Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Cơ sở sinh lý của tâm lý Ths. Phạm Thò Xuân Cúc Mục tiêu: 1. Trình bày mối q.hệ giữa HĐ tlý & HĐ cơ thể: Quan hệ vỏ não – dưới vỏ – các cq trong cơ thể Quan hệ dưới đồi – tuyến yên – các cơ quan trong cơ thể. 2. Trình bày được các quy luật hoạt động TK cấp cao. i. Não & tâm lý Tlý là h.tượng tinh th n do các sự vật h.tượng ầ của TG khách quan TĐ vào não gây nên Mác:”Ko thể tách tư duy ra khỏi vật chất đang tư duy” Con người có HĐ tlý vì có hệ TK phát triển cao & được t/c 1 cách đ.biệt bộ não & phần cao nhất của nó là vỏ não i. Não & tâm lý Vỏ não CG, tri giác, tưởng tượng, tư duy Não & vỏ não ko bình thường ả.h ĐS tlý Giữa HĐ của hệ TK & các h.t tlý có mối l.hệ mang tính quy luật Khoa tlý học xem việc n/c các qtr. TK là 1 trong những pp n/c khách quan cách thức nảy sinh & d.biến các qtr. Tlý quy luật kh.quan của ĐS tlý, tạo ĐK tác động & điều khiển HĐ tlý ii. Cơ cấu chức năng của hệ tk 1. Hoạt động TK cấp cao là gì? 2. Nơ-ron TK Nơ-ron thụ cảm Nơ-ron liên kết Nơ-ron thực hiện 1. Sự tiến hóa của TK 2. Hệ TK trung ương 1. Hoạt động tk cấp cao Bất cứ 1 cơ thể sống nào cũng ko tồn tại độc lập được mà phải luôn dựa vào môi trường xung quanh, luôn l.hệ với Mtr đó. Cơ thể l.hệ với Mtr xq bằng hệ TK Hệ TK t.hiện 2 chức năng bảo đảm cho sự sống: Phối hợp công việc của các bộ phận khác nhau trong cơ thể HĐ TK cấp thấp T.hiện sự l.hệ giữa t.bộ cơ thể với Mtr thường xuyên biến động HĐ TK cấp cao cơ sở slý của tlý 2. nơ-ron tk Đơn vò cbản về cấu trúc h.thái GP của hệ TK TBTK Nơ-ron Nơ-ron TK: thân & các nhánh Nơ-ron vận động lớn có hàng vạn mối l.hệ với các nơ-ron khác Dựa vào CN, có 3 nhóm Nơ-ron: Nơ-ron hướng tâm Nơ-ron trung ương Nơ-ron ly tâm Tính chất của nơ-ron 1. Tính kích thích: nơ-ron TK chuyển sang tr.thái hưng phấn khi có k’t’ 2. Tính dẫn truyền: TBTK dẫn truyền hưng phấn hay u/c từ nơ-ron này sang nơ-ron khác bằng các dây TK 3. Tính hưng phấn & u/c là thuộc tính của nơ-ron có thể chuyển vào tr.thái HĐ hoặc kìm hãm, ngăn ko cho hưng phấn lan truyền qua * Ngoài ra, nơ-ron còn mang tính đặc thù & chuyên biệt rất cao về mặt cấu tạo cũng như CN của chúng. 3. Sự tiến hóa của tk Hệ TK người h.th do qtr tiến hóa lâu dài từ trong giới ĐV, sau đó trong sự của XH loài người. ĐV có XS bậc cao & người: hệ TK h.th 1 cơ cấu rất phức tạp & hoàn thiện. Hệ TK ngoại vi: TBTK & những đầu chót TK p.bố giác quan, bắp thòt, các tuyến tiết dòch & trong các cq nội tạng Mỗi dây TK dù nhỏ nhất cũng chứa 400-500 sợi TK 3. Sự tiến hóa của tk Hệ TKTW gồm: não tủy & não bộ. Cả 2 đều chứa chất xám (những đám thân TBTK) & chất trắng (sợi TKLK) Về mặt CN chia hệ TK ra: Hệ TKĐV: điều khiển những hành vi & chuyển động trong KG Hệ TKTV: điều khiển những qtr. Trao đổi, chuyển hóa chất & HĐ của cq nội tạng Cả hệ TKĐV & TV đều có phần TW & ngoại vi [...]... p/xạ cơ sở slý của các qtr.tlý Cấu trúc của hệ TKTW đã nói lên vai trò đ.khiển của nó đ/v toàn bộ cơ thể con người Hệ TKTV Phần dẫn ra của hệ TKTW Điều khiển HĐ các cq nội tạng: tim, phổi, DD, ruột, mạch máu, tuyến nội tiết …tác động qtr chuyển hóa chất trong cơ thể & các qtr diễn ra trong các cơ & giác quan Tác động trở lại các phần khác của hệ TKTW, kể cả vỏ não → ảh đến các qtr Tlý ... khu chức năng tâm lý trong vỏ não Trên vỏ não còn có vùng trung gian, chiếm quá nửa diện tích t.bộ vỏ não → vùng trung gian nằm ở phần sau thùy đỉnh, thùy trán Các trung khu ở các vùng tương ứng có q.hệ tr.tiếp với HĐ của 1số qtr Tlý đơn giản như CG, tri giác 1h.tượng tlý có nhiều trung khu của vỏ não tham gia 1 trung khu lại có thể th.gia nhiều ht tlý 3 Đònh khu chức năng tâm lý trong vỏ não... quả tâm thể Các tín hiệu đối giao cảm mang tính cục bộ hơn: Tăng