi khoản linh hoạt để chi tiêu mà tiền vốn tích lũy chưa cao hay lợi nhuận đầu tư mang lại chưa thu Trường hợp tương đối phổ biến phát triển Các đối tượng đại diện cho đối tượng khác công nhân viên thuộc khu vực Nhà Nước, liên doanh, tiểu thương… 1.2.2 Nguyên tắc cho vay tiêu dùng: Vay vốn phải có mục đích đảm bảo sử dụng mục đích.(1) Vay vốn phải hồn trả đầy đủ hạn gốc lẫn lãi.(2) Vay vốn phải có bảo đảm nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng trình kinh doanh.(3) 1.2.3 Đặc điểm cho vay tiêu dùng: Cho vay tiêu dùng khoản cho vay phổ biến, đa dạng thường xuyên tầng lớp dân cư nên số lượng khách hàng vay vốn đơng Do đó, quy mơ cho vay tiêu dùng lớn vay hợp đồng lại nhỏ Số lượng khách hàng nhiều, nhu cầu vay vốn lại không lớn giá hàng hóa sử dụng việc tiêu dùng nhỏ, khách hàng vay vốn có tích lũy từ trước tài sản có giá trị lớn Cho vay tiêu dùng có mức độ rủi ro cao, nên lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao so với loại cho vay khác Thông thường cho vay tiêu dùng áp dụng lãi suất thả cố định Nhu cầu vay tiêu dùng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế Khi kinh tế thịnh vượng, đời sống người dân nâng cao nhu cầu vay tiêu dùng lại tăng SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp 63 GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh nhà nước chưa hợp lý Nhưng dựa theo giá thị trường khơng rõ ràng nước ta chưa có thị trường giao dịch bất động sản hoàn thiện 3.2 Định hướng hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân MHB Đà Nẵng năm tới: 3.2.1 Định hướng phát triển chung MHB - CN Đà Nẵng: Mặc dù chi nhánh đạt thành tựu đáng khích lệ nhiều khó khăn thách thức Đặc biệt, nguy bùng nổ chạy đua lãi suất NH, nguy tái lạm phát, tình hình thiên tai Do đó, chi nhánh cần phải thận trọng để hoàn thành tốt tiêu định hướng kinh doanh: Với định hướng trở thành ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầu Việt Nam, hoạt động đa với sản phẩm đa dạng, chất lượng dịch vụ cao, mạng lưới kênh phân phối rộng dựa tảng mơ hình tổ chức quản lý theo chuẩn mực quốc tế, công nghệ thông tin đại, công nghệ ngân hàng tiên tiến nhằm tạo mạnh cạnh tranh uy tín thị trường Trong năm tới, chi nhánh MHB Đà Nẵng tiếp tục đẩy mạnh cơng tác cho vay khách hàng có nhu cầu vốn, góp phần đưa chi nhánh ngân hàng Đà Nẵng chi nhánh làm ăn có hiệu Về mục tiêu cụ thể: tiêu nguồn vốn huy động tăng 10% - 14% so với năm trước Dư nợ chô vay tăng trưởng 12 -15%: tiếp tục đẩy mạnh dư nợ cho vay tiêu dùng lên Đẩy mạnh thu hồi nợ xử lý rủi ro, thay đổi cách thức thực so với năm 2014 Đảm bảo khả trả nợ đầy đủ hạn với mục tiêu đề NH tỷ lệ nợ xấu 3% Nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú KH, NH quan tâm tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung ứng Đồng thời phát triển hồn thiện loại hình sản phẩm cho vay, tạo nên hệ thống sản phẩm dịch vụ cung ứng liên kết cho KH cá nhân Ngân hàng chủ trương mở rộng cho vay năm tới SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp 64 GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh 3.2.