Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Trang 1Bài 9
Trang 2• Định nghĩa rối loạn nhân cách
• Trình bày phân loại và nguyên nhân của RLNC
• Trình bày 4 biểu hiện RLNC thường gặp
• Trình bày vắn tắt tâm lý liệu pháp trong cộng đồng
Trang 3ĐỊNH NGHĨA
• Nhân cách: kiểu suy nghĩ, cảm giác và hành vi
đặc trưng cho cách sống, cách thích nghi của từng người, do những yếu tố thể trạng, những yếu
tố gắn với sự phát triển cá nhân và kinh nghiệm
trong xã hội
• Nét tính cách: kiểu hành vi không thay đổi hoặc
Trang 4ĐỊNH NGHĨA (tt)
• Rối loạn nhân cách: 3 khái niệm
(1) xảy ra trong tuổi thơ, thiếu niên;
(2) kéo dài theo thời gian, sự lan tỏa của hành
vi không bình thường trong các tình thế của bản thân và xã hội
(3) gắn bó với một mức độ đau khổ của bản thân, những vấn đề nghề nghiệp hay xã hội
Trang 5PHÂN LOẠI và NGUYÊN NHÂN
Phân loại
• nhóm lạ đời, kỳ quặc : kiểu hoang tưởng paranoia (*),
dạng phân liệt, kiểu phân liệt
• nhóm kịch tính hay thất thường : kiểu hysterie,
chống đối xã hội và giới hạn
• nhóm lo âu: lẩn tránh, phụ thuộc, ám ảnh, thúc ép và thụ động hung hãn.
(*) Paranoia: Irrational feelings of persecution and/or of self-importance.)
Trang 6Nét nhân cách : tồn tại >5 năm
chẩn đoán trước tuổi 25
Bệnh kéo dài, bệnh mãn tính nhân cách bệnh lý
+ đặc điểm của quá trình bệnh
+ tuổi tác trước khi bệnh
+ hoàn cảnh cá nhân và xã hội
Trang 7Nguyên nhân
• Loạn thần kinh: do sang chấn tinh thần cấp tính
hay kéo dài, tác động theo 3 cơ chế:
+ hưng phấn quá căng thẳng
Trang 8Loạn thần kinh Rối loạn nhân cách
Khởi bệnh: sau một chấn
thương tâm thần hay một
nhân tố thuận lợi
Biểu hiện: những triệu
chứng bệnh lý
Người bệnh thường đấu
tranh với bệnh, biết có bệnh
nhưng không thắng được
Tự đi chữa bệnh
Không có thời gian khởi bệnh mà có tính cách lâu dài
Biểu hiện qua hành vi, tác phong xử thế, quan hệ với người khác
Người bệnh không nhận mình có bệnh mà thường nghĩ “tánh tôi như thế”
hoặc “trời sinh tôi như thế”
Không chịu đi chữa bệnh
Trang 9Nguyên nhân rối loạn nhân cách
Bẩm sinh Mắc phải
Thương tổn bào thai
Chấn thương sản khoa
Giáo dục gia đình
Môi trường
xã hội
Trang 10NHỮNG BIỂU HIỆN THƯỜNG GẶP
của RỐI LOẠN NHÂN CÁCH
Phạm tội
• Phạm tôi là biểu hiện ứng xử chống đối xã hội, vi phạm pháp luật, đi ngược lại những quy tắc và quy định xã hội; mang tính chất triệu chứng của xung đột cảm xúc ngấm ngầm
• Việt nam: trẻ em dưới 15 tuổi chiếm 10 – 15%
tổng số người phạm pháp: 12% trộm cắp, 1,05%
hiếp dâm, 0,9% giết người
Trang 11• Ngăn ngừa phạm tội:
+ sát nhập vào nhân cách của mình các quy
tắc, quy định của xã hội
+ biết trì hoãn việc thỏa mãn nhu cầu riêng
+ biết xử lý phản ứng tự nhiên của mình đối với các hụt hẫng theo cách mà xã hội có thể chấp nhận được
• Người phạm tội thường là người thất bại trong học tập, giao tiếp … nên bù đáp lại bằng những hành vi chống đối xã hội