hoặc giảm nhòp tim & đánh trống ngực Co thắt thực quản Tăng nhu động phần trên đường DD-Ruột Tăng tính acid quá mức của DD với hậu quả gây loét v Thuyết phản xạ về tâm lý 1 Phản xạ là gì? 2 Cấu tạo của phản xạ 3 Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1 Phản xạ: Chỉ p/ứ của cơ thể đáp lại 1 k’t’ tác động vào giác quan Mọi h.t tlý... 1 h.t tlý hợp lại thành 1 h.thống chức năng Sys này rộng, hẹp, đơn giản hay ph.tạp là tùy theo loại h.tượng tlý 4 Quan hệ giữa vỏ não & vùng dưới vỏ: vỏ não là csvc t.tiếp của qtr Tlý & qtr ý thức 1 Các trung khu dưới vỏ có đđ sau: Có độ quán tính cao Có sức chòu đựng dẻo dai 2 Vỏ não ko những p.tích & t.hợp tinh vi & rộng rãi mọi t/đ của TG bên ngoài & mtr bên trong cơ thể mà còn chỉnh lý tính... quáng của các trung khu dưới vỏ 4 Quan hệ giữa vỏ não & vùng dưới vỏ 3 Các trung khu dưới vỏ có vai trò ngược lại đ/v HĐ của vỏ não: Vỏ não muốn thúc đẩy hay đình chỉ mặt này hay mặt khác trong HĐ của cơ thể đều phải qua vai trò của trung khu dưới vỏ Các k’t’ đi từ các trung khu dưới vỏ luôn duy trì, nâng đỡ tr.thái t’cực & sẵn sàng của vỏ não Iv Vùng dưới đồi: chức năng thực vật & hiệu quả tâm thể... trong → trạm biến thế, biến năng lượng bên ngoài thành xung động TK Các sợi TK hướng tâm: truyền xung động TK từ bộ máy thụ cảm vào hệ TKTW Trung khu vỏ não của khí quan phân tích 3 Đònh khu chức năng tâm lý trong vỏ não Trong não người, có những vùng rõ rệt & cố đònh phụ trách những CN tlý nhất đònh ko? Phái tâm lý học hình thái” → “đònh vò trí” Brosman → trên 50 vùng (diện) người còn có... thực vật của vùng dưới đồi: Điều hòa nhòp tim & HA Điều hòa thân nhiệt Điều hòa tính thẩm thấu thể dòch Điều hòa việc ăn uống điều hòa việc tiết chế của các hormone tuyến yên Iv Vùng dưới đồi: chức năng thực vật & hiệu quả tâm thể Các hiệu quả thường thấy của hoạt tính quá mức của hệ giao cảm: Tăng nhòp tim – đôi khi có CG đánh trống ngực Tăng HA động mạch Táo bón Tăng chuyển hóa cơ bản... tích & tổng hợp tinh vi cũng diễn ra tại các lớp này Hưng phấn từ các lớp trên & truyền xuống các phần thấp của não bộ & tủy sống để gây các HĐ p/xạ Các TB vỏ não mang ĐĐ quan trọng của 1 cq HĐ tâm lý TB vỏ não bò tổn thương ko hồi phục được → nhờ TB vỏ não khác thay thế CN 2.Trung tâm của những khí quan phân tích Trước Paplov → “thuyết ngoại vi” Paplov → giác quan → “khí quan phân tích” ... & co giãn mạch máu 2 Chất trắng: vừa có sợi đi lên truyền hưng phấn từ ngoại vi của hệ TK lên não bộ & sợi đi xuống truyền hưng phấn từ não bộ ra ngoại vi 3 Ở người & ĐV bậc cao: tủy sống chòu sự điều khiển của phần cao của hệ TKTW Não bộ Tiểu não: trung khu phối hợp các cử động & duy trì trương lực bình thường của các cơ Hành tủy: Cầu não (cầu varol): điều khiển HH, nhai, nuốt, tim mạch, chuyển... trở lại các phần khác của hệ TKTW, kể cả vỏ não → ảh đến các qtr Tlý Ngược lại, những qtr Tlý lại ảh trở lại hệ TKTV Hệ tktv Hệ giao cảm: trung khu hệ Σ nằm ở vùng dưới thò, ở phần phình ngực & phần thắt lưng của tủy sống và có các sợi tỏa đi khắp cơ thể tăng cường HĐ của các cq Hệ đối giao cảm: u/c HĐ của các cq TKTV ko HĐ độc lập mà do vỏ não điều khiển HĐ các cq bên trong thông qua hệ . Cơ sở sinh lý của tâm lý Ths. Phạm Thò Xuân Cúc Mục tiêu: 1. Trình bày mối q.hệ giữa HĐ tlý & HĐ cơ thể: Quan hệ vỏ não – dưới vỏ – các cq trong cơ thể Quan hệ dưới. dưới vỏ thực hiện những p/xạ cơ sở slý của các qtr.tlý Cấu trúc của hệ TKTW đã nói lên vai trò đ.khiển của nó đ/v toàn bộ cơ thể con người Hệ TKTV Phần dẫn ra của hệ TKTW Điều khiển HĐ. sống: Phối hợp công việc của các bộ phận khác nhau trong cơ thể HĐ TK cấp thấp T.hiện sự l.hệ giữa t.bộ cơ thể với Mtr thường xuyên biến động HĐ TK cấp cao cơ sở slý của tlý 2. nơ-ron tk Đơn