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay mua xe ô tô cá nhân MHB CN Đà Nẵng: Tiếp tục phát triển hoạt động cho vay mua ô tô, đưa sản phẩm trở thành loại hình cho vay chủ yếu chi nhánh, nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo kinh doanh hiệu năm tới Phát triển mạng lưới hoạt động khu vực kinh tế trọng điểm thành phố, tăng cường công tác tiếp thị sản phẩm đến cho dân cư Tăng cường cơng tác kiểm sốt trước sau vay để hạn chế rủi ro kinh doanh đem lại hiểu kinh doanh cao Dư nợ cho vay mua ô tô cá nhân giao tiêu 93,165 triệu năm tới, tăng 12,152 triệu so với năm 2014 Đây tiêu không cao so với dư nợ NHTM Nhưng đòi hỏi cán tín dụng phải nỗ lực thực Để đạt kế hoạch đề ra, chi nhánh MHB Đà Nẵng cần phải đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, đa dạng hóa sản phẩm huy động tiền gửi dân cư, thường xuyên kiểm tra, chuẩn hóa tác phòng giao dịch tất nghiệp vụ, dịch vụ có tiếp xúc với KH, yêu cầu cán giao dịch phải nắm vững thủ tục, quy chế nghiệp vụ ngân hàng, nắm bắt tiện ích sản phẩm ngân hàng để tư vấn cho KH Tích cực tìm kiếm biện pháp giải thu hồi khoản nợ hạn, nợ khó đòi, chủ động phối hợp với quan pháp luật quan thi hành án xử lý tài sản chấp, cầm cố,… 3.3 Một số giải pháp tăng cường hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân MHB – CN Đà Nẵng: Thị trưởng ô tô Đà Nẵng cho có phần sơi động thị trường Hà Nội Hồ Chí Minh Thế nhưng, thời gian gần đây, thị trường ô tô Đà Nẵng khởi sắc lệ phí trước bạ xe ô tô chở người 10 người giảm 10% Theo lộ trình gia nhập AFTA, thuế suất thuế nhập ô tô nguyên từ khu vực ASEAN Việt Nam năm 2014 giảm xuống 50%, năm 2015 35%, năm 2016 20%, năm 2017 10% năm 2018 0% nhiều khả giá xe ô tô giảm mạnh Thuế nhập giảm chắn tác động làm giá xe nước giảm cộng với hàng loạt địa phương giảm lệ phí trước bạ làm cho thị trường ô tô SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp 65 GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh có bước đột phá Điều làm cho nhu cầu mua ô tô người dân tăng lên Nhưng việc lựa chọn ô tô để sử dụng KH không giống năm trước Vì thị trường sơi KH có nhiều lựa chọn đưa định mua ô tô Nắm bắt xu hướng tăng dần thị trường ô tô Đà Nẵng, ngân hàng nên có giải pháp cụ thể để thâu tóm thị trường Sau đây, số giải pháp giúp NH phát triển tốt hoạt động cho vay mua tơ cá nhân với tính cạnh tranh cao so với NHTM khác Thứ nhất, đưa giải pháp cụ thể với phân khúc xe Như đa dạng hóa sản phẩm cho vay NH, phù hợp với điều kiện KH • Đối với xe mini, xe gia đình cỡ nhỏ: Kia Morning, Toyota iQ, Ford Fiesta, Hyundai i20, Toyota Taris,… Giá bình quân loại tầm 500 triệu – 600 triệu Phái nữ ưa chuộng loại xe nhỏ gọn Ở thị trường Đà Nẵng có diện xe hạng NH giữ nguyên gói cho vay mua ô tô cũ áp dụng cho xe hạng này, lãi suất cần cân nhắc cho phù hợp với lãi suất thị trường Ngân hàng kết hợp việc cho vay mua ô tô hạng miễn phí phát hành thẻ ghi nợ đăng ký sử dụng dịch vụ e-banking Như vậy, NH khơng gia tăng KH cho vay mà huy động lượng vốn từ việc mở thẻ cho KH • Đối với xe bình dân hạng trung: Honda Civic, Ford Focus, Kia Forte, Chevrolet Cruze, Toyota Corolla, Mazda, Nissan… Đây dòng xe chiếm đa số thị trường Đà Nẵng Giá xe tầm 600 – 1,200 triệu Ngân hàng nên có thay đổi sách cho vay để thu hút KH Cụ thể, NH nên tăng hạn mức cho vay tối đa lên 75% giá trị xe mua bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay Đối với bảo đảm tài sản KH, tỷ lệ cho vay 90% Lãi suất cho vay ưu đãi phù hợp với thời kỳ hoạt động NH Miễn phí phát hành thẻ ghi nợ đăng ký sử dụng dịch vụ e – banking Đối với KH vay vốn có mở sổ tiết kiệm 12 tháng