Trang 12Nghiện ma túy
• Cần sa, LSD (acid lysergic diethylamide), heroin
Thuốc kháng histamine, barbituric, amphetamine, thuốc an thần, thuốc cảm, thuốc kích thích tim, các thuốc hít, thuốc xông …
• Thử ma túy để thỏa mãn tò mò, biểu lộ chống đối
hay sự dũng cảm hoặc để đồng nhất hóa với băng nhóm
Trang 13• Đến với ma túy để khỏi lao vào cuộc đấu tranh vô vọng, mong có niềm an ủi và lòng thanh thản mà
không thể tìm thấy trong mối quan hệ với người khác
• Người nghiện ma túy cảm thấy mình ngày càng
không thành đạt, ngày càng bị người khác không ưa
và xa lánh
• Nếu không được giúp đỡ, người nghiện ma túy ắt phải sống cuộc đời nghèo túng, khổ sở, ứng xử chống đối xã hội, đi vào con đường tù tội, tự sát
Trang 14Hành vi tình dục lệch lạc: tà dâm
Hành vi không được XH và luân lý chấp nhận; những lệch lạc đưa đến các hành vi tình dục cổ sơ hay thoái hóa thay cho những điều kiện bình thường của sự thỏa mãn tình dục và cực khoái
Định nghĩa
Biểu hiện
Rối loạn đối tượng Rối loạn mục đích
luyến ái đồng tính
Loạn dâm với trẻ em
Loạn dâm với súc vật
Loạn dâm với tử thi
Trang 17KHẢO SÁT và THĂM DÒ CHUNG
về RỐI LOẠN NHÂN CÁCH
Giai đoạn 1: trước thực nghiệm
• Tham khảo bệnh án, thông tin về BN (tuổi, văn
hóa, nghề nghiệp …)
• Tạo điều kiện thân mật để BN tự kể về mình
• Duy trì định hướng ban đầu nhưng linh hoạt
• Yêu cầu BN tự nhận xét về trí nhớ, chú ý, khả năng làm việc, sức khỏe, bệnh tật của mình
Trang 18Giai đoạn 2: sau thực nghiệm
• Xác định mức độ quan tâm của BN về test tâm lý
• Làm sáng tỏ một số chi tiết
• Sử dụng kết quả thực nghiệm để tiến hành liệu pháp tâm lý cá nhân
Trang 19Test tâm lý MMPI
(Minnesota Multiphasic Personality Inventory)
• 550 câu hỏi về sức khỏe, thể lực tâm trí và các lĩnh vực khác của nhân cách
• Trả lời: đồng ý, không đồng ý, không rõ
• Kết quả qui ra điểm, điểm thô ban đầu được qui
ra điểm chuẩn T và hiển thị trên 10 thang lâm sàng
và 3 thang phụ thiết đồ
T = 50 : bình thường
T > 70, T < 30 : bệnh lý
Trang 2010 thang lâm sàng 3 thang phụ
Pt (psychasthenia): Suy nhược thần kinh
Sc (schizophrenia): tâm thần phân liệt
Trang 21Thu thập cứ liệu tiền sử khách quan
Mục đích: tạo dựng bức tranh phát triển tâm lý –
nhân cách của bệnh nhân
• Các điểm nổi bật trong phát triển tâm lý - nhân cách qua từng lứa tuổi
Trang 22TÂM LÝ LIỆU PHÁP TRONG CỘNG ĐỒNG
Xem xét các yếu tố: hành vi của người bệnh; phát
triển nhân cách của cá nhân; ảnh hưởng của bạn bè, của gia đình
Chữa trị: liệu pháp cá nhân; liệu pháp nhóm; liệu
pháp gia đình
Dịch vụ dựa vào cộng đồng (không đưa vào trại); đường điện thoại nóng, TT tư vấn tâm lý, phòng khám tâm lý
Cơ sở chăm sóc tâm lý tại cộng đồng
Phối hợp liên ngành (giáo dục, dạy nghề, kinh tế, y tế …)
và sự tham gia của cộng đồng