ngân hàng MHB hưởng thời gian ân hạn vòng tháng Bên cạnh đó, NH cần có sách hợp tác với đại lý bán lẻ xe ô tô để giảm bớt chi phí đem lại lợi ích nhiều cho KH NH SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp 66 GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh • Đối với xe hạng sang: Audi A4/A6 , Mercedes C-class/ E-class, BMW serie hay Lexus IS, Land Rover,… Tại thị trường Đà Nẵng xe hạng tồn Vì giá xe cao từ 1.2 tỷ nên phù hợp với cá nhân có thu nhập tốt, cấp quản lý,… Như vậy, mà lựa chọn xe dòng này, chứng tỏ nguồn thu nhập nguồn trả nợ họ ổn định, họ không trọng vấn đề lãi suất lãi suất NH thực không chênh lệch Để lôi kéo KH này, NH cần nâng cao tiện ích kèm như: NH nên tăng hạn mức cho vay tối đa lên 75% giá trị xe mua bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay Đối với bảo đảm tài sản KH, tỷ lệ cho vay 90% Miễn phí trả nợ trước hạn cho KH KH trả nửa thời hạn trả nợ Miễn phí mở thẻ tín dụng, phí đăng ký dịch vụ e-banking miễn phí trì tháng Ngân hàng nên triển khai gói sản phẩm cho vay theo phân khúc xe để đa dạng hóa sản phẩm ngân hàng Đồng thời ngân hàng dễ xác định số tiền cho vay KH dễ lựa chọn Bên cạnh việc kèm khoản vay giúp NH tận dụng số dư thẻ KH Thứ hai, hoàn thiện khâu thẩm định cho vay mua ô tô khách hàng cá nhân Việc thẩm định, xem xét định cho vay chi nhánh thực theo quy định hành MHB: cho vay khách hàng có mức thu nhập bảo đảm khả trả nợ suốt thời gian vay vốn Cán nhân tín dụng cần nghiêm túc công tác thẩm định để đảm bảo chất lượng tín dụng khả trả nợ KH NH cần có cơng tác bồi dưỡng trình độ chun mơn cho nhân viên để nâng cao trình độ chun mơn, tạo động lực cho họ cống hiến tồn tâm với NH Thứ ba, tăng cường công tác huy động vốn mở rộng mạng lưới hoạt động Một biện pháp mở rộng mạng lưới hoạt động cho vay mua ôtô khách hàng cá nhân ngân hàng phải có đủ vốn đáp ứng nhu cầu vay tơ KH Thay vào việc mở rộng mạng lưới thu hút khách hàng đến vay vốn mua ô tô MHB nhiều Hiện tại, mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch MHB Đà Nẵng Việc mở rộng mạng lưới góp phần làm tăng vốn điều lệ, từ làm tăng vốn tự có Nhờ hạn mức cho vay tối đa khách hàng tăng lên (hiện NHNN SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp 67 GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh quy định mức cho vay tối đa khách hàng TCTD khơng vượt q 15% vốn tự có TCTD đó) Thứ tư, tăng cường hoạt động Marketing Ngân hàng quảng cáo dịch vụ mua ô tô cho đối tượng cá nhân phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: báo,đài, internet, tivi…để khách hàng biết đến hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng cần có cơng tác chăm sóc khách hàng việc tạo mối quan hệ tốt Ngân hàng nhân viên ngân hàng 3.4 Một số kiến nghị quan cấp trên: 3.4.1 Kiến nghị quản lý vĩ mô Nhà Nước: Để đẩy mạnh phát triển hoạt động ngân hàng khơng có cố gắng nỗ lực riêng phía ngân hàng mà cần có hỗ trợ tích cực nhà nước Đặc biệt hoạt động cho vay mua ô tô phục vụ tiêu dùng cá nhân Bởi hoạt động phát triển nhà nước đối tượng nhận nhiều lợi ích từ phát triển Vì vậy, nhà nước nên tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động ngày mang lại nhiều lợi ích cho xã hội Nhà nước cần thực biện pháp nhằm ổn định môi trường vĩ mô ( kinh tế - trị - xã hội), xác định rõ chiến lược phát triển kinh tế, hướng đầu tư, chuyển lạm phát mức độ có lợi cho kinh tế Việc nhà nước tạo môi trường kinh doanh ổn định tạo điều kiện cho trình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập mức sống dân cư, khiến cho khả tích lũy tiêu dùng cho vay mua ô tô cá nhân dân cư ngày tăng lên Nhà nước cần thực biện pháp nhằm chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp GDP Chuyển dịch phân bổ lao động ngành có suất thấp sang ngành có suất cao, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng mức sống dân cư, từ tạo cầu hàng hóa, dịch vụ Nhà nước cần có văn quy định hướng tới Bộ, Ngành, Tổng công ty, doanh nghiệp việc xác nhận cho cán cơng nhân viên thuộc đơn vị vay vốn SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp 68 GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh tín dụng NHTM Tình trạng gây khó dễ cho cán cơng nhân viên dễ dãi để họ xin xác nhận nhiều lần vay nhiều nơi, gây rủi ro cho NH 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước: NHNN quan đại diện cho nhà nước lĩnh vực ngân hàng, trực tiếp đạo hoạt động NHTM NHNN cần có nỗ lực việc phối hợp với Bộ, Ngành có liên quan hoạt động cho vay tiêu dùng nói chung cho vay mua ô tô phục vụ tiêu dùng cá nhân nói riêng, đời thông tư liên tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân Nhiều người tiêu dùng thực có nhu cầu vốn vay thủ tục phức tạp làm rào cản nhu cầu họ Do đó, NHNN phải thường xuyên nắm bắt ý kiến người tiêu dùng để đưa sách thuận lợi cho họ Nhất vấn dề thủ tục thời gian xử lý hồ sơ, NHNN nên đưa văn pháp luật cắt bớt hồ sơ vay vốn không cần thiết rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhanh chóng, an tồn NHNN cần phát triển hệ thống thông tin liên ngân hàng NHNN nên tăng cường mối quan hệ với NHTM Và NHTM với nhau, thiết lập nên mối quan hệ thân thiết từ nắm bắt thơng tin hoạt động NH thơng tin KH ngồi nước NHNN nên hỗ trợ tạo điều kiện cho NH phát triển cho hoạt động thơng qua biện pháp như: tăng khả tự chủ, tự chịu trách nhiệm kinh doanh NH Bên cạnh đó, NHNN thường xuyên tổ chức hội thảo, khoa học, buổi lắng nghe ý kiến NH văn bản, sách mà NHNN đưa nhằm phổ biến chủ trương NHNN tới NH 3.4.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long - CN Đà Nẵng: Chi nhánh cần tăng thêm số lượng phòng giao dịch Cần hồn thiện quy trình cho vay mua ô tô cá nhân cho phù hợp với tình hình để chi nhánh vào mà thực SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp 69 GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh Chi nhánh không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên cán tín dụng, người trực tiếp tạo phần lớn thu nhập chi nhánh Tăng cường hợp tác với đại lý bán ô tô công ty bảo hiểm Để mở rộng hoạt động cho vay mua ô tô khách hàng cá nhân, MHB cần có sách hợp tác với đại lý bán xe ô tô, điều hạn chế rủi ro phương thức giải ngân theo giấy hẹn Bên cạnh đó, NH nên trọng hợp tác với công ty bảo hiểm Việc hợp tác có lợi cho hai bên: cơng ty bảo hiểm thu phí bảo hiểm, NH cơng ty bảo hiểm chi trả số tiền bảo hiểm cách nhanh chóng tài sản hình thành từ vốn vay tơ bị hư hại Ngồi ra, NH giúp cơng ty bảo hiểm thu phí bảo hiểm khách hàng mà trực tiếp đến tận địa khách hàng Cho vay gián tiếp thông qua đại lý bán lẻ xe ô tô Cho vay thông qua việc liên kết với hãng xe cần thiết mà lượng tiền huy động NHTM khó khăn Sự liên kết với hãng xe tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng Ngân hàng cần có sách liên kết với hãng xe lớn Toyota, Ford, Merdedes Benz… hợp đồng liên kết để hãng giới thiệu khách hàng đến NH vay tiền mua xe Mối quan hệ không dừng lại điều khoản hai bên hỗ trợ hoạt động kinh doanh mà cần triển khai hình thức cho vay gián tiếp Trong thời gian tới, NH đại lý bán ô tô nên ký hợp đồng mua bán nợ, NH đưa điều kiện khách hàng bán chịu, số tiền bán chịu tối đa loại ô tô bán chịu… Bên cạnh MHB, nên đưa văn quy định cụ thể phương thức tài trợ ngân hàng hãng bán lẻ ô tô tài trợ truy đòi tồn bộ, truy đòi hạn chế, miễn truy đòi hay có mua lại Như hạn chế rủi ro cho NH khắc phục nhược điểm hình thức cho vay gián tiếp Việc mở rộng phương thức cho vay gián tiếp thông qua đại lý bán xe làm tăng cường mối quan hệ NH đại lý bán xe mà mở rộng cho vay mua ô tô SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh KẾT LUẬN Hiện nay, thị trường ô tô Việt Nam thị trường tiềm nhu cầu sử dụng ô tô ngày cao người dân Vì mở rộng hoạt động cho vay mua ô tô khách hàng cá nhân hoạt động thiết thực với xu thiết yếu thị trường Trên giác độ quản trị ngân hàng, hoạt động cho vay mua ô tô giúp ngân hàng đa dạng hố hoạt động Trên giác độ kinh tế, hoạt động kích thích phát triển kinh tế, cải thiện đời sống dân cư Nhìn chung hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân triển khai ngân hàng đem lại kết khả quan, định hướng ban đầu ngân hàng cho vay phát triển nhà ở, xây dựng sở hạ tầng Tại MHB Đà Nẵng, hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân tồn mặt hạn chế Nguyên nhân hạn chế bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan Trong năm gần hoạt động cho vay mua ô tô đạt nhiều thành công: tăng quy mô chất lượng cho vay Hoạt động thu hút nhiều đối tượng khách hàng cá nhân, hãng xe tham gia Tuy nhiên số hạn chế phạm vi khóa luận em xin đưa số kiến nghị Với kiến thức sinh viên tiếp xúc thực tế, em mong nhận góp ý thầy cô anh chị ngân hàng MHB - chi nhánh Đà Nẵng để em hoàn thiện SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bq Bình quân CP Cổ phần CN Chi nhánh CV Cho vay DN Đà Nẵng DSTN Doanh số thu nợ DSCV Doanh số cho vay ĐB Đảm bảo HĐ Huy động HĐV Huy động vốn KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NVKD Nhân viên kinh doanh MHB Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long PGD Phòng giao dịch PKD Phòng kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TMCP Thương mại cổ phần TP Thành phố TSBD Tài sản bảo đảm TS Tài sản Sd Sử dụng SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn MHB - CN Đà Nẵng qua ba năm 2012-2014 Bảng 2.2: Tình hình cho vay MHB – CN Đà Nẵng qua ba năm 2012-2014 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh MHB – CN Đà Nẵng qua ba năm 20122014 Bảng 2.4: Tình hình cho vay mua tơ cá nhân MHB – CN Đà Nẵng qua ba năm 2012 – 2014 Bảng 2.5: Tình hình cho vay mua tơ phục vụ tiêu dùng cá nhân phân theo hình thức tô MHB – CN Đà Nẵng qua ba năm 2012 – 2014 Bảng 2.6: Tình hình cho vay mua ô tô phục vụ tiêu dùng cá nhân theo hình thức đảm bảo MHB – CN Đà Nẵng qua ba năm 2012 – 2014 Bảng 2.7: Kết hoạt động cho vay mua ô tô phục vụ tiêu dùng cá nhân MHB – CN Đà Nẵng qua ba năm 2012 – 2014 SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn theo đối tượng huy động MHB ĐN qua ba năm 2012-2014 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn theo thời gian huy động MHB ĐN ba năm 2012- 2014 Biểu đồ 2.3: Tình hình cho vay MHB ĐN qua ba năm 2012-2014 Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay bình quân MHB ĐN qua ba năm 2012-2014 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ hạn MHB ĐN qua ba năm 2012 – 2014 Biểu đồ 2.6: Kết hoạt động kinh doanh MHB ĐN qua ba năm 2012 – 2014 Biểu đồ 2.7: Tình hình cho vay mua ô tô phục vụ tiêu dùng cá nhân MHB – CN Đà Nẵng qua ba năm 2012 – 2014 Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng doanh số cho vay mua ô tô cá nhân MHB Đà Nẵng qua ba năm 2012 – 2014 Biểu đồ 2.9: Doanh số cho vay mua ô tô phục vụ tiêu dùng cá nhân MHB ĐN qua ba năm 2012 – 2014 SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay mua tơ NHTM Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức MHB – CN Đà Nẵng Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay mua tơ cá nhân MHB - CN Đà Nẵng SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Hồ Diệu, Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê Th.S Lê Thị Mận (2010), Nghiệp vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Lao động – Xã hội, Đà Nẵng Th.S Lê Phúc Minh Chun (2014), Giáo trình mơn Quản trị Ngân hàng thương mại, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất thống kê Th.s Nguyễn Thị Tun Ngơn (2012), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng Peter S.Rose, Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội http://www.dantri.com.vn http://www.mhb.com.vn SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày … tháng … năm …… Ký tên ( đóng dấu) SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Văn Thanh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày … tháng … năm …… Ký tên ( đóng dấu) SVTH: Huỳnh Thị Hồng Loan ... dụng, ngân hàng thực dịch vụ tài bảo lãnh, chi t khấu,… từ biến NHTM trở thành trung gian tài trung gian tài quan trọng 1.1.2.2 Chức trung gian toán: Đây chức quan trọng NHTM, ngân hàng đứng làm trung. .. ô tô cá nhân Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – chi nhánh Đà Nẵng Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động cho vay mua ô tô cá nhân Chi nhánh thời gian tới Đối tư ng phạm vi... thông tin quản lý với hỗ trợ từ World Bank, theo dự án đại hóa ngân hàng, nhằm đảm bảo thực thi theo yêu cầu báo cáo luật pháp quy định MHB hoàn tất năm thực dự án hỗ trợ kỹ thuật SECO dự án nằm

Ngày đăng: 25/03/2018, 12:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Huy động vốn:

  • Cho vay: trong phạm vi ủy quyền, chi nhánh thực hiện.

  • Phòng nghiệp vụ kinh doanh: thực hiện nhiệm vụ thẩm định tín dụng, nghiệp vụ bảo lãnh, nghiệp vụ huy động vốn từ các khách hàng là doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân hoặc cá nhân, thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu và các nghiệp vụ kinh doanh khác.

  • Phòng quản lý rủi ro: thực hiện việc thẩm định tín dụng, bảo lãnh đối với các tờ trình thẩm định tín dụng, bảo lãnh của phòng kinh doanh, thu nợ vay. Thực hiện việc phân tích thị trường trên địa bàn kinh doanh của CN. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới theo nhu cầu thị trường và đảm bảo tính an toàn của sản phẩm. Nghiên cứu và đề xuất các chính sách và chế độ tín dụng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan